1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng sản xuất của đất và mức độ thích hợp của cây trồng tại xã quy mông, huyện trấn yên, tỉnh yên bái

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 588,11 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, ngồi lỗ lực thân em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn thầy cô giáo, tổ chức cá nhân trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Hồng Hƣơng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, nhân viên làm việc UBND xã Quy Mông, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ngƣời dân địa phƣơng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập ngoại nghiệp địa bàn Do cịn nhiều hạn chế chun mơn nhƣ kinh nghiệp với thời gian thực không nhiều nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đoàn Thị Huyền MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu đất dinh dƣỡng đất 1.2 Nghiên cứu đánh giá đất đai mức độ thích hợp trồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2.Ở Việt Nam Phần II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.2 Tài nguyên 12 2.2.1 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất 12 2.2.2.Tài nguyên nƣớc 12 2.3 Dân số, lao động dân tộc 13 Phần III MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.3 Giới hạn nghiên cứu 14 3.4 Nội dung nghiên cứu 14 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 14 3.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 15 3.6 Đánh giá mức độ thích hợp trồng 16 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất 21 4.1.1 Phẫu diện đất vị trí sƣờn dƣới 21 4.1.2 Phẫu diện đất vị trí sƣờn 22 4.1.3 Phẫu diện đất vị trí sƣờn 23 4.2.1 Hàm lƣợng mùn đất (M,%) 24 4.2.2 Phản ứng đất (pHKCl) 25 4.2.3 Hàm lƣợng chất dễ tiêu 26 4.3.Kết đánh giá tiềm đất mức độ thích hợp dự kiến trồng khu vực nghiên cứu 28 4.3.1 Đánh giá tiềm đất 28 4.3.2 Đánh giá mức độ thích hợp trồng 29 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu 35 Phần V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.1.1 Hình thái phẫu diện đất 36 5.1.2 Các tính chất hóa học đất 36 5.1.3 Đánh giá mức độ thích hợp dự kiến trồng 37 5.1.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu 37 5.2 Tồn 37 5.3 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ĐVĐĐ: Đơn vị đất đai FAO: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TPCG: Thành phần giới DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG BẢNG Trang Bảng 01 : Điểm số xác định cho tiêu đơn vị đất đai 19 Bảng 4.1: Hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Giá trị pHKCl đất khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.3: Hàm lƣợng chất dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.4 Đánh giá tiềm đất đai khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.5: Đánh giá mức độ thích hợp Keo lai khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ thích hợp quế khu vực nghiên cứu 34 DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ hàm lƣợng mùn trung bình vị trí 25 Hình 4.2: Biểu đồ hàm lƣợng đạm trung bình vị trí nghiên cứu 27 Hình 4.3: Biểu đồ hàm lƣợng lân trung bình vị trí nghiên cứu 27 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lƣợng Kali trung bình vị trí nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nguồn tài nguyên vô quý giá, môi trƣờng sống, địa bàn phân bố dân cƣ, tảng cho cơng trình sản xuất ngƣời.Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu tính chất lý hóa học vùng đất mang lại ý nghĩa to lớn, làm sở cho cơng tác đạo sản xuất chọn lồi trồng thích hợp, việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc Đất có q trình phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố có: Đá mẹ, điều kiện lập địa, địa hình, khí hậu, trạng thái thực vật rừng hoạt động ngƣời Vì vậy, sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai điều kiện tiên quyết, nhƣ thành phần quan trọng thiếu hoạt động sản xuất đời sống, đất khơng đối tƣợng lao động mà cịn tƣ liệu sản xuất Nếu đất tốt, độ phì nhiêu cao, khả thấm nƣớc tốt đảm bảo cho trồng sinh trƣởng phát triển nhanh.Ngƣợc lại, đất xấu, độ phì nhiêu thấp, khơng có khả thấm giữ nƣớc trồng sinh trƣởng phát triển chậm Quy Mông xã miền núi thuộc huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.Trên địa bàn xã, diện tích đất đƣợc sử dụng để sản xuất lâm nghiệp tƣơng đối lớn.Tuy nhiên, vài nơi xã, điều kiện địa hình, quỹ đất bỏ trống, chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng cho mục đích cụ thể Do vậy, để tận dụng đƣợc tiềm đất đai phục vụ cho việc quy hoạch vùng sản xuất nơng, lâm nghiệp, việc có đƣợc đánh giá chung điều kiện đất đai vô quan trọng Đây lí để em thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tiềm sản xuất đất mức độ thích hợp trồng xã Quy mông, huyệnTrấn Yên, tỉnh Yên Bái” Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu đất dinh dƣỡng đất Đất rừng phận quan trọng hệ sinh thái rừng.Cây rừng sinh trƣởng phát triển tốt hay khơng phụ thuộc lớn vào tính chất đất đất Chính vậy, giới có nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ qua lại đất thực vật Điển hình nhƣ số cơng trình dƣới đây: Ngay từ kỷ XVIII, Lômônôxôp (1711 - 1765) nhận định đất nhƣ sau: “Những núi đá trọc có rêu xanh mọc, sau đen dần trở thành đất, đất đƣợc tích luỹ lâu đời, sau lại sở phát triển loài rêu to thực vật khác” Với nhận định lần Lômônôxôp nêu cách đắn phát triển đất theo thời gian, tác động thực vật vào đá Sang năm đầu kỉ XIX, nhà khoa học thổ nhƣỡng có phƣơng pháp nghiên cứu đất Các nhà khoa học Nga: V.V.Docutraev (1846 – 1903), V.P.Wiliam (1863 – 1939), Kossovic (1862 – 1915), K.K.Gedroiz (1872 – 1932), J.V.Tiurin (1892 – 1962)… công bố nhiều công trình nghiên cứu đất nói chung phân loại đất nói riêng Ngồi nhà khoa học đất nƣớc Tây Âu có đóng góp lớn công tác nghiên cứu phân loại đất: Fally (1857), Meier (1857), Knop (1871), E.Ehwald (1965)… V.V.Docutraev (1879) nêu nguyên tắc khoa học phát sinh phát triển đất Ông khẳng định rõ ràng mối liên quan có tính chất quy luật đất điều kiện môi trƣờng xung quanh Ông cho rằng: Đất vật thể tự nhiên ln biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật (thực vật động vật) thời gian Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật trình hình thành đất: “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng” Bởi nhân tố thực vật yếu tố sáng tạo chất hữu chết tạo thành mùn V.R.Wiliam cho rằng: “Sự phân giải hợp thành chất hữu chất trình hình thành đất” (dẫn theo Nguyễn Ngọc Bình, 1996) Trong lĩnh vực đất rừng, có nhiều cơng trình tác giả giới sâu nghiên cứu Nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút kết luận: Nhìn chung độ phì đất dƣới rừng trồng cải thiện đƣợc đáng kể cải thiện tăng dần theo tuổi (Shosh, 1978; Iha.M.N, Pande.P Rathore, 1984; Basu.P.K Aparajita Mandi, 1987; Chakraborty.R.N Chakraborty.D, 1989; Ohta, 1993) Các lồi khác có ảnh hƣởng khác đến độ phì đất, cân nƣớc, thủy phân thảm mục chu trình dinh dƣỡng khống (Bernhard Reversat.F, 1993; Trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), 1998; Chandran.P, Dutta.D.R, Gupta.S.K Banerjee.S.K, 1988) Trong nghiên cứu tác dụng thảm thực vật rừng đất Monin (Nga) chứng minh rằng: “Với loại thảm che khác nhau, lƣợng vật chất hữu hàng năm trả lại cho đất khả làm tăng độ phì khác nhau” Nƣớc ta có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất lâm nghiệp Thành tựu phải kể đến đóng góp quan trọng tác giả Nguyễn Ngọc Bình (năm 1986, 1970, 1979) Tác giả tổng kết đặc điểm đất dƣới đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền Bắc Việt Nam ông nghiên cứu đƣợc thay đổi tính chất độ phì đất qua q trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam (năm 1964, 1970 ) Nghiên cứu q trình tích lũy chất hữu đất rừng, nhƣ đặc điểm thành phần mùn loại đất rừng, đồng thời nghiên cứu ảnh hƣởng loại rừng khác đến q trình tích lũy chất hữu đặc điểm hình thành phần mùn đất (Nguyễn Ngọc Bình 1968, 1978; Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh, 1978; Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 1990 ) GS - TS Đỗ Đình Sâm có cơng trình nghiên cứu: “Cơ sở sinh thái thổ nhƣỡng đánh giá độ phì đất rừng Việt Nam” nghiên cứu tác dụng nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới độ phì đất rừng, ơng nhấn mạnh đến mối quan hệ tƣơng hỗ đất quần xã thực vật rừng Phân hạng đất cho loại rừng trồng chủ yếu ảnh hƣởng loại rừng trồng tới tính chất lý hóa học độ phì đất nhƣ: Rừng Bạch Đàn (Đỗ Đình Sâm 1968, 1990; Hồng Xn Tý, 1975), rừng Thơng nhựa (Ngơ Đình Quế, 1978), rừng Thơng ba (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 1983, 1990), rừng Tre luồng (Nguyễn Ngọc Bình, Đàm Danh Liêm 1975, 1980), rừng Bồ đề (Nguyễn Ngọc Bình, 1968; Hồng Xn Tý, Nguyễn Đức Minh, 1980), rừng Hồi (Nguyễn Ngọc Bình, 1980) Nguyễn Ngọc Bình (1970) nghiên cứu thay đổi tính chất độ phì đất qua trình diễn thối hóa phục hồi thảm thực vật miền Bắc Việt Nam cho thấy độ phì biến động lớn ứng với loại thảm thực vật Thảm thực vật đóng vai trị quan trọng việc trì độ phì đất Đỗ Đình Sâm (1984) nghiên cứu độ phì đất rừng đề thâm canh rừng trồng cho đất có độ phì hóa học khơng cao Nơi đất cịn rừng độ phì đƣợc trì chủ yếu qua đƣờng sinh học trạng thái rừng khác nhau, biện pháp kỹ thuật tác động khác cho thấy biến đổi hóa tính đất khơng rõ nét (trừ yếu tố mùn, đạm) Tuy nhiên tính chất lý tính đất đặc biệt cấu trúc nhiệt nhân tố dễ biến đổi bị ảnh hƣởng nhiều, có lúc định đến sinh trƣởng rừng - Thành phần giới đất đƣợc xác định đất thịt trung bình Tỉ lệ đá lẫn 4.2 Kết nghiên cứu số tính chất hóa học đất Tính chất hố học đất yếu tố quan trọng trình đánh giá đất Qua việc nghiên cứu tính chất hố học đất có sở đề xuất trồng phù hợp với khu vực nghiên cứu, nhƣ bổ sung biện pháp kĩ thuật nâng cao chất lƣợng đất canh tác Trong giới hạn cho phép, để cung cấp thêm thông tin cho việc lựa chọn trồng đất cách hợp lí, khoá luận tiến hành nghiên cứu số tiêu thuộc dinh dƣỡng đất Kết thu đƣợc nhƣ sau: 4.2.1 Hàm lượng mùn đất (M,%) Mùn hợp chất cao phân tử đƣợc hình thành từ trình phân giải tổng hợp hữu đất Nhờ hoạt động vi sinh vật đất phân hủy xác hữu đất tạo thành mùn Ở điều kiện nhiệt đới mùn yêu tố quan trọng độ phì đất Mùn đƣợc coi kho dự trữ chất dinh dƣỡng, bổ xung cho đồng thời cịn ảnh hƣởng lớn đến tính chất lý hóa học đất, tạo kết cấu đoàn lạp bền vững làm cho đất tơi xốp, khống khí, tăng khả giữ nƣớc, tăng khả hoạt động vi sinh vật đất, tăn khả làm cho lân hợp chất từ khó tan thành dễ tan, làm giảm chất độc hại cho trồng Đất có nhiều mùn tính chất đất đƣợc cải thiện rõ rệt Kết nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 4.1: Hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu Vị trí Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Độ sâu tầng đất (cm) - 20 20 - 50 50 - 90 - 20 20 - 50 50 - 90 -20 20 -50 Mùn (M%) 4,82 4,25 1,03 4,21 3,20 1,12 4,60 3,311 24 Đánh giá Giàu mùn Giàu mùn Trung bình Giàu mùn Giàu mùn Nghèo mùn Giàu mùn Giàu mùn 50 -80 1,15 Nghèo mùn M (%) 3,37 3,40 3,30 3,20 3,02 3,10 3,00 2,84 2,90 2,80 2,70 2,60 2,50 Sườn Sườn Sườn Hình 4.1: Biểu đồ hàm lƣợng mùn trung bình vị trí Kết thu đƣợc bảng 4.1 cho thấy: Hàm lƣợng mùn đất nghiên cứu vị trí khác dao động từ mức nghèo mùn đến giàu Vị trí sƣờn dƣới có hàm lƣợng mùn giàu (4,82%) Hàm lƣợng mùn theo quy luật giảm dần theo độ sâu tầng đất 4.2.2 Phản ứng đất (pHKCl) Phản ứng đất yếu tố quan trọng việc phản ánh độ phì đất Nó ảnh hƣởng đến q trình sinh, lý hóa đất, có tác động trực tiếp đến sinh trƣởng trồng thông qua tác động vào trình hấp phụ chất dinh dƣỡng cây.Việc nghiên cứu phản ứng đất có ý nghĩa lớn đến đánh giá đất thực để lựa chọn lồi phù hợp với tính chất đất Kết nghiên cứu phản ứng đất đƣợc thể qua bảng 4.2: 25 Bảng 4.2: Giá trị pHKCl đất khu vực nghiên cứu Vị trí Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Độ sâu tầng đất (cm) - 20 20 - 50 50 - 90 - 20 20 - 50 50 - 90 -20 20 -50 50 -80 pHKCl 4,9 5,2 3,9 4,2 4,0 4,6 5,0 4,7 3,8 Đánh giá Chua Chua Chua nhiều Chua nhiều Chua nhiều Chua Chua Chua Chua nhiều * Nhận xét: Đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất đỏ vàng phát triển đá biến chất, đất có phản ứng từ chua đến chua nhiều Sự tăng giảm độ chua theo tầng phát sinh không theo quy luật 4.2.3 Hàm lượng chất dễ tiêu Trong đất đạm (N), lân (P), Kali (K) nguyên tố quan trọng sinh trƣởng phát dục cây, định tới suất, đồng thời định đến độ phì đất Tuy nhiên, nhân tố ln biến đổi nhanh chóng đất ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng nhƣ: Mƣa, nhiệt độ, độ ẩm trình biến đổi phụ thuộc vào yếu tố nhƣ nƣớc, CO, hoạt động vi sinh vật lớp thảm thực vật N,P,K đất tồn hai dạng: (i) chất tổng số, (ii) chất dễ tiêu Tuy nhiên, trồng sử dụng đƣợc yếu tố dinh dƣỡng dạng dễ tiêu.Việc nghiên cứu hàm lƣợng chất dinh dƣỡng đất cho biết tiềm sản xuất đất cao hay thấp, đất giaù hay nghèo dinh dƣỡng để đề xuất biện pháp cải tạo đất phù hợp, nâng cao suất trồng Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 4.3 26 Bảng 4.3: Hàm lƣợng chất dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu Vị trí Hàm lƣợng chất dễ tiêu (mg/100gđ) Độ sâu (cm) NH4 -20 4,00 Trung bình 20 -50 2, 56 50 -90 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn + Đánh giá P2O5 Đánh giá K2O Đánh giá 1,21 Rất nghèo 6,25 Nghèo Nghèo 0,52 Rất nghèo 4,21 Nghèo 1,17 Nghèo 0,10 Rất nghèo 4,17 Nghèo -20 3,83 Nghèo 1,02 Rất nghèo 4,75 Nghèo 20 -50 2,48 Nghèo 0,20 Rất nghèo 4,01 Nghèo 50 -90 1,21 Nghèo 0,15 Rất nghèo 3,89 Rất nghèo -20 3,5 Nghèo 1,03 Rất nghèo 4,63 Nghèo 20 -50 2,43 Nghẻo 0,72 Rất nghèo 4,52 Nghèo 50 -90 2,11 Nghèo 0,13 Rất nghèo 3,66 Rất nghèo (Thang đánh giá: Trần Công Tấu, 2006, dẫn theo Tài nguyên đất, NXB ĐHQGHN) Hàm lƣợng đạm, lân, kali trung bình vị trí đƣợc thể qua hình 4.2, hình 4.3, hình 4.4 sau: mg/100 gđ mg/100 gđ 3,0 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0,0 2,5 2,7 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0,0 1,7 Sườn Sườn Sườn 0,6 0,6 0,5 Sườn Sườn Sườn Hình 4.2: Biểu đồ hàm lƣợng đạm Hình 4.3: Biểu đồ hàm lƣợng lân trung bình vị trí nghiên cứu trung bình vị trí nghiên cứu 27 mg/100 gđ 5,0 4,9 4,8 4,6 4,2 4,4 4,3 4,2 4,0 3,8 Sườn Sườn Sườn Hình 4.4: Biểu đồ hàm lƣợng Kali trung bình vị trí nghiên cứu * Nhận xét: Kết đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng dễ tiêu đất cho thấy: nhóm chất dinh dƣỡng khu vực nghiên cứu dao động từ nghèo đến trung bình Trong đó, hàm lƣợng lân dễ tiêu vị trí nghiên cứu đƣợc đánh giá nghèo.Nguyên nhân ban đầu khu vực nghiên cứu diện tích đất bị bỏ hố lâu ngày sau canh tác nƣơng rẫy đất dốc, thảm thực vật che phủ bề mặt đất bao gồm lồi bụi, phi mục đích 4.3 Kết đánh giá tiềm đất mức độ thích hợp dự kiến trồng khu vực nghiên cứu 4.3.1 Đánh giá tiềm đất Đặc điểm đất đailà yếu tố giữ vai trò định sinh trƣởng phát triển trồng Chính vậy, việc chọn lồi trồng phải tuân thủ theo nguyên tắc “đất ấy” Đánh giá đất đai tập trung vào việc xác định tiềm đất mức độ thích hợp trồng Đây sở khoa học quan trọng cho nhà quy hoạch, quản lí chủ sở hữu đất xem xét lựa chọn phƣơng án sử dụng đất phù hợp Trong đánh giá tiềm đất, có tiêu chí mặt tự nhiên đƣợc sử dụng, là: Thành phần giới đất, độ dốc, trạng thái thực vật, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối, lƣợng mƣa 28 Kết đánh giá đƣợc áp dụng cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau: Bảng 4.4 Đánh giá tiềm đất đai khu vực nghiên cứu Tiêu chí QM1 Kí Chỉ tiêu hiệu Điểm Vị trí nghiên cứu QM2 Chỉ Kí Điểm tiêu hiệu Chỉ tiêu QM3 Kí hiệu Điểm Thành phần giới đất Thịt TB T1 Thịt TB T1 Thịt TB T1 Độ dốc (0) 15- 25 G2 15- 25 G2 15 -25 G2 Trạng thái thực bì Khơng có IA Khơng có IA Khơng có IA Độ dày tầng đất (cm) >100 D1 50 -100 D2 50 -100 D2 Độ cao tuyệt đối (m) < 300 H1 < 300 H1 < 300 H1 R1 R1 R1 Lƣợng mƣa bình quân năm (mm) > 2000 > 200 > 200 Tổng điểm 22 19 19 Tiềm sản xuất Cao Trung bình Trung bình * Nhận xét: Trên sở xác định tổng điểm cho đơn vị đất đai dựa vào quy định điểm số cho tiêu chí cho thấy: đất khu vực nghiên cứu có tiềm sản xuất trung bình (vị trí sƣờn sƣờn trên) đến tiềm sản xuất cao (vị trí sƣờn đỉnh) 4.3.2 Đánh giá mức độ thích hợp trồng Việc đánh giá mức độ thích hợp trồng khu vực nghiên cứu dựa mong muốn ngƣời dân xã Quy Mông nay.Đó việc tiến hành đƣa vào trồng đại trà quế keo lai diện tích đất bỏ hoang hố sau canh tác nƣơng rẫy Chính lí đó, khóa luận tiến hành đánh giá mức độ thích hợp hai lồi trồng quế keo lai 29 4.3.2.1 Đặc tính sinh thái học keo lai Keo lai loài gỗ lớn, chiều cao đến 30m, đƣờng kính (D1.3) đạt tới 80cm, gỗ thẳng, có vân, có lõi giác phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích thƣớc nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thƣớc lớn sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc, mỹ nghệ, làm hàng xuất Keo lai mọc tốt hầu hết dạng đất, mọc tốt đất có độ pH từ đến 7, phân bố độ cao dƣới 800m so với mực nƣớc biển, nơi có nhiệt độ bình quân từ 220C đến 280C, lƣợng mƣa trung bình 1000mm, tối thích 1600mm, số tháng mƣa bình quân tháng, tối thích tháng Keo lai phù hợp với loại đất feralit, tầng đất dày tối thiểu 35cm Đất phù sa cổ, đất xám bạc màu, đất phèn lên luống khơng bị ngập nƣớc trồng đƣợc (Kỹ thuật trồng Keo lai, 2001) Dƣới kết đánh giá thích hợp keo lai khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.5: Đánh giá mức độ thích hợp Keo lai khu vực nghiên cứu Chỉ tiêu Nhiệt độ bình quân năm (0) Lƣợng mƣa bình quân năm (mm) Độ cao tuyệt đối (m) Độ dốc (0) Thành phần giới Độ dày tầng đất (cm) S1 Yêu cầu S2 S3 QM1 (Sƣờn dƣới) Điều Mức độ S4 N kiện thực thích tế hợp >35 22,7 S1 QM2 (Sƣờn giữa) QM3 (Sƣờn trên) Điều kiện Mức độ Điều Mức độ thực tế thích hợp kiện thích hợp thực tế 22,7 S1 22,7 S1 22 - 25 25- 30 30 -35 > 1500 1000 – 1500 500 1000 400 245 S2 270 S2 295 S2 35 23 S2 20 S2 24 S2 Thịt nặng Sét TB – sét nặng - Thịt TB S1 Thịt TB S1 Thịt TB S1 110 S1 85 S2 72 S2 Thịt Thịt TB nhẹ thịt TB >100 50 -100 85% số khơ hạn thấp (< 0.3) có lƣợng mƣa hàng năm cao (2.000 - 4.000 mm) Quế trồng nhiều loại đất khác (trừ đất đất đá vôi, đất cất, đất ngập úng), đất phát triển đá mẹ phiến thạch sét, phiến thạch mi ca, có độ dầy đất 80cm, độ pH từ 4,5 – 5,5, phát triển không tốt đất phù sa xốp Quế trung tính, quế lúc nhỏ cần có bóng che thích hợp, – năm đầu cần độ tàn che 40 – 60% ánh sáng trực xạ Khi lớn lên, mức độ chịu bóng giảm dần mức độ ƣa sáng ngày tăng, đến năm thứ – quế hồn tồn ƣa sáng Ở tuổi vƣờn ƣơm quế chịu đƣợc nhiệt độ 40 – 45 C, rừng khả chịu nhiệt quế có 45 – 480C Đặc điểm chịu nóng nguyên nhân giới hạn vùng phân bố quế Kết đánh giá tính thích hợp quế đƣợc trình bày bảng 4.5 33 Bảng 4.6: Đánh giá mức độ thích hợp quế khu vực nghiên cứu Yêu cầu Chỉ tiêu Nhiệt độ bình quân năm (0 ) Lƣợng mƣa bình quân năm (mm) Độ cao tuyệt đối (m) Độ dốc (0) Thành phần giới Độ dày tầng đất (cm) QM1 (sƣờn dƣới) Mức Điều độ kiện thích thực tế hợp 22,7 S1 QM2 (sƣờn giữa) QM3 (sƣờn trên) 22,7 S1 22,7 Mức độ thích hợp S1 S1 2,075 S1 2,075 S1 245 S1 270 S1 295 S1 > 35 23 S2 20 S2 24 S2 Thịt nhẹ Thịt TB S1 Thịt TB S1 Thịt TB S1 < 30 110 S1 S2 S3 S4 N 20 - 22 22 - 23 23 -25 > 25 2000 3000 3000 3500 3500 4000 < 2000 2,075 200 300 < 15 300 700 15 - 25 > 700 - Thịt TB Thịt nặng > 80 50 - 80 25 35 Sét nhẹ 30 50 34 S1 Điều Mức độ Điều kiện kiện thích thực tế thực tế hợp 85 S1 72 S2 Qua kết nghiên cứu vị trí địa hình cho thấy: + Vị trí sƣờn dƣới sƣờn giữa: Có yếu tố chuẩn đốn thuộc mức thích hợp cao (S1), yếu tố chuẩn đốn thuộc mức thích hợp trung bình (S2) Do vậy, đánh giá chung cho quế vị trí thích hợp mức S1 + Vị trí sƣờn trên: Có yếu tố chuẩn đốn thuộc mức thích hợp cao (S1), yếu tố thuộc mức thích hợp trung bình (S2) Do vậy, quế vị trí thích hợp với mức S2 * Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy 2/3 vị trí có yếu tố chuẩn đốn thuộc mức độ thích hợp cao (S1), nên quế có mức độ thích hợp cao đất đai khu vực nghiên cứu * Kết luận: Qua kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai với trồng hai loài quế keo lai cho thấy: hai loài trồng lựa chọn thích hợp với đất đaitại khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, quế qua đánh giá cho thấy mức độ phù hợp cao keo lai Vì vậy, để đạt đƣợc suất trồng cao loài phù hợp khu vực nghiên cứu quế 4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu Để cải thiện tính chất đất, nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu cần thực số giải pháp sau: - Xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu, có phƣơng án quy hoạch cho đơn vị đất đai cụ thể - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng loại trồng đƣợc lựa chọn để tìm lồi trồng hiệu khu vực - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu đất thấp, trƣớc tiến hành trồng rừng cần có biện pháp cải tạo đất phù hợp - Cần áp dụng biện pháp phịng chống xói mịn hiệu khu vực nghiên cứu 35 Phần V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Hình thái phẫu diện đất - Các tầng phát sinh phẫu diện nghiên cứu đồng Bao gồm có tầng phát sinh A, B, C - Tầng đất canh tác có màu đỏ vàng đặc trƣng Đất có độ dày trung bình - Thành phần giới đất đƣợc xác định đất thịt trung bình Tỉ lệ đá lẫn 5.1.2 Các tính chất hóa học đất 5.1.2.1 Hàm lượng mùn đất Hàm lƣợng mùn đất nghiên cứu vị trí khác dao động từ mức nghèo mùn đến giàu Vị trí sƣờn dƣới có hàm lƣợng mùn giàu (4,82%) Hàm lƣợng mùn theo quy luật giảm dần theo độ sâu tầng đất 5.1.2.2 Phản ứng đất (pHKCl) Đất khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất đỏ vàng phát triển đá biến chất, đất có phản ứng từ chua đến chua nhiều Sự tăng giảm độ chua theo tầng phát sinh không theo quy luật 5.1.2.3 Hàm lượng chất dễ tiêu Kết đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng dễ tiêu đất cho thấy: nhóm chất dinh dƣỡng khu vực nghiên cứu dao động từ nghèo đến trung bình Trong đó, hàm lƣợng lân dễ tiêu vị trí nghiên cứu đƣợc đánh giá nghèo 5.1.3 Đánh giá mức độ thích hợp dự kiến trồng Qua kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai với trồng hai loài quế keo lai cho thấy: hai lồi trồng lựa chọn thích hợp với đất đai khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, quế qua đánh giá cho thấy mức 36 độ phù hợp cao keo lai Vì vậy, để đạt đƣợc suất trồng cao lồi phù hợp khu vực nghiên cứu quế 5.1.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu Để cải thiện tính chất đất, nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu cần thực số giải pháp sau: - Xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu, có phƣơng án quy hoạch cho đơn vị đất đai cụ thể - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng loại trồng đƣợc lựa chọn để tìm lồi trồng hiệu khu vực - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu đất thấp, trƣớc tiến hành trồng rừng cần có biện pháp cải tạo đất phù hợp 5.2 Tồn Vì thời gian lực hạn chế nên việc nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ, chƣa thể đƣa đánh giá chung cho toàn khu vực 5.3 Khuyến nghị - Để đánh giá đƣợc mức độ thích hợp trồng đất cách xác nên kết hợp với đánh giá dựa vào tiêu chí kinh tế, xã hội môi trƣờng - Cần mở rộng nội dung nghiên cứu, triển khai rộng để tăng số lần lặp nhằm thi đƣợc kết xác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình (1980), nghiên cứu đất trồng tre luồng, báo cáo khoa học, viện nghiên cứu Lâm Nghiệp, Hà Nội Ngô Văn Phụ (1985), đặc tính chất mùn đất feralit dƣới thảm thực vật khác huyện Thanh Hịa – Vĩnh Phú, tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ sử dụng đất hợp lý từ nguyên liệu thiên nhiên môi trƣờng Vĩnh Phú, NXB Khoa học kỹ thuật Vĩnh Phú (trang 128 – 132) Ngơ Đình Quế (1987), ảnh hƣởng việc trồng thơng nhựa đến độ phì đất rừng, tập san Lâm nghiệp (2) 1987 Ngơ Đình Quế (1991), nghiên cứu đất trồng rừng Thông ba (Pinus Kesiya) ảnh hƣởng rừng Thông ba đến độ phì đất vùng núi Lâm Đồng, Luận văn phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội 1991 Nguyễn Minh Thanh (2010), nguyên cứu sở khoa học trồng thâm canh mây nếp (calamus tetradactylus hance) dƣới tán số tỉnh miền núi phía bắc VN, luận án tiến sĩ nông nghiệp trƣờng đhln, 2010 Nguyễn Trƣờng – Vũ Văn Hiển (1997) ảnh hƣởng thảm thực vật đến tính chất hóa sinh đất bắc sơn, tạp chí lâm nghiệp, tháng 3/1997 Nguyến Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2013), số tính chất lý hóa học dƣới trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nƣa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Giáo trình Thổ nhƣỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 2006 Trang web: http://vafs.gov.vn/ (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam)

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w