1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng một số chất keo tụ tại công ty tnhh dệt nhuộm trường thịnh, làng nghề dệt nhuộm phùng xá mỹ đức hà nội

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 10,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm số chất keo tụ Công ty TNHH dệt nhuộm Trường Thịnh, làng nghề dệt nhuộm Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội” Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp 52B Khoa học môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn Th.s Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận thực với mục tiêu sau: - Đánh giá đƣợc hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH Trƣờng Thịnh, làng nghề Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội số chất keo tụ (PAC FAC) điều kiện phịng thí nghiệm; - Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty Trƣờng Thịnh Nội dung nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: 1) Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh, làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội; 2) Nghiên cứu đặc tính, tính chất nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh, làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội; 3) Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm nhuộm Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh, làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội chất keo tụ PAC FAC; 4) Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm phù hợp với điều kiện sản xuất Công ty Những kết đạt đƣợc Qua q trình nghiên cứu phân tích phịng thí nghiệm khố luận đạt đƣợc kết sau: • Làng nghề dệt nhuộm Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội ngày phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng Việc giao thƣơng buôn bán không diễn địa bàn làng, xã mà vƣơn xa tới xuất nƣớc ngoài, đem lại nguồn thu nhập lớn cho khu vực Đồng thời tạo đƣợc công ăn việc làm ngƣời dân với thu nhập ổn định • Nƣớc thải phát sinh từ hoạt động dệt nhuộm không đƣợc xử lý theo quy định gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng • Hiện hầu hết sở sản xuất chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng; Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải • Qua trình nghiên cứu khảo sát khả nghiên cứu nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ cho thấy xử lý chất keo tụ FAC cho hiệu cao, dễ sử dụng, hiệu suất xử lý cao PAC • Chất keo tụ FAC có giá thành rẻ (do Việt Nam sản xuất) nên áp dụng xử lý nƣớc thải công nghiệp nơng nghiệp • Từ kết nghiên cứu khóa luận đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ FAC MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc tính nƣớc thải dệt nhuộm số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 1.1.1 Đặc tính nƣớc thải dệt nhuộm 1.1.2 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 1.2 Cơ sở lý thuyết trình keo tụ 1.2.1 Cơ sở lý thuyết trình keo tụ 1.2.2 Các chế trình keo tụ 10 1.2.3 Các giai đoạn trình keo tụ 11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình keo tụ 11 1.2.5 Giới thiệu số chất keo tụ 13 1.3 Hoạt động dệt nhuộm làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội vấn đề môi trƣờng 15 1.3.1 Thực trạng hoạt động dệt nhuộm làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội 15 1.3.2 Tổng quan môi trƣờng làng nghề Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội 16 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 20 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu tạo mẫu nghiên cứu 20 2.4.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm (Khảo sát hiệu xử lý chất keo tụ với số thông số nƣớc thải dệt nhuộm) 22 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 24 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá kết nghiên cứu 29 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Điều kiện địa lý 31 3.1.2 Điều kiện địa chất 31 3.1.3 Điều kiện khí tƣợng, thủy văn 31 _Toc2933484233.1.4 Thảm thực vật 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Nông nghiệp 33 3.2.2 Công nghiệp, làng nghề truyền thống 34 3.2.3 Phát triển du lịch dịch vụ 34 3.2.4 Văn hóa - Xã hội 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thực trạng sản xuất Công ty TNHH Trƣờng Thịnh - Phùng Xá Mỹ Đức - Hà Nội 36 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH Trƣờng Thịnh Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội 36 4.1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất 37 4.2 Đánh giá đặc tính, chất lƣợng nƣớc thải Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh, làng nghề dệt nhuộm Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội 39 4.3 Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ PAC FAC 44 4.3.1 Hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ PAC 45 4.3.2 Hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ FAC 47 4.3.3 So sánh hiệu suất xử lý số thông số nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ PAC FAC 50 4.4 Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH Trƣờng Thịnh 59 4.4.1 Phân tích chi phí cho hóa chất xử lý 59 4.4.2 Đề xuất mơ hình xử lý 60 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT oxygen demand (Nhu cầu ôxy sinh hóa) BOD5 : Biochemical BTNMT : Bộ Tài ngun mơi trƣờng COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu ơxy hóa học) DO : Dissolvent oxygen (Hàm lƣợng ơxy hịa tan) FAC : Ferous Aluminum Sulphat Compounds NXB : Nhà xuất PAC : Polyaluminium chloride QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SS : Suspended Solid (Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng) TDS : Toltal Suspended Solid (Hàm lƣợng chất rắn hòa tan) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các mẫu nƣớc thải nghiên cứu công đoạn 21 Bảng 4.1: Giá trị Cmax thông số ô nhiễm nƣớc thải Công ty TNHH Trƣờng Thịnh 41 Bảng 4.2: Chất lƣợng nƣớc thải công ty TNHH Trƣờng Thịnh 42 Bảng 4.3: Hiệu suất xử lý mẫu nƣớc thải chất keo tụ PAC 46 Bảng 4.4: Hiệu suất xử lý mẫu nƣớc thải chất keo tụ FAC 48 Bảng 4.5: Sự thay đổi giá trị bùn cặn qua công đoạn xử lý 56 Bảng 4.6: Sự thay đổi giá trị tốc độ lắng qua công đoạn xử lý 58 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Các giai đoạn trình keo tụ 11 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất làng nghề 16 Hình 4.1: Sơ đồ quy trình sản xuất Cơng ty TNHH Trƣờng Thịnh 37 Hình 4.2: Mẫu nƣớc thải sau xử lý chất keo tụ PAC 45 Hình 4.3: Mẫu nƣớc thải sau xử lý chất keo tụ FAC 45 Hình 4.4: Biểu đồ hiệu suất xử lý SS qua bậc xử lý chất keo tụ PAC, FAC 50 Hình 4.5: Biểu đồ hiệu suất xử lý BOD5 qua bậc xử lý chất keo tụ PAC, FAC 51 Hình 4.6: Biểu đồ hiệu suất xử lý COD qua bậc xử lý chất keo tụ PAC, FAC 52 Hình 4.7: Biểu đồ hiệu suất xử lý độ màu qua bậc xử lý chất keo tụ PAC, FAC 53 Hình 4.8: Phổ đồ hấp phụ màu mẫu nƣớc thải chƣa xử lý 55 Hình 4.9: Phổ đồ hấp phụ màu mẫu nƣớc thải xử lý bậc B1 chất keo tụ PAC 55 Hình 4.10: Phổ đồ hấp phụ màu mẫu nƣớc thải xử lý bậc B4 chất keo tụ PAC 55 Hình 4.11: Phổ đồ hấp phụ màu mẫu nƣớc thải xử lý bậc B1 chất keo tụ FAC 55 Hình 4.12: Phổ đồ hấp phụ màu mẫu nƣớc thải xử lý bậc B4 chất keo tụ FAC 55 Hình 4.13: Biểu đồ thể hàm lƣợng bùn cặn qua công đoạn xử lý 57 Hình 4.14: Biểu đồ thể tốc độ lắng bùn cặn qua công đoạn xử lý 58 Hình 4.15: Mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH Trƣờng Thịnh 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc phát triển, cơng nghiệp hóa - đại hóa đƣợc xem nhƣ chìa khóa để phát triển đất nƣớc Hiện nay, với 800.000 sở sản xuất công nghiệp gần 70 khu chế xuất - khu cơng nghiệp tập trung đóng góp phần lớn vào GDP đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm mức Thực tế khoảng 90% sở công nghiệp khu cơng nghiệp chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải [9] Cùng với phát triển đất nƣớc, ngành công nghiệp dệt nhuộm ngày mở rộng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng thời đại nhờ ƣu điểm: bền đẹp, tiện dụng, hợp túi tiền,… Tuy nhiên khâu nhuộm - hồn tất vải thải mơi trƣờng lƣợng nƣớc thải có tải lƣợng nhiễm nặng Nƣớc thải ngành cơng nghiệp dệt nhuộm có hàm lƣợng chất hữu khó phân hủy sinh học lớn với độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều chất độc hại loài thủy sinh Hầu hết nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm nƣớc ta chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải mà xả trực tiếp sông suối, ao hồ Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội làng nghề dệt nhuộm có truyền thống lâu đời Dệt nhuộm đóng vai trị nguồn thu nhập chính, cải thiện sống ngƣời dân nơi Hiện nay, làng nghề mở thêm Công ty dệt nhuộm đƣa vào sản xuất máy móc, thiết bị cơng nghiệp nhằm tăng sản lƣợng nhƣ chất lƣợng sản phẩm Với quy mô mức vừa, Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh đóng góp lớn vào phát triển kinh tế khu vực Cùng với phát triển ngành cơng nghiệp dệt nhuộm nơi thải môi trƣờng lƣợng lớn nƣớc thải Vấn đề xử lý nƣớc thải dệt nhuộm vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, tính chất phức tạp nƣớc thải dệt nhuộm dẫn đến vấn đề xử lý nƣớc thải dệt nhuộm khó khăn Việc đƣa phƣơng pháp xử lý chung cho tất sở sản xuất khó Đặc biệt, nƣớc thải từ  Nƣớc thải Nƣớc sau xử lý Bùn thải Xử lý bùn Hình 4.15: Mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH Trƣờng Thịnh - Nƣớc thải chảy qua SCR (song chắn rác) LCR (lƣới chắn rác) đến bể điều hịa SCR LCR có nhiệm vụ giữ lại mảnh vụn thô sơ, sợi mịn - Nƣớc thải tiếp tục đƣợc bơm qua bể điều hòa để điều hòa lƣu lƣợng, nồng độ giải nhiệt cách làm thoáng thêm hóa chất điều chỉnh pH - Nƣớc thải sau qua bể điều hòa chảy tới bể keo tụ Tại bể keo tụ - tủa bơng, thêm hóa chất keo tụ - tủa bơng kết hợp khuấy để q trình tạo keo tụ diễn nhanh Tại tạo lƣợng bùn cặn ta đem chôn lấp phơi khô để làm vật liệu xây dựng - Nƣớc thải đƣợc bơm tới bể lắng để thực trình lắng bùn, lƣợng bùn đƣợc đem bãi phơi bùn sau tái sử dụng làm vật liệu xây dựng Nƣớc thải đƣợc sau lắng đạt QCCP thải trực tiếp mơi trƣờng  Tính tốn kích thƣớc bể 61 Lƣu lƣợng tiếp nhận 152 (m3/ngày) tƣơng đƣơng với 1,76 x 10-3 (m3/s)  Bể điều hòa: bể chứa nƣớc thải nhà máy để ổn định lƣu lƣợng nồng độ dịng thải nên: Thể tích bể là: V = D x R x C = x x = 150 (m3) Diện tích bể : S = D x R = x = 30 (m2)  Bể lắng 1: Có kích thƣớc bể điều hịa có: Thể tích bể là: V = D x R x C = x x = 150 (m3) Diện tích bể : S = D x R = x = 30 (m2)  Bể keo tụ: Thể tích bể: V = D x R x C = x 3,8 x = 114 (m3) Diện tích bể: S = D x R = x 3,8 = 22,8 (m2)  Bể lắng Diện tích bề mặt lắng: F = Với: Q lƣu lƣợng dòng thải: 152 (m3/ngày) U tốc độ lắng: U = 4,84 x 10-3 (m/s) Vậy: F = 21,8 (m2) Chiều rộng bể: Ta có: F = D x R = 21,8 (m2) Với chiều dài D = (m); R = 5,2 (m) Thể tích bể là: V = D x R x C = x 5,2 x = 121,6 (m3) Tổng diện tích bể xử lý nƣớc thải Cơng ty là: S = 30 + 30 + 22,8 + 21,8 = 104,6 m2 Với tổng diện tích mặt Công ty 4.400 m2 đủ để xây dựng hệ thống bể xử lý nƣớc thải dệt nhuộm Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh 62 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát thực địa nghiên cứu phịng thí nghiệm khóa luận đƣa số kết luận sau: - Vì hầu hết sở sản xuất chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trƣờng; Công ty TNHH dệt nhuộm Trƣờng Thịnh chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải - Qua nghiên cứu nƣớc thải Công ty TNHH Trƣờng Thịnh cho thấy hàm lƣợng thông số đánh giá vi phạm so với QCVN 13: 2008/BTNMT (B) nhiều lần: pH cao khoảng 10 12 vƣợt giới hạn trên, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS) cao từ 3,36- 4,82 lần, hàm lƣợng COD mẫu nƣớc thải nghiên cứu vƣợt quy chuẩn cho phép từ 5,12- 8,77 lần, hàm lƣợng BOD vƣợt quy chuẩn từ 3,4- 6,13 lần, tỉ lệ BOD /COD < 0,5 - Khóa luận thử nghiệm đánh giá đƣợc hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm hai chất keo tụ PAC FAC Kết cho thấy chất keo tụ FAC có khả xử lý tốt chất keo tụ PAC Để xử lý đạt QCCP cần 150 g chất FAC cho m nƣớc thải - Khóa luận đề xuất đƣợc mơ hình xử lý nƣớc thải cho Cơng ty TNHH Trƣờng Thịnh sử dụng phƣơng pháp hóa lý cách dùng chất keo tụ FAC để xử lý với chi phí cho hóa chất 182400 VNĐ/ngày 5.2 Tồn - Do điều kiện khuôn khổ thời gian khóa luận khơng cho phép nên khóa luận chƣa khảo sát hiệu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm chất keo tụ theo giá trị pH khác nƣớc thải 63 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt đƣợc kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần khảo sát khả xử lý nƣớc thải chất keo tụ theo giá trị pH khác nƣớc thải - Tiếp tục mở rộng hoàn thiện nghiên cứu, thiết kế chi tiết cho mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trƣờng: QCVN 13: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải dệt nhuộm Bộ Tài nguyên môi trƣờng: TCVN 4557:1988 – Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định nhiệt độ Bộ Tài nguyên môi trƣờng: TCVN 6492:1999 – Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH Bộ Tài nguyên môi trƣờng: TCVN 4558:1988 – Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định màu mùi Bộ Tài nguyên môi trƣờng: TCVN 6001:1995 (ISO 5815:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày (BOD5) Phƣơng pháp cấy pha lỗng Bộ Tài ngun mơi trƣờng: TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) Bộ Tài nguyên môi trƣờng: TCVN 5993:1995: Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc Công ty TNHH Trƣờng Thịnh (2009): Đề án bảo vệ môi trƣờng mở rộng quy mô sản xuất Công ty TNHH Trƣờng Thịnh Diễn đàn doanh nghiệp, số 50, ngày 20/6/2003, trang 13 10 Sở khoa học, công nghệ môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, 19981999: Sổ tay hướng dẫn xử lý nhiễm môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tập 11 Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hà Tây (2008): Báo cáo làng nghề dệt nhuộm 12 Lê Văn Cát (1999): Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nƣớc, NXB Thanh niên 13 Lê Văn Cát (2002): Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nƣớc 65 nƣớc thải, NXB Thống kê 14 Lê Đức (Chủ biên) (2005), Trần Khắc Hiệp Nguyễn Xn Cự: Một số phƣơng pháp phân tích mơi trƣờng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2001): Công nghệ xử lý nƣớc thải, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Võ Thị Ngọc Xuân: Nghiên cứu thực nghiệm đề xuất công nghệ khả thi xử lý nƣớc thải ngành công nghiệp dệt nhuộm, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 17 http://www.congnghexanh.com.vn 18 http://nuocviet.msnboard.net 66 PHỤ LỤC I QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT MAY National technical regulation on the effluent of Textile industry QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn qui định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp dệt may thải môi trƣờng 1.2 Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân li ên quan đến hoạt động thải nƣớc thải cơng nghiệp dệt may mơi trƣờng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1.3.1 Nƣớc thải công nghiệp dệt may dung dịch thải từ nhà máy, sở sử dụng quy trình cơng nghệ gia cơng ƣớt công nghệ khác để sản xuất sản phẩm dệt may 1.3.2 Hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Kq hệ số tính đến khả pha lỗng nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải, tƣơng ứng với lƣu lƣợng dòng chảy sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nƣớc 1.3.3 Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf hệ số tính đến tổng lƣợng thải sở dệt may, tƣơng ứng với lƣu lƣợng nƣớc thải thải nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải 1.3.4 Nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào 1.4 Tiêu chuẩn viện dẫn: 67 - TCVN 5945:2005 - Chất lƣợng nƣớc - Nƣớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp dệt may Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm n ƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải không vƣợt giá trị Cmax đƣợc tính tốn nhƣ sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải, tính miligam lít nƣớc thải (mg/l); - C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định mục 2.2 - Kq hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải quy định mục 2.3 - Kf hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định mục 2.4 Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nƣớc thải cho thông số nhiệt độ, pH, mùi độ màu 2.2 Giá trị C thông số ô nhiễm l àm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Giá trị C thông số ô nhiễm l àm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải đƣợc quy định Bảng 68 Bảng 1: Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép STT Thông số Đơn vị Giá trị C (B) pH - 5,5 – Độ màu Pt – Co 150 BOD5 200 C mg/l 50 COD mg/l 150 Độ đục NTU - Chất rắng lơ lửng (SS) mg/l 100 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l - Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) - Cột B quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ) - Đối với thông số độ màu nƣớc thải công nghiệp dệt may thải vào nguồn nƣớc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt: giá trị 20 Pt - Co áp dụng 69 cho sở dệt may đầu tƣ mới; giá trị 50 Pt - Co áp dụng cho sở dệt may hoạt động trƣớc ngày Quy chuẩn có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2014 Kể từ ngày 01/01/2015, áp dụng chung giá trị 20 Pt-Co Ngồi 13 thơng số quy định Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu mục đích kiểm sốt nhiễm, giá trị C thơng số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định cột A cột B Bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2005 - Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải 2.3 Giá trị hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Kq 2.3.1 Giá trị hệ số Kf nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp dệt may sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch đƣợc quy định Bảng dƣới Bảng 2: Giá trị hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dịng chảy sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch tiếp nhận nƣớc thải Lƣu lƣợng dòng chảy nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Giá trị hệ (Q) số Kq Đơn vị tính: (m3/s) Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 1000 1,1 Q > 1000 1,2 Q đƣợc tính theo giá trị trung bình lƣu lƣợng dịng chảy sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch tiếp nhận nguồn nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn quốc gia) Trƣờng hợp sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch khơng có số liệu lƣu lƣợng dịng chảy áp dụng giá trị Kq = 0,9 Sở Tài nguyên Môi trƣờng định đơn vị có tƣ cách pháp nhân đo lƣu lƣợng trung bình 03 tháng khơ kiệt năm để xác định giá trị hệ số Kq 2.3.2 Giá trị hệ số Kq nguồn tiếp nhận nƣớc thải hồ, ao, đầm đƣợc 70 quy định Bảng dƣới Bảng 3: Giá trị hệ số Kq ứng với dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải Dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải (V) Giá trị hệ số Kq Đơn vị tính: m3 V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 100 x 106 1,0 V đƣợc tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tƣợng Thuỷ văn quốc gia) Trƣờng hợp hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 Sở Tài nguyên Môi trƣờng định đơn vị có tƣ cách pháp nhân đo dung tích trung bình 03 tháng khô kiệt năm để xác định giá trị hệ số Kq 2.3.3 Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải vùng nƣớc biển ven bờ giá trị hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí dƣới nƣớc giá trị hệ số Kq = 2.4 Giá trị hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf Giá trị hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf đƣợc quy định Bảng dƣới đây: Bảng 4: Giá trị hệ số Kf ứng với lƣu lƣợng nƣớc thải Lƣu lƣợng nƣớc thải (F) Đơn vị tính: m3/24 h F ≤ 50 50 < F ≤ 500 500 < F ≤ 1000 F > 5000 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Giá trị hệ số Kf 1,2 1,1 1,1 0,9 71 Phƣơng pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp dệt may thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 4557:1988 – Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:1999 – Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH; - TCVN 4558:1988 – Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp xác định màu mùi; - TCVN 6001:1995 (ISO 5815:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày (BOD5) Phƣơng pháp cấy pha loãng; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh; - TCVN 6193:1996 – Chất lƣợng nƣớc – Xác định coban, niken, đồng, kẽm chì – Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6222:1996 – Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải - Xác định Crom tổng – Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988) – Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải - Xác định sắt phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1, 10- phenantrolin; - TCVN 5070:1995 – Chất lƣợng nƣớc – Phƣơng pháp khối lƣợng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ; - TCVN 4582:1988 – Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải - Xác định hàm lƣợng dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6225:1996 – Chất lƣợng nƣớc - Xác định clo tự clo tổng số Khi cần kiểm sốt thơng số khác, phƣơng pháp xác định theo tiêu chuẩn quốc gia hành phƣơng pháp phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế 72 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động sở dệt may, dự án đầu tƣ sở dệt may tuân thủ quy định Quy chuẩn Cơ quan quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay th ì áp dụng theo văn 73 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC CƠNG ĐOẠN SẢN XUẤT VÀ MẪU NGHIÊN CỨU Công đoạn luộc khăn Công đoạn giặt javen Công đoạn tẩy trắng Công đoạn nhuộm Hình 01: Các cơng đoạn sản xuất Cơng ty TNHH Trƣờng Thịnh 74 Hình 02: Mẫu nƣớc thải nghiên cứu 75

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w