1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất vải chăn tơ tằm tự dệt tại phùng xá, mỹ đức, hà nội

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KINH NGHIỆM KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHĂN TƠ TẰM TỰ DỆT TẠI XÃ PHÙNG XÁ, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI NGÀNH: KHUYẾN NÔNG MÃ SỐ: 308 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Bình Đà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Anh Mã sinh viên:1454010694 Lớp: K59_ Khuyến Nơng Khóa: 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian bắt đầu học tập giảng đƣờng đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Trần Bình Đà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dành công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán địa phƣơng xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội hỗ trợ thời gian thu thập thông tin địa phƣơng Tôi xin chân thành cản ơn bà Phan Thị Thuận dành thời gian quý báu tận tình giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích cho khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày15 tháng 03 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phƣơng Anh Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: PHẦN 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Lịch sử tơ tằm giới 2.1.2 Lịch sử tơ tằm Việt Nam 2.1.3 Lịch sử nghề dệt Phùng Xá 2.1.4 Quá trình sản xuất sản phẩm khăn 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Sơ lƣợc nhu cầu thị trƣờng tơ lụa 2.2.2 Đặc tính giá trị sử dụng lụa tơ tằm 10 2.2.2.1 Đặc tính lụa tơ tằm 10 2.2.2.2 Giá trị sử dụng lụa tơ tằm 10 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.5.1 Thu thập phân tích tài liệu thứ cấp 12 3.5.2 Thu thập số liệu sơ cấp 13 3.5.3 Phƣơng pháp vấn 13 3.5.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin 13 3.5.5 Phân tích SWOT 13 3.5.6 Phƣơng pháp so sánh 14 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 4.1.2 Kinh tế - Xã hội 15 4.2 CÁC KỸ THUẬT 16 4.2.1 Kỹ thuật nuôi tằm 16 4.2.2 Kỹ thuật sản xuất chăn tơ tằm 21 Kỹ thuật sản xuất vải tơ tằm 21 4.3 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TẠI ĐỊA PHƢƠNG 23 4.4 CÁC SẢN PHẨM TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHĂN TƠ TẰM 24 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 5.1 KẾT LUẬN 27 5.2 KIẾN NGHỊ 27 DANH MỤC BẢNG Bảng: Tổng hợp sản lƣợng tơ lụa giới (đơn vị: Mét/tấn) Bảng: Tổng hợp số kỹ thuật sản xuất chăn tơ tằm địa điểm nghiên cứu Bảng: Thống kê lao động cho hoạt động sản xuất chăn tơ tằm kỹ thuật Bảng: Tổng hợp đặc điểm tác dụng giá trị số sản phẩm từ tơ tằm dệt theo phƣơng pháp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trồng dâu, nuôi tằm, ƣơm tơ, dệt lụa nghề truyền thống lâu đời Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm với bao thăng trầm nghề trầng dâu nuôi tằm nƣớc ta tồn phát triển Các sản phẩm đƣợc từ tơ lụa đƣợc nƣớc giới ƣa chuộng đặc biệt nƣớc khu vực Á Đông Tục ngữ Việt Nam có câu "Ngƣời đẹp lụa, lúa tốt phân" ý nói cách ăn mặc tạo nên vẻ đẹp bề câu "Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đơng" để nói làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) làng nghề tiếng dệt lụa đẹp với nhiều mẫu hoa văn lâu đời Bài hát phổ biến Áo lụa Hà Đông nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ thơ Nguyên Sa ca ngợi vẻ đẹp lụa Hà Đông Bộ phim Áo lụa Hà Đông , phim đạt giải "Khán giả bình chọn" Liên hoan phim Busan, Hàn Quốc, tháng 10 năm 2006, nói nét đẹp áo dài may lụa Hà Đông Nghề dệt lụa vốn nức danh nhƣng trải qua bao thăng trầm Có giai đoạn làng lụa rơi vào qn lãng khơng tìm đƣợc nguyên liệu, không bán đƣợc sản phẩm, thu nhập nghệ nhân èo uột… Vì mà ngày cịn nghệ nhân cịn trì ngành nghề truyền thống mang lịch sử hàng trăm nghìn năm này… Đó lý dẫn đến thiếu hụt nhân cơng Trên nƣớc, cịn nhiều nghệ nhân tâm huyết với nghề ƣơm tơ, dệt lụa nỗ lực để vực dậy ngành nghề truyền thống này, nghệ nhân Thuận số Sáng tạo sản phẩm quý thủ công 100%, nhƣng lại phải giải đƣợc yếu tố giảm nhân công lao động ngày Đó tốn khó với ngƣời làm nghề tơ tằm Thế nhƣng, nghệ nhân ƣu tú Phan Thị Thuận, 40 năm nghề huấn luyện tằm tự dệt chăn Vậy cần – ngƣời thợ, ngày làm tạ bơng tơ tằm làm chăn Vì mà tơi chọn đề tài : “ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất vải chăn tơ tằm tự dệt Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội” nhằm khái quát chung giải tốn nhân cơng sản xuất chăn tơ lụa 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất vải chăn tơ tằm trực tiếp từ trình tạo kén tằm, sử dụng tằm để dệt chăn tơ tằm giải vấn đề nhân công sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích đƣợc yêu cầu sinh thái tằm - Tìm hiểu kỹ thuật ni tằm - Tìm hiểu cách điều khiển tằm trở thành “ngƣời thợ” dệt chăn tơ tằm Đề xuất đƣợc số giải pháp phát triển kỹ thuật dệt lụa từ phƣơng pháp 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động trồng dâu, nuôi tằm dệt chăn lụa - Khách thể nghiên cứu: tằm - Phạm vi nghiên cứu: xƣởng sản xuất bà Phan Thị Thuận xã Phùng Xá, huyệnMỹ Đức, TP Hà Nội PHẦN 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Lịch sử tơ tằm giới Nghề dệt lụa xuất Trung Quốc Theo Khổng tử, vào năm 2640 trƣớc công nguyên, nàng công chúa Tây Linh Chi Trung Quốc ngƣời kéo đƣợc sợi tơ từ kén Ban đầu, có vua đƣợc dùng ban tặng cho ngƣời khác;tuy nhiên sau lụa đƣợc tầng lớp xã hội Trung Quốc dùng nhiều nơi lan rộng vùng khác Châu Á Lụa nhanh chóng trở thành thứ hàng cao cấp nơi mà thƣơng nhân ngƣời Hoa đặt chân đến, chất lƣợng nhƣ vẻ đẹp thu hút ánh nhìn Nhu cầu lụa trở thành ngành thƣơng nghiệp xuyên quốc gia Tháng năm 2007, nhà khảo cổ phát mảnh vải lụa đƣợc dệt nhuộm cách tinh xảo ngơi mộ tỉnh Giang Tây có từ đời nhà Đông Chu, cách khoảng 2500 năm Bằng chứng việc mua bán tơ lụa việc phát sợi tơ tóc xác ƣớp Ai Cập Lụa đƣợc đƣa tới tiểu lục địa Ấn Độ, Trung Đông, Châu Âu Bắc Phi thông qua đƣờng tơ lụa tiếng Các vị vua Trung Hoa cố gắng giự bí mật nghề nuôi tằm để giữ độc quyền ngƣời Trung Hoa Tuy nhiên, ngƣời Triều Tiên học đƣợc nghề vào khoảng năm 200 T.C.N, sau ngƣời Khotan cổ vào khoảng nừa đầu kỷ C.N, ngƣời Ấn Độ khoảng năm 300 C.N.(Những chặng đường lịch sử tơ tằm giới_12/5/2017) 2.1.2 Lịch sử tơ tằm Việt Nam Các triều đại vua Hùng gắn với buổi bình minh lập nƣớc lịch sử Việt Nam Nghề dệt lụa có từ buổi với truyền thuyết nàng công chúa xinh đẹp, vị tổ nghề quan trọng đặt tảng cho giá trị văn hóa, vật chất có sức sống lâu bền đến niềm tự hào ngƣời Việt.( Truyện kể rằng, công chúa ngƣời hiền lành, xinh đẹp nhƣng lại không chịu lấy chồng Nàng từ chối ý định gả chồng vua cha sang sống trang trại khác Nàng có biệt tài nói chuyện với chim bƣớm vào rừng chơi Một lần nói chuyện với bƣớm nâu, biết bƣớm nâu ăn thứ dâu để đẻ trứng nở thành sâu, nhả sợi vàng Bƣớm đƣa Thiều Hoa bãi dâu ven sông thấy hàng ngàn sâu làm kén Thiều Hoa xin bƣớm giống trứng sâu nhƣ hỏi bƣớm cách kéo tơ tìm cách đan chúng thành mảnh, nõn nà vàng tƣơi Nàng đặt tên cho sợi “lụa” gọi bƣớm “ngài”và giống sâu cho sợi “tằm”, gọi ngày Sau kỳ tích ấy, Thiều Hoa đem truyền dạy cho ngƣời trồng dâu, chăn tằm, kéo sợi, dệt lụa Tấm lụa nàng đem tặng Vua cha Hùng Vƣơng thứ VI khen ngợi gái yêu truyền cho dân chúng theo mà dệt lụa Dân làng Cổ Đô, Vân Sa…rất tiếng nghề dệt lụa nhiều làng khác tôn Thiều Hoa làm tổ sƣ nghề dệt lụa, thờ làm thành hoàng làng (Truyền thuyết dân gian) Lụa tơ tằm Việt Nam lịch sử nhƣ có tiếng nƣớc quốc tế Nó khơng đƣa lại giá trị kinh tế cho quốc gia, nhiều dòng họ, gia đình, nhiều làng mà cịn nét đặc sắc văn hóa Việt Nam gắn với vị tổ nghề phụ nữ sáng lập khơng lợi ích riêng, phụ nữ "Lá ngọc cành vàng”- Công chúa Thiều Hoa Tục ngữ Việt Nam có câu ” Ngƣời đẹp lụa, lúa tốt phân” ý nói cách ăn mặc tạo nên nét đẹp bên câu “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, vải tơ Nam Định, lụa Hà Đơng” để nói Vạn Phúc ( quận Hà Đông, Hà Nội) làng nghề tiếng dệt lụa đẹp với nhiều mẫu hoa văn lâu đời 2.1.3 Lịch sử nghề dệt Phùng Xá Lịch sử hình thành phát triển làng nghề Nghề dệt Phùng Xá đƣợc hình thành từ năm 1929, đƣợc gìn giữ, trì phát triển ngày Theo thuyết xƣa truyền lại cụ tổ làng nghề cụ Hoàng Tiến Gan Cụ xuất thân gia đình nơng dân nghèo, quanh năm bán mặt cho đất bán lƣng cho trời, lại ngƣời làng quê có nghề chăn tằm ƣơm tơ mà khổ cực áo chẳng đủ mặc, tâm thức cụ nung nấu nghề dệt Năm 1928, cụ rời làng học hỏi nghề dệt Bắc Ninh, Hà Đông Năm 1929, cụ mang nghề dệt làng, cụ tổ chức nhóm thợ, vừa làm vừa truyền nghề, vừa đóng máy vừa dựng giá thành khung Để ghi nhớ công đức cụ, dân làng lấy ngày mồng 02 tháng 03 âm lịch hàng năm làm ngày giỗ ông tổ làng nghề.( Xã Phùng Xá) Trƣớc cách mạng tháng năm 1945, chí đến giải phóng năm 1954, làng dệt theo hình thức cá thể, tự sản tự tiêu, chủ yếu dệt tơ tằm, the, đũi với số lƣợng Sau qui mơ phát triển thành hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp dệt mặt hàng nhƣ lụa, satanh đặc biệt khăn mặt để xuất sang Liên Xô ( cũ ) Lúc giờ, hình thức sản xuất thủ cơng máy móc cịn thơ sơ, ngun liệu dệt sợi tơ tằm, tơ bơng sợi cịn Năm 1992, hợp tác xã giải thể khơng thích nghi đƣợc với chế đổi Tuy vậy, ngƣời dân làng Phùng Xá nặng lòng với nghề dệt lắm, hộ gia đình mạnh dạn tự đầu tƣ mua máy dệt, nguyên liệu, mặt trì đƣợc nghề truyền thống, mặt khác lại đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng Sản phẩm dệt khăn mặt làng đa dạng mẫu mã, kiểu cách, khăn mặt, khăn nhỡ, khăn tắm, khăn trơn, khăn hoạ tiết, khăn nhuộm màu, phun màu…, mà làng dệt Phùng Xá có đƣợc tiếng thơm ngày Qui mô làng dệt theo đà mà phát triển, đến làng có 28 doanh nghiệp tƣ nhân, 13 công ty cổ phần với qui mơ sản xuất lớn, ngồi cịn có hộ sản xuất tƣ nhân, nghệ nhân, thợ giỏi thợ kĩ thuật phục vụ cho ngành dệt, đặc biệt có nghệ nhân đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu nghệ nhân năm 2006 Làng có 2000 máy dệt, có 220 máy dệt tự động, cơng ty tẩy, nhuộm, hấp sợi, lị nhuộm mobin đại máy mắc công nghiệp ( Xã Phùng Xá) Phùng Xá đƣợc tỉnh Hà Tây công nhận làng nghề truyền thống từ năm 2002 Qua 80 năm xây dựng phát triển, nghề dệt khăn trở thành nghề mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân bên cạnh trồng trọt chăn nuôi ( Xã Phùng Xá) 2.1.4 Quá trình sản xuất sản phẩm khăn - Giống LQ2 Trung Quốc  Cặp đầu (732 x 9532): kén thắt eo nhỏ, vỏ trứng sau nở có màu trắng, ni tốt thời tiết nóng ẩm, suất đạt 13-14kg kén/vòng Tơ dễ ƣơm, chất lƣợng tơ tốt, tỷ lệ tiêu hao kén/tơ thấp Tỷ lệ nhộng chết cao, lên đến >50%  Cặp đầu (9532 x 732): vỏ trứng sau nở có màu vàng, ni tốt điều kiện khí hậu ôn hòa Năng suất kén đạt 14-15kg kén/ vòng Kén to tròn đầu Chất lƣợng tơ tốt Tỷ lệ nhộng chết đầu nhƣng tƣơng đối cao  Giống kén vàng VK x TQ ( VT x TQ ): giống tằm đa hệ lai ni tốt điều kiện thời tiết nóng ẩm vụ hè (tháng 6, 7, 8) Tằm to con, tuổi ăn dâu 5-6 ngày chín Năng suất 12-13kg kén/vòng Tuy nhiên giá 2/3 giá kén trắng d) Nhân tố ảnh hưởng đến dời sống tằm Tằm dâu lồi trùng đơn thực “kén” chăm, tằm dâu lấy dâu làm thức ăn đƣợc ngƣời dƣỡng nên mẫn cảm với điều kiện sống quanh Ngƣời ni tằm nhận định “ Chăm tằm giống nhƣ chăm ngƣời” Vì để ni tằm tốt cần tạo điều kiện ni dƣỡng thích hợp cho tằm sinh trƣởng phát triển, hạn chế ảnh hƣởng xấu tihcs cực phòng bệnh cho tằm *Ảnh hưởng thức ăn (lá dâu) Lá dâu thức ăn cho tằm khơng có nguồn thức ăn khác bổ sung Lá dâu cho tằm cần nhiều dinh dƣỡng, xanh đậm, nhiều nhựa, hái tuổi, bảo quản tốt đủ số lƣợng Dâu già, nhiều nƣớc, nhiều đamh, non so với tuổi… ảnh hƣởng xấu đến tằm nhƣ phát dục khơng đều, dễ nhiễm bệnh, kén mịng…dẫn đến thất thu cao *Ảnh hưởng nhiệt độ Tằm lồi trùng máu lạnh, nhiệt độ thể phụ thuộc vào mơi trƣờng Nhiệt độ thích hợp cho tằm sinh trƣởng phát triển 25-300C Nhiệt độ 17 dƣới ngƣỡng nhiệt độ có ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh trƣởng phát triển tằm Giống tằm khác thích ứng nhiệt độ khác Tằm kén vàng có sức chống chịu nhiệt độ cao tốt tằm kén trắng Nhiệt độ thích hợp cho tằm 26-280C, tằm trƣởng thành 24-260C Nhiệt độ dƣới 150C 30 0C không phù hợp với sinh lya tằm, dễ phát sinh bệnh, suất Bố trí ni tằm nơi cao ráo, thơng thống *Ảnh hưởng độ ẩm Nếu nhiệt độ ảnh hƣởng sinh trƣởng phát triển tằm độ ẩm ảnh hƣởng đến vấn đề phát sinh bệnh tằm Độ ẩm cao môi trƣờng cho bệnh hại tằm phát triển, độ ẩm thấp làm dâu mau héo, tằm ăn đói, thể nƣớc nhiều dẫn đến thể suy nhƣợc Độ ẩm thích hợp cho tằm: Tằm 80-85%, tằm trƣởng thành 70-75% *Ảnh hưởng ánh sáng gió Tằm khơng ƣa ánh sáng mạnh, buồng ni tằm cần tối, tránh gió lùa Đặc biệt cần tránh gió