1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức láy trong tiếng tày

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ========== HÀ THỊ BẠCH PHƯƠNG THỨC LÁY TRONG TIẾNG TÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ========== HÀ THỊ BẠCH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Khái niệm từ hình vị 11 1.2 Nghĩa từ hình vị 16 1.3 Cấu tạo từ 19 1.4 Dân tộc Tày tiếng Tày 31 TIỂU KẾT 43 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC LÁY TRONG TIẾNG TÀY 44 2.1 Điều kiện chung phương thức láy 44 2.2 Sự hoạt động phương thức láy tiếng Tày 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG3: SỰ SỬ DỤNG TỪ LÁY TRONG “TRUYỆN 59 61 KIỀU” - BẢN DỊCH TIẾNG TÀY 3.1.Vài nét Nguyễn Du “Truyện Kiều”, dịch giả dịch 61 3.2 Từ láy tiếng Tày “Truyện Kiều” - dịch tiếng Tày 68 TIỂU KẾT 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 1: Danh sách từ láy tiếng Tày sưu tập Phụ lục 2: Danh sách từ láy “Truyện Kiều” - dịch tiếng 102 Tày Phụ lục 3: Trang bìa số trang “Truyện Kiều” - dịch 115 tiếng Tày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Trong số dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc Tày cộng đồng tộc ngƣời có số dân đông - khoảng 1,5 triệu ngƣời (theo thống kê năm 1989), đứng thứ sau ngƣời Kinh Địa bàn cƣ trú ngƣời Tày thƣờng tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc Tổ quốc nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn Từ năm 1954 sau năm 1975, có phận ngƣời Tày di cƣ vào tỉnh phía Nam nhƣ Lâm Đồng, Đắc Lắc, Kon Tum Đối với ngƣời Tày, tiếng Tày tiếng mẹ đẻ, ngơn ngữ thứ cộng đồng Đó công cụ giao tiếp tƣ quan trọng nhất, thân thiết nhất, giúp ngƣời Tày gần gũi cố kết với cộng đồng dân tộc Đây phƣơng tiện để bảo tồn phát triển nhiều hình thái văn hóa quan trọng khác dân tộc Tày Chính vậy, ngƣời Tày mong muốn em khơng qn tiếng nói ơng cha mình, phải nắm đƣợc sử dụng tiếng Tày thục đời sống Mong muốn đƣợc thực với tìm hiểu kĩ lƣỡng tiếng Tày phƣơng diện, có phƣơng thức cấu tạo từ  Trƣớc thực tế nói trên, đồng thời nhằm giữ gìn phát triển ngơn ngữ dân tộc, sử dụng ngôn ngữ tốt đời sống, sau định 53/CP (2/ 1980), Thủ tƣớng Chính phủ Chỉ thị 38/ 2004/ CT -TTg (ngày 09/ 11/ 2004), yêu cầu cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải biết sử dụng đƣợc tiếng nói đồng bào tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số (trong có tỉnh Thái nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang …là nơi cƣ trú đồng bào Tày), yêu cầu phải tổ chức dạy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học tiếng dân tộc thiểu số đối tƣợng Một ngôn ngữ đƣợc ý dạy học tiếng Tày Để việc dạy học tiếng Tày đạt hiệu quả, ngồi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, cịn cần có hiểu biết sâu sắc tiếng Tày nhiều mặt khác Một số khía cạnh cần đƣợc nghiên cứu tìm hiểu, làm rõ đặc điểm phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Tày Trong số phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Tày có phƣơng thức láy  Là ngƣời dân tộc Tày, tác giả luận văn ln tha thiết với tiếng nói văn hố dân tộc mình, muốn bày tỏ tình yêu dân tộc tiếng mẹ đẻ việc tìm hiểu tiếng Tày nói chung phƣơng thức láy tiếng Tày nói riêng Tác giả xem hội để đƣợc tìm hiểu đầy đủ sâu sắc tiếng nói dân tộc mình, nhằm góp phần giới thiệu, tơn vinh tiếng mẹ đẻ, đồng thời góp phần thực nhiệm vụ trị địa phƣơng, đem lí luận khoa học phục vụ đời sống xã hội Đó lí để tác giả chọn “ Phương thức láy tiếng Tày” làm đề tài nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Về tƣợng láy nói chung “Láy” phƣơng thức cấu tạo từ quan trọng tƣợng ngôn ngữ phức tạp, đa dạng Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy nhiều cách tiếp cận, nhiều cách nhìn khác tƣợng Có thể kể đến tên tuổi nhà nghiên cứu nhƣ: A.G Haudricourt, M.B Emneau, A.N Barinova, Hoàng Văn Hành, Đào Thản, Nguyễn Phú Phong … Ở Việt Nam nghiên cứu láy, chủ yếu đƣợc dành cho tiếng Việt Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy chiếm số lƣợng lớn Mấy thập kỉ qua, từ láy tiếng Việt vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc nƣớc ngồi tính đa dạng phức tạp nhƣng đầy lí thú Đối với sáng tác văn chƣơng tiếng Việt, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sử dụng từ láy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giá trị tƣợng thanh, tƣợng hình, nhƣ giá trị biểu cảm rõ rệt Trong “Hoạt động từ tiếng Việt” (1978), tác giả Đái Xuân Ninh cho rằng: cách láy tiếng Việt xuất từ kỷ thứ XVII sau hệ thống điệu đƣợc hình thành Nhờ có hệ thống điệu phong phú tiếng Việt nên phép láy dễ dàng phát triển Nó phát triển đỉnh cao kỷ XVII XVIII nhiều tác phẩm tiêu biểu viết chữ Nôm văn học cổ điển Việt Nam nhƣ: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thị Điểm), “Cung oán ngâm khúc” (Nguyễn Gia Thiều), “Thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng ”… Đến giai đoạn sau, cách láy phát triển với nhịp độ chậm hơn, nhƣờng bƣớc cho phƣơng pháp tạo từ đáp ứng phát triển khoa học kĩ thuật, phù hợp với cách biểu đạt khái niệm xác cách ghép Tuy nhiên, láy phƣơng pháp cấu tạo từ có vai trị quan trọng việc tạo giá trị nghĩa… Khi nghiên cứu “láy”, tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hoàng Cao Cƣơng, Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp, Phi Tuyết Hinh, Đào Thản, Nguyễn Thị Hai, Nguyễn Đức Tồn … ý đến đặc điểm chung cách láy nhƣ: đặc điểm cấu tạo, đặc trƣng ngữ nghĩa, giá trị biểu trƣng, giá trị gợi tả âm thanh, giá trị biểu cảm từ láy Những công trình nghiên cứu từ láy ngơn ngữ Việt Nam, bao gồm sách nghiên cứu tiếng Việt nói chung có từ láy, chuyên khảo, tập bài, nghiên cứu luận án khoa học từ láy tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc thiểu số Đó là: Cách xử lý tượng trung gian ngôn ngữ Đỗ Hữu Châu tạp chí Ngơn ngữ số 1, 1971; Từ láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành (Nxb Khoa học xã hội, 1985); Về tượng láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn đăng tạp chí Ngơn ngữ số 2, 1979; Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hồ Lê (Nxb Khoa học xã hội, 1976); Về từ lấp láy văn học kỉ XVII, đăng “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ” tập (Nxb Khoa học xã hội, 1981); Các viết: Vấn đề từ láy tiếng Việt Hà Quang Năng; Từ láy đơi tiếng Mường Hồng Văn Hành; Phương thức láy tiếng Kơho Tạ Văn Thông; Từ láy Bru – Vân kiều Hồ Xuân Kiểu; Một số vấn đề từ láy tiếng Ê đê Phan Văn Phức, in Từ láy vấn đề bỏ ngỏ (Nxb Khoa học xã hội, 1988) … số đề tài nghiên cứu từ láy luận văn, luận án Các cơng trình nghiên cứu tác giả nói khảo sát, miêu tả để tìm quy luật cấu tạo giá trị “láy” ngôn ngữ, chủ yếu sở tiếng Việt số tƣ liệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đây sở lí luận, nguồn tƣ liệu quí giá, tiền đề khoa học cho việc tiếp tục nghiên cứu từ láy tiếng Tày 2 Về tiếng Tày phƣơng thức láy tiếng Tày  Các nghiên cứu tiếng nói, chữ viết Tày Tiếng Tày thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có khơng cơng trình nghiên cứu tác giả tiếng Tày nhƣ: Tác giả Lạc Dƣơng có viết “Tính phong phú tiếng Tày - Nùng” in báo Việt Nam độc lập, năm 1969; Tác giả Nguyễn Hàm Dƣơng có viết “Xây dựng phát triển hệ thống từ vựng Tày - Nùng” in báo Việt Nam độc lập, năm 1969; “Quan hệ tiếng Tày Nùng tiếng Việt vấn đề ngơn ngữ”, đăng tạp chí Việt Nam độc lập, số 17, năm 1969; “Ngôn ngữ Tày Nùng” “ Các chức xã hội tiếng Tày Nùng”, đăng tạp chí Ngơn ngữ, số năm 1970 Nguyễn Thiện Giáp, với “ Hiện tƣợng từ mƣợn tiếng Tày Nùng”, đăng tạp chí Việt Nam độc lập, ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5/3 năm 1970; “Cách làm giàu vốn từ vựng Tày Nùng”, đăng tạp chí Việt Nam độc lập, ngày 12 tháng năm 1970 “Một vài ý kiến từ mƣợn tiếng Tày - Nùng”; “Vài nét phát triển tiếng Tày - Nùng sau Cách mạng tháng tám”, tác giả Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo in tạp chí Ngơn ngữ, năm 1970; Đồn Thiện Thuật, với "Hệ thống ngữ âm tiếng Tày - Nùng", Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, tập I, Viện Ngôn ngữ học, 1972; Các tác giả Hoàng Văn Ma - Hoàng Văn Sán -Mông Ký Slay, Sách học tiếng Tày Nùng, Nxb VHDT, HN, 2002; Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí, Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1971; Nguyễn Minh Thuyết, Lƣơng Bèn, Nguyễn Văn Chiến, Góp ý việc cải tiến chữ Tày - Nùng, Ngôn ngữ, số 2, HN, 1971; Cung Văn Lƣợc, Chữ Nôm Tày qua so sánh với chữ Hán chữ Việt Nôm, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, HN, 1992; Lƣơng Bèn, Tình hình phát triển chữ Tày - Nùng, trong: Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, HN, 1993; Slon phuối Tày (dùng cho cán công tác vùng dân tộc), TN, 2007; Hoàng Văn Ma, Vấn đề tiếng chữ Tày - Nùng, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, HN 1993; Nguyễn Thị Lƣơng, Tiếng Tày Na Hang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, HN, 1994; Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Từ điển Việt - Tày Nùng”, “Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb Từ điển bách khoa, HN, 2005 Điểm lại cơng trình nghiên cứu cho thấy tác giả tập trung ý đến số khía cạnh cụ thể tiếng Tày nhƣ: nguồn gốc lịch sử; vị trí tiếng Tày; mối quan hệ tiếng Tày - Nùng với với tiếng Việt; chức xã hội tiếng Tày; tính đa dạng địa phƣơng tiếng Tày Nùng; tình hình từ mƣợn tiếng Tày Nùng; phát triển vốn từ; nghĩa từ tiếng Tày Nùng sau Cách mạng Tháng Tám; hệ thống ngữ âm, chữ viết xây dựng quy tắc tả; miêu tả ngữ pháp biên soạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn từ điển đối chiếu song ngữ; giới thiệu nét khái quát tiếng Tày khía cạnh: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; nghiên cứu tƣơng ứng ngữ âm từ tiếng Tày tiếng Việt, từ góp phần làm sáng tỏ q trình tiếp xúc hai ngôn ngữ… Về chữ viết, nhà nghiên cứu cho biết: Ở giai đoạn Cổ đại ngƣời Tày chƣa có chữ viết Đến giai đoạn Cận đại có xuất chữ Nôm Tày Điều đƣợc minh chứng truyện thơ Nôm in Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb KHXH, nhƣ: “Bic Lả ” Hồng Triều Ân giới thiệu - phiên âm - dịch nghĩa - giải, in năm 2008, Nxb KHXH, HN; “ Nho Hương”, “Chiêu Đức” Hoàng Triều Ân - Hoàng Quyết giới thiệu - phiên âm - dịch nghĩa - giải, in năm 2008, Nxb KHXH, HN; “ Lý Thế Khanh”, “Nhân Lăng” Hoàng Triều Ân - Hoàng Quyết phiên âm - dịch nghĩa - thích, in năm 2008, Nxb KHXH, HN; “Toọng Tương” Trần Thu Hƣờng giới thiệu - phiên âm - dịch nghĩa - giải, in năm 2008, Nxb KHXH, HN; “ Pác Dảo” Hoàng Phƣơng Mai giới thiệu – phiên âm - dịch nghĩa – giải, in năm 2008, Nxb KHXH, HN… Có thể nói, tác phẩm viết chữ Nơm Tày góp phần quan trọng bảo lƣu gìn giữ kho tàng tri thức ngƣời Tày tiếng Tày, đồng thời góp phần bảo tồn phát triển tiếng nói, chữ viết Tày Năm 1961, Nhà nƣớc ta tổ chức xây dựng ban hành hệ thống chữ viết cho dân tộc Tày sở hệ chữ Latinh Từ đến nay, chữ đƣợc sử dụng văn phát thanh, tài liệu tuyên truyền, văn học nghệ thuật…, vùng đồng bào Tày  Các nghiên cứu phƣơng thức láy tiếng Tày Nhƣ nói trên, "láy" trở thành đối tƣợng quan tâm nhiều nhà khoa học, tƣ liệu ngôn ngữ phƣơng Đơng Tuy nhiên, “ láy” nói chung phƣơng thức đƣợc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 147 ngận ngừ 148 ngập ngừng 149 nghi ngở 150 nghẹo rẹo 151 nghênh ngang 152 ngơ ngác 1 153 ngớ ngẩn 154 155 156 157 158 ngượng ngùng ngứt ngảo nhào nhào nhào nhào nhăc nhàu 1 1 159 nhắn nhc 160 nhì nhầm 161 nhộc nhạ 1 162 nhộc nhằn nhộn nhạo nhợ nhàng 1 1 1 163 164 165 166 167 168 nhoòng nhèng nhung nhúc nhúc nhác nhục nhạ Nàng lẻ ngẩn ngơ e lệ Nhằng slí ngẩn ngơ từ tựt Chốc tỉnh chàng ngẩn ngơ slắn sloóc Slai đàn khẻo ràu rị ngẩn ngơ C2266 C2766 C2935 C331 Ngận ngừ nàng dẳng củ pác khan C 546 Ngập ngừng nàng gủy lồng thán thở Ngập ngừng nàng xẩƣ quay than thở Tỉnh phuối nàng đạ hăn nghi ngở Tỉnh cằm phuối rầu cụng nghi ngở Nhằng nghi ngở mòn them nỏ Tú Bà nẳng nghẹo rẹo xảng chƣờng Táng nghênh ngang dú búng biên cƣơng Tỏm chung quenh ngơ ngác gạ ngày Táng đỏi cằm ngớ ngẩn lầu trang Táng ngớ ngẩn lúc mê lúc tỉnh Táng ngớ ngẩn bàng hoàng slim slẩy Ngƣợng ngùng dửc ý tang rụt rè Mủi hƣơng nhằng ngứt ngảo páy phai Tồng vài mạ nhào nhào bặng phật Nhào nhào bặng phả vựn lồm bên Pâm slẩy rà nhăc nhàu slim vậu Tại nẳng nhắn nhoóc cừn Khi kin phuối nhắn nhoóc nhợ nhàng Quan quân pây tẻo phuối nhì nhầm Mẻn lƣu lạc lai vày nhộc nhạ Thâng nhộc nhằn slặt nhộc nhằn Đảy kiếp nhộc nhằn vât vả Dú rƣờn cần sloai chạu nhộc nhằn Sle khói kiếp nhộc nhằn vuồn vạ Lẹo nhộc nhằn hƣởng lạc vinh hoa Thâng tứ nẩy đảy thoát nhộc nhằn Nhộc nhằn chịu lƣa nhẻn xẩu Nhộn nhạo pây xa da thắp giuốc Khi kin phuối nhắn nhoóc nhợ nhàng C2551 C1108 C1709 C3126 C1002 C2455 C2981 C 571 C2836 C2928 C321 C217 C576 C905 C 490 C715 C883 C2544 C2484 C1187 C1274 C1791 C1920 C2295 C2301 C2896 C758 C883 C270 C579 C627 C1384 C2763 Nhoòng nhèng liễu thang cáng ngộm Têm rƣờn kẻo nhung nhúc mèng khiêng Slấy tở kẻo nhúc nhác khảu pây Kiều đạ ooc khói vịng nhục nhạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 169 nhục nhằn 170 ồm ồm 171 ón ín 172 pặt pẻo 173 phuối phuối 174 phùng phàng 175 176 177 179 180 phụ phàng phjác phjác pjào pjào pjẳn pjẻ quai quẻng 1 1 181 quây quây 182 quẩn quenh 183 quenh quẩn 184 quỷ quái 185 rành rành 186 ràu rậy 187 ràu rị Rầƣ cụng mẻn khốn đốn nhục nhằn Hoạn Thƣ liện ồm ồm slính khửn C1736 C2259 Bỗng nhin tiểng binh hỏa ồm ồm C2304 Liện slinh khửn ồm ồm đăng phjét C2924 Ồm ồm bặng vạ đăng, vạ phjét C1434 Đang ón ín khen kha tẩp tọi C846 Xá phân lồm pặt pẻo nắc na C1393 Lồm pét pặt pẻo lung tung Nhựng lo mẻn lồm phân pặt pẻo Tẻo mẻn lai lồm phân pặt pẻo Pác phuối phuối, khua khua van dát Đành sle bjooc phùng phàng chang tả Bjooc phùng phàng pây tầƣ nỏ Phùng phàng tầƣ cụng vận phùng phàng Mẻn mè cốc phụ phàng độc địa Càm oóc nặm tha giằn phjác phjác Hai tốc, lồm, bâƣ mạy pjào pjào Tợ tàng hăn pjẳn pjẻ tởi gần Mò rƣờn mì chủa quai quẻng Mủng quây quây tầƣ hăn rƣờn slóa Chứ quê rƣờn dú tỉ quây quây Tự vằn giú quán khéc quẩn quenh Hơn dú lừa quẳn quẻo chang vằng Táng quenh quẩn thở than vuồn thân Hác suy nghị quenh quẩn bấu thông Pây quén nàng nhằng vàng quenh quẩn Rèo liệp tà càm mừa quenh quẩn Cần mà pền cần quỷ quái Mang tiểng đạ gần xẩu rành rành Kỉ cằm slắng rành rành sle vỏ Khỏi tên nả rành rành Bỗng vùa mì lệnh hẩƣ rành rành Cừn khuya lăng tẻo nhằng ràu rậy Slai đàn khẻo ràu rị ngẩn ngơ Tình thâm pế ràu rị lạ điều C1200 C3100 C1992 C752 C948 C2027 C2998 C632 C1115 C877 C1488 C1796 C2245 C287 C2493 C709 C856 C2050 C3006 C1820 C1357 C2790 C2889 C2947 C226 C2935 C2971 C1543 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 188 rân 189 rầu rị rầư rầư 190 191 192 193 194 195 rập rình rì rồm Rỉ rọi rênh rang rềnh rệch 1 1 1 196 rọ ràng 15 197 rọ rảng 198 rọ rệt 199 roẻng roẻng 200 rồm rềnh 201 rủng roàng 201 sặn sàng 203 slam slứn 204 slẳm sluổi 205 slán slác Tiểng cần tồn đâƣ noọc rân Hồ tỉnh nặm tha rằm rầu rị Rầƣ rầƣ cụng thâng ơn nẩy Rầƣ rầƣ cụng hăn điếp sliết Tổng thụp rập rình quân nhạc Chang quân, kiếm, dạo ooc rì rồm Rỉ rọi tẻo xam đàn vằn đú Cớ khăm tang tổng lệnh rênh rang Mạ rèng lảc xe thò rềnh rệch Hăn sloong dử TÍCH VIỆT rọ ràng Rọ ràng nả nẩy mjẩu dùa Rọ ràng cúa lai nọi trao mừng Sinh liện kể rọ ràng quan tỉnh Đề xong chiềng quan xét rọ ràng Bàn them rọ rang nẩy dá Than ôi! Phuối rọ rang viểc Liện slỉnh mà phuối ooc rọ ràng Rọ ràng Thúc Sinh hây nẳng tỉ Rọ ràng đạ kết ngại đuổi Xử tằng vằn rọ ràng hẩƣ mủng Hăn nàng phuối tỉnh đảy rọ ràng Chứ cằm thần mộng cạ rọ ràng Mủng quảng thếnh rọ ràng vạ tả Rọ ràng hƣơng bên, bjooc lấn Đúng cần vửa ngòa rọ rảng Lục đạ mì cằm slắng rọ rảng Nạy nạy rọ rệt bấu slai Lồm roẻng roẻng vèn đọng vẩu lầu Tọn tẹp rƣờn tỉ rồm rềnh Hẩƣ anh rủng roàng tha nả Nả rủng roàng pền vua, pền tƣớng Bân nhằng hẩu rủng roàng vằn nẩy Mì mạy cảnh khau sặn sàng Mƣu kế lục sặn sàng đoạn giá Ooc pây rèo trai slam slứn Đang slẳm sluổi tẻo hất pền slầƣ Thiệt than mà rƣờn xiêu slán slác Mẻn phân lồm slán slác vày đeo Nhìn quân ủy địch xiêu slán slác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C2319 C2501 C2580 C2294 C3218 C3192 C2231 C868 C1075 C1179 C1381 C1445 C1459 C1676 C1686 C1701 C1816 C1821 C2404 C2507 C2629 C2636 C2888 C320 C769 C961 C 101 C187 C2137 C2281 C3122 C1622 C279 C1928 C3181 C680 C1751 C2448 C1673 http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 206 sláo slúc 207 slắn sloóc 208 slí slướng 209 sliêng liềng Lẻn khau sln sláo slúc khuế ngịi Nàng slắn slc thắc mắc lai vày Nả khiêu khát nhằng slắn slc Chốc tỉnh chàng ngẩn ngơ slắn sloóc Nhin đảy tin bàng hồng slắn slc Slí slƣớng khỏa wậy nàng tang giú Slí slƣớng mủng muốc tú mênh mơng C2099 C2334 C2766 C2980 C784 C1033 Lẳc mẩng nẩy tỉ sliêng liềng Slƣơng lủc nắc slim slẩy ê khề Slim slẩy rầƣ rọ thâng bấu nỏ Giống hoa nguyệt nạo nùng slim slẩy C893 C1066 C1286 C1437 C 1899 C2184 C2791 C2852 C2928 C3069 C3183 C2556 C2403 C 674 C422 C966 C1434 Dú quay hăn slim slẩy khát sloong 210 slim slẩy 211 212 213 214 215 slung slưởng slương sliết tan tành tạo tực tần mần 11 1 1 216 tẩp tọi 217 thảm thiết 218 thán thở 219 thắc mắc 220 thắc nắc 221 thắp tháng 1 Thúc Sinh lẻ slim slẩy bàng hoàng Slim slẩy cần lục slao cồm sliểm Khắc slim slẩy dịn dỏ ooc pây Tình tiểng đàn bồi hồi slim slẩy Táng ngớ ngẩn bàng hoàng slim slẩy Là lƣợt luây ón mởi slim slẩy Kỉ cằm tự slim slẩy ooc mà Tƣởng cạ đảy slung slƣởng tằng sloong Hất tảng chịu râƣ mà slƣơng sliết Lồm phân hẳn tan tành rƣờn lảng Slim tạo tực chẻn xuân khửn nả Dú bứa đạ tần mần hỉn cón Đang ón ín khen kha tẩp tọi Tiểng đàn nhƣ tẩp tọi hảy than Thúy Kiều nhằng tẩp tọi Rổp tai họa thảm thiết Ngập ngừng nàng gủy lồng thán thở Hác thán thở mỉnh khoan rầƣ Căm mừ chạp than thở Nâƣ cằm nhựng xiết xa thán thở Ông vặt vạ nội nàng than thở Ngập ngừng nàng xẩƣ quay than thở Nàng slắn sloóc thắc mắc lai vày Hồn thắc nắc bấu lẹo cằm nguyên Mủng mì ý tần ngần thắp tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C281 C1861 C2733 C614 C546 C1253 C1510 C1948 C2008 C2551 C2099 C743 C302 C2987 http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 222 thiệt thịi 223 thụp 224 thong dong 1 225 thôi 226 thở thán 227 228 229 230 231 232 1 1 1 thua thang thui thủi thư thắc tiểng tăm tin tức tọn tẹp 233 tợ tàng 234 tốm tác 235 tùm tòa 236 từ tạ 1 237 từ tựt 238 239 240 241 242 tứng tứng tựt từ ủm ảp vản vạ 1 1 243 vằn vằn 244 vặt vạ 245 vẻ vang 246 vính vính 1 Khắp tì thắp tháng bấu hăn Thân tầƣ thiệt thịi sliết Tổng thụp rập rình quân nhạc Lẳm lúc đảy yên ỏn thong dong Thôi thiếp phụ chàng tứ nẩy Thôi rà mắc lừa cần dá Táng quanh quẩn thở than vuồn thân Lằn loóc hảy thuổn cằm thở thán C2622 C2294 C2671 C754 C1834 C709 C2796 Slƣơng tình dẳng xam cậy thua thang Hác kin dú thui thủi đan thân Tằng cúa quý thƣ thắc chang Cặn hang nhin tiểng tăm kẻm đáo Tin tức rầƣ ben booc hẩƣ Tọn tẹp rƣờn tỉ rồm rềnh Tợ tàng hăn pjẳn pjẻ tởi gần Ngịi cụng tợ tàng đoạn giá Tợ tàng phận slổ thuyền quyên Mì tợ tàng khúc khái C1251 C581 C2190 C1487 C2137 C877 C946 C1889 C3048 Hả tòa sảnh phƣơng Nam tốm tác pá nhả tứn tùm tòa kheo slỉu Nàng chắng sle từ tạ kỉ cằm Nhằng slí ngẩn ngơ từ tựt Lúc vjác pây lẻ mừn từ tựt Mừng tiên tói tứng slai đàn Tiểng tứng hẩƣ tọi slim cần Vả cằm ooc nàng vả tựt từ Gằm ngày gần khảu cò ủm ảp Cạ hẩu pây vản vạ xa gần Tƣờng đông vằn vằn lè tha mủng Cooc vạ quây vằn vằn giử mủng Vặt vạ lằn lồng tôm than hảy Rƣờn Kiều thƣ đan than vặt vạ Đảy kiếp nhộc nhằn vât vả Ông vặt vạ nội nàng than thở Tàng goẹng slƣơng hây vặt vạ Rèo gẳng thêm vật vạ bận slăm Rủng tha nả vẻ vang vỏ mẻ “Trạc Tuyên” tiểng roọng nằn vính vính C263 C213 C2266 C2782 C3197 C1789 C1813 C1180 C963 C284 C908 C1688 C1780 C1274 C2008 C2040 C2235 C2490 C2734 C291 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C1443 C2452 http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 247 vội vảng 248 vu vạ 249 vuồn vạ 15 250 251 252 253 xái xó xày xìn xày xiền xẳm xảy 1 1 254 xẳm xích 255 xiết xa 256 xôn xao 257 xụt xịt 258 vjủp vjảp 1 Tả đàn liện vội vảng oóc Hăn mụ nâng ooc mà vội vảng Tẩƣ cớ truyền lệnh lồng vội vảng Thổ quan liện vội vảng rèo xa Sự nẩy rầƣ vu vạ đảy vền Tức hẩƣ rƣờn vuồn vạ thân Lồm vài cẳm giục vuồn vạ Viảc nặm tha luây vuồn vạ Đan than hác bang hoàng vuồn vạ Hăn cần slƣơng bởt dần vuồn vạ Ngậy than mà vuồn vạ hẩƣ thân Nằng pác tang quê cần vuồn vạ Vuồn vạ ẻo cáng liễu trao mừng Táng dú sluổn slẩy slim vuồn vạ Mốc slẩy vuồn vạ bấu yên Chắc rầu búng vuồn vạ vui khua Thúc Sinh vuồn vạ chếp slăm “Tại mầƣ hết hẩƣ cần vuồn vạ” Sle khói kiếp nhộc nhằn vuồn vạ Cừn vằn dú tọi hăn vuồn vạ Kiếp lăng xái xó dẳng đảy hăn Táng đạ hắp pha nooc xày xìn Mì thời trân slặn báy xày xiền Giặng nả xe xẳm xảy tuộng xam Xẳm xích sắm dƣởng đo xày Nàng liện khiển xẳm xích thảng buồm Nâƣ cằm nhựng xiết xa thán thở Rèo lăng nhìn tiểng nhẳm xơn xao Phƣờng âm nhạc xôn xao rèo slống Xụt xịt kể đoạn tràng hẩu thuổn Piêu đén lẻ vjủp vjảp rủng mờ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C2154 C2306 C2645 C583 C631 C265 C780 C802 C1072 C1185 C1268 C1509 C1638 C1769 C1783 C1847 C1870 C1920 C2858 C2999 C1069 C375 C923 C483 C1633 C1948 C1119 C1472 C1476 C1952 C546 http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 PHỤ LỤC 3: BÌA VÀ MỘT SỐ TRANG CỦA “TRUYỆN KIỀU” - BẢN DỊCH TIẾNG TÀY Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:17