Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH HUỆ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG VÀ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở TỈNH CAO BẰNG (1941-1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH HUỆ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG VÀ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở TỈNH CAO BẰNG (1941-1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG NGỌC LA THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lịch sử Giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Ngọc La - Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Ban giám hiệu trường Trung học phổ thơng Phú Bình thầy giáo trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng … tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2009 Tác giả Trần Thị Minh Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Khái quát tỉnh Cao Bằng trƣớc năm 1941 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân tộc truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm đồng bào 14 trước thực dân Pháp xâm lược 1.3 Thực dân Pháp xâm lược Cao Bằng, thiết lập máy thống trị 22 thi hành sách áp bức, bóc lột 1.4 1.5 Phong trào yêu nước nhân dân Cao Bằng từ thực dân Pháp xâm lược đến năm 1930 28 Cơ sở phong trào cách mạng từ năm 1930 đến năm 1940 30 Chƣơng 2: Quá trình chuẩn bị lực lƣợng tiến tới khởi nghĩa giành 46 quyền (1941 – 3-1945) 2.1 Đảng cộng sản Đơng Dương hồn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng 46 2.2 Quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng từ năm 1941 đến 1942 51 2.2.1 Hồ Chí Minh định chọn Cao làm nơi xây dựng 51 địa cách mạng 2.2.2 Công xây dựng địa Cao Bằng theo tư tưởng 56 đạo Hồ Chí Minh 2.3 Sự phát triển lực lượng phong trào cách mạng từ năm 66 1943 đến tháng 3-1945 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1 Đẩy mạnh xây dựng lực lượng địa bàn tỉnh mở rộng địa 66 2.3.2 Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang 76 2.3.3 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời tạo 80 lực cho cách mạng Chƣơng 3: Khởi nghĩa vũ trang giành quyền (3-1945 – 8-1945) 3.1 Khởi nghĩa giành quyền phần huyện từ tháng đến 86 86 tháng 8-1945 3.2 Khởi nghĩa giành quyền tồn tỉnh 8-1945 101 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cao Bằng mảnh đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, suốt chiều dài lịch sử nhân dân dân tộc Cao Bằng đoàn kết chặt chẽ, chiến đấu chống giặc ngoại xâm chế độ phong kiến áp bóc lột Trong năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đẩy mạnh hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, niên yêu nước nhân dân dân tộc Cao Bằng sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng, vào quần chúng, tuyên truyền giác ngộ, khơi dậy lòng yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm Những mầm mống cách mạng gieo cấy quê hương Cao Bằng gắn liền với tên tuổi hoạt động người ưu tú Hồng Đình Giong, Hồng Văn Nọn… Trong trình phát triển lịch sử chứng minh vị trí có tầm chiến lược quan trọng Cao Bằng Cuối kỷ VIII, viên tướng nhà Đường Cao Biền đem quân tiến đánh Cao Bằng, xâm lược nước ta Sau tổ chức thống trị, xây đắp thành Đại La (Hà Nội), y cho tăng cường phòng thủ biên giới Tương truyền thành Na Lữ (Quảng Hoà, Cao Bằng) Cao Biền đời nhà Đường đắp để kìm kẹp nhân dân ta chống lại tranh giành ảnh hưởng lực phong kiến phương Bắc [79, tr.396-397] Sau này, nhà Mạc cho khôi phục lại thành để chống quân Nam triều [59, tr.23] Trong tiến công xâm lược nước ta quân Tống (1076), Quảng Uyên (Cao Bằng) coi cổ họng Giao Chỉ Yên Đạt, viên tướng nhà Tống đem quân đánh chiếm Quảng Uyên làm bàn đạp mở đường cho đại quân Quách Quỳ huy theo ba đường nhằm tiến vào Thăng Long [56, tr.176] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khơng có phong kiến phương Bắc đánh giá cao địa bàn chiến lược Cao Bằng tìm cách chiếm lấy để làm bàn đạp tiến cơng xâm lược nước ta, mà lực phong kiến đối lập Việt Nam, tranh giành quyền lực chiếm lấy Cao Bằng, dùng nơi để xây dựng lực lượng, cát lâu dài Từ năm 1038, họ Nùng, trước hết Nùng Tồn Phúc, sau Nùng Trí Cao Cao Bằng khéo dựa vào vùng núi hiểm trở thành Na Lữ Quảng Hòa làm chống Tống tự xưng vương lập nước, đối lập với quyền nhà Lý [1, tr.189] Nhờ địa xung yếu, có tầm chiến lược động, Cao Bằng trở thành mảnh đất dung thân họ Mạc Cao Bằng tỉnh miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, tạo khả liên lạc quốc tế thuận lợi Đường Quảng Uyên Thuỷ Khẩu, Long Châu (Trung Quốc) trở thành đường trọng yếu nhân dân hai nước vùng biên chiến sĩ cách mạng đầu kỷ XX Do có vị trí chiến lược quan trọng, địa hiểm trở có nhiều hang động thung lũng kín đáo dựa vào để gây dựng sở, che dấu phát triển lực lượng, nên vận động cách mạng tháng Tám Hồ Chí Minh chọn Cao Bằng nơi xây dựng địa cách mạng Căn địa Cao Bằng thời trung tâm đầu não phong trào cách mạng giải phóng, nơi diễn nhiều kiện quan trọng gắn liền với hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng Khuổi Nặm, Pác Bó (tháng 5-1941), thành lập Mặt trận Việt Minh (tháng 5-1941) Cũng vùng đất lịch sử này, Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi đầy tâm huyết “Kính cáo đồng bào” (6-1941) Đặc biệt từ 1943 - 1944 Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn (Cao - Bắc - Lạng) lực lượng phong trào cách mạng có chuyển biến mạnh phát triển rộng khắp, đường quần chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đánh thông hai khu địa Cao Bằng Bắc Sơn - Võ Nhai Từ xây dựng đấu tranh cách mạng, chống khủng bố địch đưa tới đời đội quân chủ lực - Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (12-1944) Căn địa Cao Bằng có đóng góp to lớn vào thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám-1945 Quá trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Cao Bằng phận khăng khít khơng thể tách rời trình vận động Cách mạng tháng Tám nước Để góp phần làm rõ nghiệp cách mạng Cao Bằng thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tơi chọn đề tài “Q trình chuẩn bị lực lƣợng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng 1941-1945” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tìm hiểu trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng vấn đề khoa học thu hút quan tâm giới nghiên cứu Trung ương địa phương Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương biên soạn: “Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963; “Cách mạng tháng Tám-1945”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971; “Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Viện Lịch sử Đảng biên soạn: “Tổng khởi nghĩa tháng Tám”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985; “Thời kì hình thành lực lượng vũ trang cách mạng”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1966; “Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1977… cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến Hội nghị Trung ương lần thứ tám Pác Bó, đơi nét xây dựng lực lượng phong trào cách mạng Cao Bằng, số nét khái quát khởi nghĩa phần Tổng khởi nghĩa tháng Tám Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở địa phương, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng xuất bản: “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-1945”, tập 1, sơ thảo (1982); “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-2000” (2003) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ cao Bằng xuất “Lịch sử Cách mạng tháng Tám tỉnh Cao Bằng” (1995); “Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng 1930-1945” tập (1995); “Pác Bó cội nguồn cách mạng” (2006) Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Cao Bằng xuất “Cao Bằng lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng 1930-1954” (1990) Năm 1995 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Cao Bằng đạo biên soạn “Bác Hồ với nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng 1941-1945” Các đơn vị cấp huyện, thị Cao Bằng tiến hành biên soạn Lịch sử Đảng Đến có 10/13 huyện, thị biên soạn phát hành Lịch sử Đảng như: “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hà Quảng 1930-1945” (1988); Lịch sử cách mạng Quảng Hoà 1930-1954 (1991); “Lịch sử Đảng huyện Hoà An 1930-1945” (1995); “Lịch sử Đảng Thị xã Cao Bằng 19301975” (1995); “Lịch sử Đảng huyện Trùng Khánh 1930-1954” (1997); “Lịch sử Đảng huyện Trà Lĩnh 1930-1975” (1997); “Lịch sử Đảng huyện Hạ Lang 1930-2000” (2003); “Lịch sử Đảng huyện Thạch An (2008) Huyện Quảng Hoà năm 2002 tách làm hai huyện Quảng Uyên Phục Hoà Đến tháng 8-2009 cịn huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Phục Hồ, Quảng Un viết thảo Các cơng trình địa phương Cao Bằng đề cập toàn diện trình vận động cách mạng từ Đảng cộng sản Việt Nam đời 1930 - 1945, có nội dung thời kì vận động cách mạng tháng Tám 1939-1945 Các cơng trình nêu lên nét công tác chuẩn bị lực lượng giai đoạn 1941-1945 tỉnh Cao Bằng Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu tập hợp viết Hội thảo: Tập kỉ yếu “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam miền đất khai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sinh trình phát triển” Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Bộ tư lệnh Quân khu I - Viện Lịch sử Quân Việt Nam Năm 2003, sở tập hợp tư liệu, Viện Lịch sử Quân Việt Nam xuất “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”, giới thiệu đời đội quân chủ lực cách mạng Việt Nam: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân địa Cao Bằng Một số nhà nghiên cứu có tác giả Hồng Ngọc La viết “Căn địa Việt Bắc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Tác phẩm trình bày trình hình thành phát triển địa Việt Bắc vận động Cách mạng tháng Tám - 1945 Ngồi q trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng đề cập số hồi kí cách mạng như: “Uống nước nhớ nguồn” - tập hồi kí nhiều tác giả hoạt động thời kì vận động Cách mạng tháng Tám, đặc biệt hai hồi kí đồng chí Võ Nguyên Giáp “Từ nhân dân mà ra”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1964 “Những chặng đường lịch sử”, Nxb Văn Học, 1977; hồi kí Nơng Văn Quang “Con đường Nam tiến”, Nxb Văn hoá Dân tộc, 1995 Các hồi kí chứa đựng nhiều nội dung phong phú, có đề cập tới việc xây dựng địa cách mạng Cao Bằng giai đoạn 1941 - 1945 đạo Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu hồi kí nói mức độ khác đề cập đến Quá trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng Song, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng trình bày cách hệ thống trình chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Cao Bằng 1941-1945 Chúng đánh giá cao cơng trình kể coi nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 nghiệm non có làm có kinh nghiệm Chúng ta tin tưởng thắng lợi Phải, định thắng lợi Dân Nam-tư-lạp-phu đem xương máu mà giành lại non song đất nước Dân Pháp, dân Trung Quốc đàn đem xương máu đổi lấy giải phóng tự Khơng lẽ mà cơng dân Nam Tư, dân Pháp, dân Trung Quốc làm mà dân ta lại không làm Là cháu Trần Hưng Đạo Hồng Hoa Thám, giải phóng đất nước ta, xứng đáng với tổ tiên ta Và hẳn ngẫu nhiên mà ngày hôm Đội tuyên truyền lại thành lập tổng Trần Hưng Đạo tổng Hoàng Hoa Thám Các đồng chí nhớ: tham gia đội quân giải phóng vinh dự cho chúng ta, tỏ xứng đáng với vinh Đã đồng chí chờ đợi vũ trang tranh đấu Giờ đến Theo thị Đoàn thể, cờ đỏ vàng năm cánh, xin tuyên bố Đội tuyên truyền Việt Nam giải phóng quân thành lập hạ lệnh cho đồng chí tiến lên đường vũ trang tranh đấu Từ phút này, đồng chí noi theo cờ mà tiến đường máu Chúng ta tiên, tiến ngày giải phóng tồn dân Để nêu cao tinh thần khắc khổ, hy sinh, để tỏ lòng ghi nhớ gương oanh liệt anh hùng dân tộc đời trước kiên noi theo, xin đề nghị tối hôm Đội ăn bữa cơm chay, không rau, không muối suốt đêm nay, chia tiểu đội mà túc trực cờ niệm lời thề danh dự, bên cạnh đống lửa du kích mà đốt lên khu rừng Đêm đêm du kích Đội tuyên truyền Cuối cùng, tơi xin thay mặt Đồn thể tồn Đội mà cảm tạ lịng sốt sắng ủng hộ dân chúng Liên tỉnh, đặc biệt anh, chị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 không quản ngại nguy hiểm mà đến uý lạo đội tham gia lễ thành lập Đội Chúng giết giặc, cứu nước để bù thịnh tình dân chúng Tơi xin hơ to: Kiên tiến lên đường chiến đấu! Tinh thần Quân giải phóng Việt Nam mn năm! Việt Nam độc lập đồng minh muôn năm! Việt Nam độc lập muôn năm! ” [27, tr.325-326-327] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 MƢỜI LỜI THỀ DANH DỰ CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN "Chúng tôi, đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân xin lấy danh dự người chiến cứu quốc mà thề cờ đỏ vàng năm cánh: Hy sinh tất Tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối để chống xâm lược bọn Việt gian phản quốc, để giải phóng cho tồn dân Việt Nam, làm cho nước Việt Nam trở thành nước độc lập, dân chủ, tự do, ngang hàng với nước dân chủ giới Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp huy, nhân mệnh lệnh gì, tận tâm, tận lực thi hành cho nhanh chóng xác Bao kiên phấn đấu, dù gian lao khổ sở không phàn nàn, vào sống chết khơng sờn chí, trận mạc chí xung phong, dù đầu rơi máu chảy không lùi bước Lúc khẩn trương, hoạt bát, học tập, chiến đấu để tự rèn luyện thành quân nhân cách mạng, xứng đáng người chiến sỹ tiên phong giết giặc, cứu nước Tuyệt đối giữ bí mật cho cơng việc Đội nội dung tổ chức, kế hoạch hành động người huy đội giữ bí mật cho tất đồn thể cứu quốc Khi trận bị quân địch bắt được, dù bị cực hình tàn khốc lịng trung thành với nghiệp giải phóng tồn dân, khơng cung khai phản bội Hết sức hộ bạn chiến đấu hộ thân, hết lòng giúp đỡ lúc thường lúc trận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 Hết sức giữ gìn vũ khí, khơng để vũ khí hư hỏng rơi vào tay quân thù Khi tiếp xúc với dân chúng làm ba điều răn: không doạ nạt dân - không lấy dân - không quấy nhiễu dân ba điều nên: kính trọng dân - cứu giúp dân - bảo vệ dân, để gây lòng tin cậy dân chúng, thực quân dân trí, giết giặc cứu nước 10 Bao nêu cao tinh thần tự phê bình, giữ tư cách cá nhân mơ phạm, khơng làm điều hại đến danh Đội qn giải phóng hại đến quốc thể Việt Nam” [17, tr.116-117] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Lán Khuổi Nặm (Pác Bó - Hà Quảng) nơi diễn Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ từ ngày 10 – 19-5-1941 (ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Núi Các Mác (Pác Bó - Hà Quảng) (Ảnh thực tế tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Hồng Đình Giong (Vũ Đức) Bí thƣ chi hải ngoại năm 1929 Uỷ viên Trung ƣơng Đảng khố I (1935) (Ảnh Phịng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Hoàng Văn Nọn (Hồng Nhƣ) Bí thƣ chi Đảng Cao Bằng năm 1930 Bí thƣ Tỉnh uỷ 1930-1934 (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 Hồng Đức Thạc (tức Lã) Bí thƣ Tỉnh uỷ 1942-1943 (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Các đồng chí (từ trái sang phải) Nguyễn Bằng Giang, Lê Thiết Hùng, Nông Thị Trƣng, Bế Sơn Cƣơng, Lê Quảng Ba đội du kích Pác Bó (12 ngƣời) ảnh chụp năm 1986 (ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 Đồn Phai Khắt (Tam Kim, Nguyên Bình) nơi diễn trận đánh ngày 25-12-1944 Đội VNTTGPQ (Ảnh thực tế tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày 22-12-1944 khu rừng Trần Hƣng Đạo, Ngun Bình (ảnh Phịng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Nhà bia - ghi dấu nơi đời Đội VNTTGPQ khu rừng Trần Hƣng Đạo - Tam Kim - Nguyên Bình (Ảnh thực tế tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 Lê Đoàn Chu (Nam Cao, Lê Mới) Bí thƣ Tỉnh uỷ 1934-1940 (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Lê Tịng - Bí thƣ Tỉnh uỷ năm 1941 (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 Khu di tích Kim Đồng Nà Mạ - Trƣờng Hà - Hà Quảng (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Nặm Lìn (Hồ An) Nơi thành thành lập chi Đảng (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 Hang Pác Bó (Hà Quảng) - nơi Bác Hồ làm việc (Ảnh thực tế tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 Cuộc mít tinh giành quyền cách mạng ngày 13-3-1945 thị trấn Sóc Giang - Hà Quảng (Ảnh Phòng LSĐ - BTG Tỉnh uỷ CB cung cấp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Bàn đá (Pác Bó - Hà Quảng), nơi Bác Hồ ngồi làm việc (Ảnh thực tế tác giả) Suối Lênin (Pác Bó - Hà Quảng) (Ảnh thực tế tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145