đơng, nhiệt độ, độ ẩm đọt ngột tăng cao làm thể tằm suy nhƣợc: Nếu tằm ăn ứa nƣớc bọt teo đít chết, tằm chín đứng né chết đen e) Lượng dâu dùng nuôi lứa tằm Một ngƣời lao động nuôi lứa tằm tƣơng đƣơng với vòng tằm lứa tằm ăn hết 600kg dâu = sào Bắc Bộ cho 75kg tằm f) Vệ sinh buồng nuôi tằm dụng cụ trước lứa tằm Để nuôi tằm tốt sau lứa tằm cần thực vệ sinh triệt để với hiệu “2 tiêu, rửa” tức toàn dụng cụ nuôi tằm nhƣ: thớt thái dâu, vải phủ dâu, bao đựng dâu, nong, đũi,né, guốc dép,… cho tất vào phòng tằm phun dung dịch phoocmon 4% ủ kín 24 sau phơi khơ tiêu lại lần nhƣ nuôi tằm Thuốc tiêu độc dùng phoocmon4% + 5% nƣớc vơi clorua vôi 5% 18 4.2.1.2 Kỹ thuật nuôi tằm Trứng tằm nở tằm ăn dâu 20 ngày tằm chín, lúc tằm khơng ăn dâu chuyển sang nhả tơ Kết thúc chu kỳ nhả tơ tằm bắt đầu lột xác thành nhộng, sau 6-7 ngày trở thành ngài Ngài đực ngài kết hợp đẻ trứng chết a)Kỹ thuật ấp trứng tằm - Thời gian: 7-10 ngày - Nhiệt độ: 25 - 260C - Độ ẩm: 80 – 85% Ánh sáng giai đoạn đầu cần 10 – 14 giờ/ ngày, ngày trứng ghim cần tối hoàn toàn để trứng nở đều, trứng ghim cần dùng vải đen, giấy báo gói kín lại Ngày hơm sau mở kích thích ánh sáng trứng nở đều, tập trung b) Kỹ thuật băng tằm Hiện nghề nuôi tằm thƣờng lƣu thơng loại trứng: Trứng bìa Trứng hộp ( trứng rời), Vì cách băng tằm khác nhau: Trứng bìa trứng tằm đƣợc đẻ trực tiếp lên tờ giấy, trứng dính chặt tạo nên bìa trứng lớn Trứng tằm Trung Quốc 12 vịng/bìa, có vng, vịng/ơ Ngƣời ta cắt thành 1,2,3 vàng tùy theo yêu cầu ngƣời nuôi Đối với trứng bìa, ngày tằm nởi thái dâu rắc trực tiếp lên bìa, sai 30-60 phút tằm bị hết lên lấy lông gà quét sang nong cho ăn bữa 19 Trứng rời đƣợc đựng hộp bọc bải thƣa, vòng/hộp, đựng túi giấy, trƣớc ngày tằm nở rải trứng giấy Hơm sau tằm nở dùng dâu khía cạnh đặt lên mặt giấy chờ tằm bò hết lên nhấc nong cho ăn bữa Thời gian băng tằm: Khi tằm nở hết băng, để muộn tằm đói, sớm số trứng chƣa nở kịp Mùa hè 7-8 giờ, mùa đông 9-10 Trứng nở tập trung ngày trứng khỏe c) Kỹ thuật nuôi tằm Tằm thƣờng đƣợc nuôi nilon để giứ ẩm, đảm bảo dâu tƣơi lâu Tằm tuổi cách cho ăn lần, tằm tuổi cách 2,5 cho ăn lần - Thay phân san tằm  Tuổi thay lần trƣớc tằm ƣớm ngủ  Tuổi thay lần vào đầu cuối tuổi  Tuổi thay lần đầu, cuối tuổi Mỗi lần thay phân, kết hợp san tằm để tằm rộng thống d) Kỹ thuật ni tằm lớn bị bệnh Tằm tuổi ăn khỏe, thời kỳ sức đề kháng tằm yếu, dễ Tằm cần độ thơng thống cao, tránh gió lùa ánh sáng gay gắt Tránh nhiệt độ thay đổi đột ngột  Tuổi cần nhiệt độ 24-250C, độ ẩm 70-75%  Tuổi yêu cầu nhiệt độ 230C, độ ẩm 70%  nhiệt Vƣợt qua giới hạn đó, cần rắc vơi phịng ẩm thơng gió để giảm Cho ăn: Cả tuổi tuổi cứa cách cho tằm ăn lần Tuổi cần dâu bánh tẻ, màu xanh đậm, thái đôi dâu Tuổi cho ăn nguyên, tuổi cần dâu thành thục hơn, nhiều chất xơ nhƣng tránh cho ăn dâu già, vàng, bẩn, bị bệnh 20 Thay phân san tằm: Tuổi trở ngày thay phân lần vào buổi sáng, kết hợp thay phân với san tằm Xử lý nằm ngủ: Tằm lớn ngủ lần (ngủ cuối tuổi dậy đầu tuổi 5) Thời gian ngủ dài tằm khoảng Khi tằm ngủ cần yên tĩnh, khơ Khi tằm dậy, rắc thuốc phịng bệnh Tằm chín lên né: Ở tuổi 5, sau – ngày ăn dâu liên tục tằm chín Bắt tằm chín kịp thời cho lên né Khi lên né, tằm cần nhiệt độ 30 - 320C, độ ẩm 60% để tằm nhả tơ Thu hoạch kén: Tằm chín sau – ngày hóa nhộng, lúc gỡ kén vừa, gỡ kén xong đƣợc dàn lên nong, phân loại kén tốt – xấu 4.2.2 Kỹ thuật sản xuất chăn tơ tằm Kỹ thuật sản xuất vải tơ tằm a) Ni tằm Tằm ƣa khí hậu mát mể, thời gian nuôi tằm vào mùa thu mùa xuân Trứng tằm nở tằm ăn dâu 20 ngày tằm chín, lúc tằm không ăn dâu chuyển sang nhả tơ Kết thúc chu kỳ nhả tơ tằm bắt đầu lột xác thành nhộng, sau 6-7 ngày trở thành ngài Ngài đực ngài kết hợp đẻ trứng chết b) Nhả tơ tạo kén Tằm chín bát tằm lên né để tằm nhả tơ tạo kén Né khung hình chữ nhật đƣợc làm từ thân đay, gồm lớp Tằm nhả tơ tạo kén từ vào trong, ngày liên tiếp, tằm xoay quanh thể khoảng 300 ngàn lần theo hình số 8, nhả sời tơ dài gần 1km Tằm tiết loại chất lỏng dạng keo dính dính chặt hai nhánh tơ mảnh vớ tạo thành sợi tơ Sau nhả hết tơ, tằm bắt đầu hóa nhộng Lúc gỡ kén để đem ƣơm tơ c) Ươm tơ Ƣơm tơ việc kéo sợi tơ từ kén thành sợi tơ tằm Để ƣơm tơ, thả kén vào nồi nƣớc sôi, đảo kén làm lớp keo (chất lỏng dạng keo tằm tiết ra) tan phần, kén mềm, lớp kén ngồi bong tìm đƣợc mối gốc để rút sợi tơ Cứ 10 sợi tơ đƣợc ngƣời thợ rút chập lai với thành sợi tơ, tùy theo loại tơ lấy đầu hay lấy gốc Sợi đƣợc quấn vào suốt cho chạy vào guồng tơ tròn đặt nằm bắt ngang nồi nƣớc sôi để cuộn thành vỏ tơ sống mang phơi nắng d) Xe tơ dệt lụa 21 Từ sợi tơ tằm tùy theo chất lƣợng tơ cách xoắn tơ sez tạo loại tơ với chất lƣợng khác nhau, tùy vào số lƣợng sợi xe mà vải lụa điều chỉnh độ dày mỏng, tạo nên nhiều loại vải phong phú với độ mỏng, rủ, trong, bóng hay mềm cứng, óng ánh Kiểu dệt truyền thống đan xen sợi dọc ngang để tạo mặt hàng khác Bảng 4.2: Tổng hợp số kỹ thuật sản xuất chăn tơ tằm địa điểm nghiên cứu Kỹ thuật sản xuất truyền Kỹ thuật sản xuất theo thống lối sáng tạo Các bƣớc kỹ thuật 1, Nuôi tằm; 2, Sau tằm tạo kén bổ phên; 3, Thả ổ rơm; 4, Sau đến ngày bắt kén; 5, Cắt nhộng; 6, Tẩy truội: đun vỏ kén nhiệt độ cao liên tục 3-4 giờ; 7, Đánh bông: kéo/ cào/ xé sợi làm cho tơi bông; 8,Phơi kén; 9, Dàn bông; 10, Xếp thành mền bông; 11, Trần (chăn) bông; 12, Phơi khô; 22 1, Nuôi tằm; 2, Tằm tự dệt: Tằm chín đƣợc đƣa vào không gian mặt phẳng để tằm đan tơ vào không gian mặt phẳng, sau 3-4 ngày tằm tự dệt thành kén phẳng (tại không gian mặt phẳng tằm điểm tựa nên khơng thể cuộn kén); 3, Thu tấm: sau kén phẳng đƣợc hình thành, ngƣời thợ thủ công nhặt tằm khỏi kén lột kén phẳng ra; 4, Tẩy truội: Cho kén vào nƣớc sôi đun liên tục chờ mềm tơ 0,5 5, Giặt chăn; 6, Phơi khơ; Dụng cụ Lao động - Các loại máy móc: máy ƣơm, máy dệt, máy se, guồng mắc, guồng đánh ống - Nồi đun nƣớc tẩy truội - Giá phơi - Nồi đun nƣớc tẩy truội - - Mỗi giai đoạn nhân công riêng biệt Giá phơi - Một ngƣời thợ điều khiển hàng vạn tằm (150 cân tằm) - Để đào tạo ngƣời thợ tốn 3-6 tháng Từ bảng ta thấy: Sản xuất chăn theo phƣơng pháp truyền thống nhiều thời gian nhƣ vốn đầu tƣ so với lối sản xuất sáng tạo Kỹ thuật sản xuất chăn theo lối sáng tạo đơn giản so với phƣơng pháp truyền thống: Sản xuất chăn tơ tằm theo lối truyền thống cần sử dụng máy móc có yêu cầu kỹ thuật cao Lao động điều động cho lối sáng tạo cần lao động so với phƣơng pháp sản xuất truyền thống 4.3 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT TẠI ĐỊA PHƢƠNG Hiện địa bàn xã có 310 HGĐ liên kết với gia đình bà Thuật tham gia hoạt động sản xuất tơ tằm Sản lƣợng trung bình HGĐ vào khoảng 50kg / đợt hàng/tháng Giá thô bán triệu đồng/cân Công lao động lao động đƣợc tính theo bảng sau: Bảng 4.3: Thống kê lao động cho hoạt động sản xuất chăn tơ tằm Kỹ thuật sản xuất truyền thống Công đoạn Số cơng lao động Chi phí lao động (nghìn đồng/ngƣời/ngày) 23 Kỹ thuật sản xuất Số công lao động Chi phí lao động (nghìn đồng/ngƣời/ngày) Ni tằm 170 170 Dệt 150 0 Thu 130 130 Tẩy truội 100 100 Giặt 100 100 Phơi khô 80 80 Khâu vỏ chăn 180 180 Tổng 14 10 Số công lao động theo phƣơng pháp truyền thống cần 14 công tƣơng đƣơng với 14 ngƣời thợ sản xuất Đối với phƣơng pháp cần 10 công nhƣng cần tối đa ngƣời thợ sản xuất ngƣời thợ đảm đƣơng nhiều cơng đoạn khác Công đoạn dệt kỹ thuận không sử dụng lao động tằm trở thành ngƣời thợ sản xuất tự dệt lên chăn bơng tơ tằm 4.4 CÁC SẢN PHẨM TỪ Q TRÌNH SẢN XUẤT CHĂN TƠ TẰM Các sản phẩn từ sản xuất chăn tơ tằm có chất lƣợng tốt đƣợc ƣa chuộng, giá thành phù hợp Giá thành bán thô triệu đồng/cân tơ tằm Bảng 4.4: Tổng hợp đặc điểm tác dụng giá trị số sản phẩm từ tơ tằm dệt theo phƣơng pháp Tên thành phẩm Sản phẩm Sản phẩm phụ Tác dụng, giá trị Giá thành Chăn tơ tằm Làm chăn đắp Mũ, khăn, quần, áo tơ Mang giá trị mặt Tùy vào loại tằm thời trang mặt hàng gia công mà giá bán khác 24 triệu đồng/cân Chất liệu tơ tằm mềm giúp nằm Gối triệu đồng/kg không bị đau đầu Mang giá trị sức khỏe Vỏ chăn tơ tằm Bọc bên ngồi ruột bơng triệu đồng/cái Mặt nạ tơ tằm Cải thiện da, thẩm thấu xóa nám, giúp da căng mịn 100 ngàn đồng/ (đang giai đoạn bán thử nghiệm) Giá sản phẩm thị trƣờng đƣợc định sau sở gia công tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Giá bảng đƣợc tính theo giá bán sản phẩm sở Giá chăn tơ tằm hoàn chỉnh xƣởng dao động từ – 15 triệu/chiếc gồm vỏ chăn ruột chăn 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT CỦA SẢN XUẤT CHĂN TƠ TẰM THEO PHƢƠNG PHÁP MỚI S W Cây dâu dễ trồng dễ chăm sóc nên phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm nhiều nơi Do tằm lồi trùng mẫn cảm nên địi hỏi lƣu tâm chăm sóc ngƣời thợ nuôi tằm Ngƣời nuôi tằm tốn nhiều công sức Sản phẩm phụ đa dạng Chất lƣợng sản phẩm làm từ tơ tằm tốt nên đƣợc ƣa chuộng Giá đầu tƣ ít, tiết kiệm cơng lao động mang lại lợi nhuận kinh tế cao Cải thiện sống ngƣời dân Tận dụng thời gian nông nhàn, mang lại 25 để tạo lứa tằm khỏe mạnh, cho chất lƣợng tơ tốt Tằm dễ bị bệnh nên rủi ro lớn Sản phẩm tơ tằm chất lƣợng tốt nhƣng giá thành bán cao, đa việc làm cho ngƣời dân số ngƣời dân không đủ điều kiện sử dụng nên vấn đề tiêu thụ chậm,tồn hàng Sản phẩm tơ tằm chủ yếu đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng giới O T Kỹ thuật đơn giản áp dụng rộng rãi Sự cạnh tranh thị trƣờng lụa giới ngày gay gắt Cơ hội mở rộng, quảng bá ngành nghề Nhu cầu thị trƣờng đòi hỏi ngày lớn cao (chủ yếu giới) Mang giá trị văn hóa truyền thống nên Hiện ngƣời dân cịn theo nghề sản phẩm tạo đƣợc vị trí thị trƣờng tơ lụa giới không nhiều 26 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trồng dâu nuôi tằm nghề truyền thống mang giá trị văn hóa truyền đời dân tộc Việt Nam Các sản phẩm từ sản xuất tơ tằm có chất lƣợng tốt, đƣợc ƣa chuộng nƣớc nhƣ giới Kỹ thuật trồng dâu dễ thực hiện, nhiên cần lƣu ý phòng bệnh cho dâu Chất lƣợng dâu ảnh hƣởng trực tiếp đến tằm Con tằm lồi trùng khó tính cần đƣợc nuôi dƣỡng môi trƣờng Kỹ thuật nuôi tằm đòi hỏi khắt khe tỉ mỉ từ ngƣời nuôi tằm giai đoạn tằm Nuôi tằm nhƣ ni ngƣời Hiện có HGĐ nhà bà Thuận sản xuất theo phƣơng thức mới, HGĐ khác hợp tác liên kết số giai đoạn sản xuất không tham gia trình sản xuất phƣơng pháp sản xuất Phƣơng thức sản xuất (chăn) tơ tằm theo lối sáng tạo ý tƣởng đƣợc Nghệ nhân Phan Thị Thuận đúc kết sau nhiều năm làm nghề Hình thức sản xuất khơng rút ngắn thời gian mà cịn giải toán lao động mà mang lại hiệu kinh tế gấp nhiều lần so với phƣơng pháp sản xuất truyền thống Nói phƣơng pháp sản xuất này, giáo sƣ Hoàng Văn Phụ nhận xét: “Theo khía cạnh cải tạo hay thay đổi thiên nhiên gặp phản đối, ví dụ nhƣ thực phẩm biến đổi gen chẳng hạn Thế nhƣng mà phân tích chẳng hạn nhƣ tằm tạo điều kiện để khơng mặt di truyền mà lại cịn tạo nên đƣợc sản phẩm mền chăn mang lại lợi ích cho ngƣời tức tằm đóng góp cho lợi ích đấy” 5.2 KIẾN NGHỊ Hiện nay, ngành nghề ngày mai Một số làng nghề truyền thống trƣớc chuyển sang kinh doanh, làm nghề khác Ngay Phùng Xá cịn lại số hộ gia đình cịn theo nghề giống nhƣ bà Thuận Tuy nhiên quy mơ nhỏ lẻ Mặt khác, tình trạng lao động Việt Nam rơi vào tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng mà nhu cầu tơ tằm nƣớc vè giới ngày tăng Những ngƣời lao động thất nghiệp, hay nông dân thời kỳ nông nhàn nên học phát triển ngành nghề để cải thiện kinh tế nhƣ đời sống Hiện bà Thuận truyền nghề cho nhiều ngƣời khắp nƣớc để giữ lại nghề truyền thống truyền đời Những có hứng thú với nghề tìm đến xƣởng bà để học nghề, vừa tạo cho hội khỏi vấn nạn thất nghiệp nhƣ tạo thu nhập cho sống… 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thành tích ngày 30 tháng 11 năm 2017 UBND xã Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội Chăn tơ tằm tự dệt, tác giả Ngƣời Mỹ Đức, xuất ngày 23/06/2017 Hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất tằm tơ tiếng anh bà Thuận cung cấp Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW Nghề dệt tơ tằm đất Thăng Long, Bài giảng Văn hóa-Nghệ thuật Nghề lụa tơ tằm truyền thống, tác giả Ngƣời Mỹ Đức, xuất ngày 23/06/2017 Ngƣời huấn luyện hàng vạn tằm tự dệt chăn,tác giả Việt Tùng báo Dân Việt, kiện Giải báo chí tồn quốc Tự hào nơng dân Việt 2016-2017, xuất ngày 31/01/2017 Sơ lƣợc Lịch sử làng nghề truyền thống xã Phùng Xá, tài liệu văn hóa - thơng tin xã Phùng Xá khoahocphattrien.vn 10 nhandan.com.vn 11 nienlich.vn 12 Youtobe.com PHỤ LỤC Nguồn: Phƣơng Anh Sợi tơ kéo từ chăn để gia công sản phẩm khác Sợi tơ qua xử lý Cuộn vải dùng làm vỏ chăn, may áo Vải dùng để làm khăn lụa Máy dệt vải truyền thống Máy se sợi tơ Cuộn trục

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN