Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––– –––––––––– NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ONG CHÚA APIS CERANA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http//: www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ONG CHÚA APIS CERANA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2010 http//: www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thắm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy giáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, thầy cô khoa Sau Đại học, khoa Chăn ni - thú y, phịng Thí nghiệm trung tâm, Cơng ty Ong Trung ương ban ngành có liên quan địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Hoan Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thắm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử tình hình ni ong giới Việt Nam 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử tình hình ni ong giới 1.1.2 Sơ lƣợc lịch sử tình hình ni ong Việt Nam 1.2 Nghiên cứu hình thái, cấu tạo thể ong nội giới Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu hình thái ong nội giới 10 1.2.1.1 Lịch sử hệ thống học phân loại ong mật 10 1.2.1.2 Hình thái phân loại ong mật 11 1.2.1.3 Phân bố vị trí phân loại ong nội 12 1.2.2 Nghiên cứu hình thái ong nội nƣớc 13 1.2.3 Đặc điểm hình thái, cấu tạo thể ong nội 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.3.1 Hình thái thể 13 1.2.3.2 Các quan bên thể ong 14 1.3 Một số đặc điểm sinh vật học ong chúa Apis cerana 15 1.3.1 Buồng trứng ong chúa 16 1.3.2 Sự phát triển trứng 17 1.3.3 Quá trình giao phối ong chúa 17 1.3.4 Sự đẻ trứng ong chúa 18 1.3.5 Giai đoạn phát dục từ trứng đến trƣởng thành 19 1.3.6 Pheromon ong chúa 21 1.3.7 Nguồn gốc đời ong chúa 22 1.3.8 Tạo chúa phƣơng pháp di trùng 23 1.3.9 Sự hình thành mũ chúa tự nhiên yếu tố thúc đẩy hình thành mũ tự nhiên 24 1.3.9.1 Sự hình thành mũ chúa tự nhiên 24 1.3.9.2 Các yếu tố thúc đẩy trình hình thành mũ chúa 26 1.3.10 Mối quan hệ đặc điểm sinh học với suất, chất lƣợng mật ong 28 1.4 Cơ sở khoa học chọn giống ong mật 30 1.4.1 Ong đực đơn bội, ong đực lƣỡng bội vấn đề cận huyết đàn ong 30 1.4.2 Cơ sở di truyền 32 1.4.3 Kiểm soát giao phối ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn v 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 36 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên ảnh hƣởng đến nghề nuôi ong mật 39 3.2 Cây nguồn mật thời gian nở hoa vùng điều tra 40 3.3 Thể tích kích thƣớc mũ chúa 41 3.4 Tình hình chia đàn tự nhiên chúa tự nhiên chúa nhân tạo 43 3.5 Số lƣợng mũ chúa chia đàn tự nhiên 46 3.6 Thời gian phát dục từ trứng đến nở ong chúa 51 3.7 Khối lƣợng ong chúa tơ chúa đẻ 51 3.8 Thời gian tập bay định hƣớng cửa tổ ong chúa 55 3.9 Tuổi thành thục ong chúa 56 3.10 Thời gian bay giao phối ngày; số lần bay giao phối đời ong chúa 57 3.11 Sức đẻ trứng ong chúa 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Tiếng Việt 65 Tiếng Anh 67 PHỤ LỤC 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A cerana : Apis cerana A mellifera: Apis mellifera SĐT : Sức đẻ trứng CNĐVQH : Chăn nuôi Động vật Quý ĐHNL : Đại học Nơng Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu năm 2009 39 Bảng 3.2 Cây nguồn mật thời gian nở hoa vùng điều tra 40 Bảng 3.3 Thể tích kích thƣớc mũ chúa 41 Bảng 3.4 Tình hình chia đàn tự nhiên ong chúa 44 Bảng 3.5 Số lƣợng mũ chúa chia đàn tự nhiên vụ Xuân - Hè 47 Bảng 3.6 Số lƣợng mũ chúa chia đàn tự nhiên vụ Thu - Đông 48 Bảng 3.7 Thời gian phát dục ong chúa 51 Bảng 3.8 Khối lƣợng ong chúa tơ chúa đẻ 52 Bảng 3.9 Thời gian tập bay định hƣớng cửa tổ ong chúa 55 Bảng 3.10 Tuổi thành thục ong chúa 56 Bảng 3.11 Thời gian bay giao phối ngày ong chúa 57 Bảng 3.12 Số lần bay giao phối đời ong chúa 58 Bảng 3.13 Sức đẻ trứng ong chúa sau giao phối 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ quy mô đàn tỷ lệ số đàn xây mũ chúa 49 Biểu đồ 3.2: Mối quan hệ quy mô đàn số lƣợng mũ chúa đƣợc xây 49 Biểu đồ 3.3: Khối lƣợng ong chúa tự nhiên ong chúa nhân tạo vụ Xuân - Hè Thu - Đông 53 Biểu đồ 3.4: Sức đẻ trứng ong chúa qua tuần khảo sát 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http//: www.lrc-tnu.edu.vn 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình/năm tỉnh Thái Nguyên (24,20C 79,8%) thuận lợi cho ong mật phát triển Tuy nhiên người ni ong cần ý chống rét chống nóng cho ong thời điểm thời tiết nhiệt độ vượt 340C thấp 100C Số lượng, chủng loại nguồn mật vùng lân cận Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phong phú, thời gian nở hoa tương đối năm Tuy nhiên cần phải tăng diện tích trồng, đặc biệt ăn hoa vào thời điểm tháng - tháng - năm 1.2 Thể tích kích thước mũ chúa thu vụ Xuân - Hè vụ Thu Đông chênh lệch đáng kể Ở vụ Xuân - Hè chiều dài mũ chúa đạt: 17,38mm lớn chiều dài vụ Thu - Đông (16,79mm) chiều rộng (11,12mm) nhỏ chiều rộng vụ Thu - Đơng (12,44mm) thể tích (0,65ml) nhỏ vụ Thu - Đơng (0,67ml) 1.3 Mùa vụ có liên quan trực tiếp đến tình hình xây mũ chúa chia đàn ong A cerana Vụ Xuân - Hè từ tháng - tỷ lệ đàn xây mũ chúa cao từ 80 - 100% Vụ Thu - Đông tháng 10 - 11 có tượng xây mũ chúa tỷ lệ thấp từ 25 - 50% Vụ Hè - Thu Đơng - Xn ong chúa không chia đàn 1.4 Tỷ lệ số đàn xây mũ chúa tương quan thuận với quy mơ đàn, đàn nhiều cầu số đàn xây mũ chúa lớn Tại vụ Xuân - Hè, đàn cầu có 25% số đàn xây mũ chúa đàn cầu có tới 100% đàn xây mũ chúa Vụ Thu - Đông kết tương tự, đàn cầu khơng có đàn xây mũ chúa đàn cầu có 50% số đàn xây mũ chúa 1.5 Thời gian phát dục ong chúa giao động từ 15,82 đến 16,68 ngày, ong chúa nhân tạo phát dục sớm ong chúa tự nhiên 0,86 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 1.6 Khối lượng chúa tơ giống A cerana đạt 143,83mg đến 146,70mg, chúa đẻ đạt 187,93mg đến 193,10mg Chúa tự nhiên có khối lượng cao so với chúa nhân tạo giai đoạn chúa tơ (145,17 - 146,70mg so với 143,83 145,83mg) giai đoạn chúa đẻ (192,33 - 193,10mg so với 187,93 192,81mg) 1.7 Thời gian ong chúa tập bay định hướng cửa tổ chủ yếu vào 14 - 16h (chiếm 100% số chúa theo dõi) vào 12 - 14h (chiếm 80%), cịn lại chiếm tỷ lệ 1.8 Ong chúa có tuổi thành thục sinh dục từ 6,15 - 6,72 ngày, ong chúa tự nhiên có tuổi thành thục sớm so với ong chúa nhân tạo 0,57 ngày 1.9 Thời gian ong chúa bay giao phối ngày phần lớn vào lúc 14 - 16h (chiếm 100%), khác ngày chiếm tỷ lệ thấp (từ 12 - 14h chiếm tỷ lệ 40%, từ 16 - 18h chiếm tỷ lệ 20%) 1.10 Phần lớn số chúa theo dõi (90%) bay giao phối từ - lần đời, 40% giao phối lần, 50% giao phối lần, có 10% số chúa giao phối lần đời, chưa phát chúa giao phối lần 1.11 Sức đẻ trứng ong chúa vụ Xuân - Hè lớn nhiều so với vụ Thu Đơng có xu hướng tăng dần theo tuần: Ở tuần đầu là: 45,46 ± 2,91 (Xuân Hè); 18,18 ± 2,90 (Thu - Đông) đến tuần thứ số lượng trứng tăng lên là: 390,91 ± 2,43 (Xuân - Hè); 363,64 ± 2,43 (Thu - Đông) Kiến nghị - Do thời gian theo dõi chưa nhiều (18 tháng) khuôn khổ đề tài luận văn cao học nên chúng tơi chưa có điều kiện thử nghiệm mức độ quy mơ rộng Để có kết thật xác đầy đủ chúng tơi kính đề nghị nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho nghiên cứu với quy mơ rộng để có kết luận xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 - Kính đề nghị Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên kết hợp với Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên triển khai nhiều chương trình tập huấn kỹ thật nuôi ong mật nhằm khuyến cáo kết nghiên cứu cho người nuôi ong, góp phần thúc đẩy mạnh phong trào ni ong mật tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phùng Hữu Chính (1996), Nghiên cứu số giải pháp kĩ thuật để nâng cao suất phẩm chất giống ong nội Apis cerana miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Phùng Hữu Chính, Phạm Văn Lập (1994), Chương trình chọn lọc quần thể khép kín ong nội địa Apis cerana Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị ong lần thứ nhất, tr 31 - 35 Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kĩ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Quách Đại Cương, Nguyễn Huy Du (1963), Nuôi ong theo phương pháp khoa học, Nhà in Vĩnh Hưng Phạm Xuân Dũng (2002), Một số thành tựu khoa học ngành ong, Hội thảo khoa học toàn quốc ngành ong - Hà Nội Eva Crane (1990), Con ong nghề nuôi ong (Trần Công Tá dịch), Oxford Heinemann News (UK) - giấy phép xuất tiếng việt số 283/CXB 1998, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Phùng Đức Hồn, Ngơ Nhật Thắng (2008), Giáo trình kĩ thuật ni ong mật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Phùng Đức Hồn (2003), Nghiên cứu hình thành mũ chúa tự nhiên ảnh hưởng việc thay chúa đến số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống ong nội (Apis cerana) nuôi Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Chu Khôi (2010), Ngành ong khai mở thị trường http://www.vneconomy.vn, ngày 1/2/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mới, 66 10 Nguyễn Văn Niệm (1991), “Một số dẫn liệu hình thái ong nội miền Nam Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội nghị côn trùng lần thứ nhất, trang 20 22 11 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê (2003), “Cây nguồn mật hiệu kinh tế nuôi ong Bắc Giang”, Tạp chí chăn ni, (5), trang 25 - 27 12 Hà Văn Quê (2002), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật nuôi hộ gia đình tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 13 Rémy Chauvin, CS (1968), Sinh học ong mật - tập 1, trang 152 - 153, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm (1980), Một số dẫn liệu hình thái ong mật vùng Lạc Thủy, Hà Sơn Bình, Như Xn - Thanh Hóa, Báo cáo hội nghị KHKT ngành ong 15 Phạm Hồng Thái (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học phân tử (ADN ty thể) quần thể ong nội Apis cerana Fabricius phân bố Việt Nam đề xuất hướng sử dụng nguồn gen vào công tác chọn tạo giống ong mật nước ta, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp 16 Ngô Đắc Thắng (1996), Kĩ thuật nuôi ong mật, Nhà xuất nông nghiệp 17 Ngô Đắc Thắng (2000), Kinh tế - kĩ thuật ni ong nội, Nhà xuất Thanh Hóa 18 Ngơ Đắc Thắng (2002), Kĩ thuật nuôi ong nội, Nhà xuất nông nghiệp 19 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni (giáo trình sau đại học), Nhà xuất nơng nghiệp 20 Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên (2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 21 Nguyễn Ngọc Vững (2006), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học tổ hợp lai F giống ong ngoại (Apis mellifera Linnaeus) miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 22 Harry H., Jr.Laidlaw, E.Robert, Jr.Page (1997), Queen rearing and bee breeding, American Expess, USA 23 Mardan E (2007), Biological of some honey bee, Springer Publisher 24 Ruttner F (1988), Biogeography and taxonomi of honeybee, sprinter verlag, Berlin, pp 284 25 Sivaram V (2004), “Honey production and marketing issues of Karnataka State, India”, pp 37 - 48 26 Winston M.L (1987), The biology of the honeybee, Press Cambridge, Massachusetts London, pp 80 - 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÂY NGUỒN MẬT - PHẤN Ở VIỆT NAM Số Tên Việt TT Nam Thời Tên khoa học Mật Phấn Vùng gian trồng hoa nở Actigon Antigonum leptopus Hook ++ - T5-10 Bạc hà dại Esholtzia cypriani Pavol + T10-12 Hà ++ Giang Bạch đàn Eucalyptus citriodora ++ ++ T12 chanh Hook Bạch đàn đỏ Eucalyptus robusta Smith ++ ++ T8-9 Bạch đàn liễu Eucalyptus exserta Muell +++ ++ T5-6 Bạch đàn Eucalyptus camadulensis ++ ++ T4 trắng D Bàng Terminalia cattapa L + + T4 Bí đỏ Cueurbita pero L + ++ T2-5 Bí xanh Benincasa cerifera Savi + ++ T2-4 10 Bông Gossipium arboreum + + T7-9 11 Bông bạc Orthosiphon stamineus B + ++ T6-10 12 Bơng gịn Ceiba pentadra Gaertn ++ ++ T1-3 13 Bồ công anh Taraxacum officinale ++ ++ T3-8 14 Bồ đề Styrax tonkinensis Pierae + + T5 15 Bồ kết Gleditschia australic + + T6-9 16 Bồ Sapindus mucorossi G + + T5-6 17 Bời lời Tritaxis gaudichaudil + + T5 H.Bn.Oshek Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 18 Bưởi Citrus grandis oshek + ++ T2-3 19 Cà Solanum melongena L + + T3-4 20 Cà phê chè Coffea arabica L ++ ++ T11-3 21 Cà phê mít Coffea excelsa Achev ++ ++ T9-10 22 Cà phê vối Coffea robusta Lindens ++ ++ T11-2 23 Cải bẹ Brassca sp ++ ++ T11-12 24 Cải củ Raphanus sativus L + + T10-11 25 Cam Citrus sinensis + ++ T2-3 26 Cau Arica catechu L + + 27 Cau su Hevea brasiliensis Muell +++ + T2-4 Đồng Nai 28 Cây chân Schefflera octorphylla +++ + T4-5 Khu IV cũ chim 29 Cây đắng Artemisa sp 30 Cây điều Bixa orellana L ++ T11-12 BTN ++ ++ T9-10 T.N nhuộm (cary) 31 Cây mơ dây Deria fatida L + + T8-9 32 Cây sơn Rhus sucecndania I ++ + T5 Miền Bắc 33 Chanh Citrus limonia Osbek + ++ T1-2 B-T-N 34 Chè Thea sinensis Seem + ++ T9-12 B-N 35 Chị nước Platanus kerrii Gapnep ++ + T2-3 36 Chơm chôm Nephelium lappaceum L +++ + T3-5 37 Chuối Musa paradisiaca L + Cả năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + N http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 38 Cỏ cúc áo Bidens pilosa (càng cua) + + +++ + Cả năm B-T T10-2 B-T B-T-N 39 Cỏ lào Eupatorium odoratium L ++ + T12-1 40 Cỏ tre Panicum montanum Roxb - ++ T11-12 B 41 Cốt khí Tephrosia candida Dc + ++ T10-11 42 Cọ phèn Protium serratum Enyl +++ + T3-4 43 Cúc dại Dendranthema indicum + ++ T11-12 44 Cứt lợn Ageratum conyzoides L - ++ T7-1 45 Dâu da xoan Clausena excakata Burn - ++ T5-8 46 Dây bìm bìm Ipomoea hederaced J + + T7-8 47 Dây chạc Tetracera seandens (L) + ++ T8-9 chìu Merr 48 Dẻ gai Catanepsis indica Dc + + T1-3 49 Dẻ Yên Thế Catanepsis boisii Hickel ++ + T11-12 50 Dưa chuột Cucumis sativus L + ++ T3,10 51 Dưa gang Cucumis melo L + + T3-4 52 Dưa hấu Citrullus lanatus Mats ++ ++ T4-5 53 Dứa Ananas comosus Merr ++ ++ T4,10 54 Dừa Cocus nucifera L ++ + Cả năm N-T-B 55 Dừa nước Nypa fruticans Wurmb + + Cả năm N 56 Dung Symplocos racemosa + + T3-4 B B B-T-N Roxb 57 Đào Pyrus persica L + + T12-1 B 58 Đay cách Hibiscus canabinus Var ++ + T4-7 B-N 59 Điền Sesbania cannabina + + T7-8 B-T-N 60 Đỗ tương Soya hispida Moench ++ + T6-7 B-T-N Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 61 Đu đủ Carica papaya L + + Cả năm 62 Đùm đũm Rubus leucanthus Hance + + T7-9 63 Đước Phizophora mangle + + T5 N 64 Gáo Anthocephalus indicus A + + T8 B-T-N 65 Gạo Bombax ceiba ++ ++ T2-3 66 Gioi (mận) Eugenia jambos + ++ T12-3 T4-6 67 Gu Sindora cochinchinensis ++ + T8-9 B 68 Hành tây Allium cepa L + ++ T6 B-T-N 69 Hồng D iospyros kaki L + + T3 70 Húng Mentha aquatica + - T7-10 71 Hương nhu Ocinium sanctum + + T6-8 72 Hướng Helianthus annous + + T7-8 Hướng Tithonia diversifolia ++ + T10-11 dương dại Gray dương 73 (cúc quỳ) 74 Ích mẫu Leonurus heteophyllus S + ++ T6-10 75 Ké vàng Sidarhombi folia L - + T9-10 76 Keo dậu Vitex pubenscens - ++ T6-9 77 (bình linh) Acasia mangium 78 Keo tai tượng Acasia mangium ++ + T4-7 79 Khế Averrhoa carambola + + T6-9 80 Khoai lang Ipomoea batatas Lam ++ + T12-1 81 Kiều mạch Fagopyrum satittatum M ++ ++ T4-5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mật http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 82 Kinh giới Elsholtria eristata Wild + + 83 Lạc tiên Passiflora foetidae L + + T10-12 84 Lim Erythrophloeum fordii O + + T5 85 Long não Cinnamonum camphora + + T6-7 N 86 Lúa Oryza sativa L - ++ T4,9 87 Lựu Eugenia malaciensis L + + T4,5 88 Màng tang Litsae glauca Sich + + T12-1 89 Mâm xôi Ruhus aleaefolius Poir + + T9-11 90 Mấm Aegiceras majus Gaertn + + T7-8 91 Mận Pruius salicina Gaertm + + T1-2 92 Mần trầu Eleusine indica Gaertm + + T10-11 93 Me Tamarindus indica L + + T3-5 94 Mơ Prunus mume Setr + + T12 95 Mùi Coriandrum sativum L + ++ T12-1 96 Muối Rhus semialata + ++ T8-9 97 Mướp Luffa acutangula Roxb + + T4-8 98 Mướp đắng Momordica chorantia L + + T12-2 99 Mí (sẹt) L ysidice rhodostigia ++ + T6-8 100 Ngải cứu Artemisia vulgaeic L - ++ T11-12 101 Ngành ngạnh Cratoxylon prunifolium D ++ + T3-4 102 Ngô Zea mays L - ++ T4-12 103 Nhãn Euphoria longan Steud +++ + T3-5 B-T T4-6, 10 N 104 Nhót Elaeagnus latifolia L + - T12-1 105 Ổi Psidium guajava L + ++ T5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên B http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 106 Phèn đen Phyllanthus reticulatus + + T8-9 107 Quất Cytrus japonica + + T7-9,3 108 Quất hồng bì Clausena lansium Skeels + + T3 109 Quế Cinamomum loureirii + + T6-7 110 Ràng ràng Ormosia tonkinensis + ++ T3-6 + ++ T12 Gagnep 111 Rau dền gai Amarantus gandeticus L 112 Re Lindera tonkinensis + T2 113 Sau sau Liquidambas orientalis M + ++ T10-11 Hoa 114 Sắn Manihot esculenta C + + T5-8 115 Sắn dây dại Pueraria tonkinenis ++ + T11-1 Lá Gagnep 116 Sấu Sandorium indium + + T4 117 Sầu riêng D urio zibenthinus L + + T1-3 118 Sen Nelumbo nucifera - ++ T5-8 Gaetern 119 Sòi Sapium sebiferum Roxb ++ + T4-5 120 Sòi đất Sapium discolor Muell +++ + T4-5 121 Su su Selium edule + + T7-10 122 Sú Carapa obovata ++ + T4-5 123 Súng Nymphaca nouchali ++ + T3-6 + + T5-6 Burm 124 Xà cừ Khaya senegalensis A Juss 125 Xoan đào Aradiracta indica Tussf + ++ T4-5 126 Xồi Manghifera indica L + + T12-3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 127 Táo ta Zyziphus mauritiana Lam +++ + T9-10 Zyziphus jujuba Lam 128 Tếch Tectora grandis L + ++ T10 129 Thanh long Hlocereusundatus Britta + + T6 N-T R 130 Thích Acer decandrum Merrill ++ ++ T5-6 131 Thiên lý Pergularia minor Andr + + T5-10 132 Thì Anethum graveolens L + ++ T12-1 133 Thuốc Nicotiana tabacum L + + T6-8 134 Tràm Melaleuca leucadendron +++ ++ T1-4 N T6-8 135 Trám trắng Canarium copaliferum R ++ + T4 136 Trẩu Aleurites montana Loun + + T4,8 137 Trinh nữ cao Mimosa pudica L - ++ T10-11 138 Trinh nữ lùn Mimosa invisa L - + T7-9 139 Trường Pomelia lecomtel Gagnep ++ + T7 140 Vải chua Litchi.sp ++ + T2 141 Vải nhỡ Litchi.sp +++ + T2-3 142 Vải thiều Litchi chinensis Sonn +++ + T3-4 143 Vẹt Bruguiera gymnorhiza +++ ++ T6-7 144 Vối Eugenia opeculata + ++ T5 145 Vối rừng Eugenia jambolana Roxb ++ ++ T4-5 146 Vừng Sesamum indicum L Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ++ + T5-8 http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Lồng nhốt ong chúa Hình 2: Các mũ chúa thu thập Hình 3: Ngâm ong chúa dung dịch hố chất Hình 4: Cây nguồn mật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Hình 5: Di trùng ong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn