Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
805,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - TRẦN THỊ BÍCH LIÊN SO SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HỒNG Tp Hồ Chí Minh 2012 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc chương trình cao học hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ hướng dẫn Ban giám hiệu, phòng chức năng, phòng Sau Đại học Quản lý khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ - Nguyễn Văn Hoàng (Giảng viên khoa Pháp, thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh) dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người thân bạn bè tạo nhiều điều kiện, đóng góp ý kiến, để tơi n tâm học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng với tất khả nhiệt tình mình, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành thầy cơ, bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên Trần Thị Bích Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan toàn nội dung, số liệu, ngữ liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Học viên thực luận văn Trần Thị Bích Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lược sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới hạn luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm văn 1.1.1 Hình thức 1.1.2 Nội dung 1.1.3 Qui mô 1.2 Câu văn 10 1.3 Diễn ngôn văn 15 1.4 Mạch lạc văn 15 1.4.1 Mạch lạc thể qua chủ đề 16 1.4.2 Mạch lạc thể qua tính logich 17 1.4.3 Mạch lạc thể qua nội dung 19 1.5 Liên kết văn 19 1.6 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG II: PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Phương tiện liên kết tiếng Pháp 23 2.1.1 Liên từ phụ 24 2.1.2 Liên từ đẳng lập 27 2.1.3 Trạng từ liên kết 29 2.2 Phương tiện liên kết tiếng Việt 32 2.2.1 Liên từ đẳng lập 34 2.2.2 Liên từ phụ 38 2.4 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT 3.1 Phương tiện liên kết 43 3.1.1 Liên từ 43 3.1.2 Giới từ 53 3.1.3 Trạng từ 55 3.1.4 Đại từ 57 3.2 Nghĩa văn 59 3.3 Mạch lạc văn 70 3.3.1 Qua phương tiện liên kết 70 3.3.2 Qua thể loại văn 84 3.4 Tiểu kết chương 89 PHẦN KẾT` LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nói đến ngữ pháp, chủ yếu người ta nói đến ngữ pháp câu xem câu đơn vị lời nói, đơn vị giao tiếp nhỏ nhất, ngôn nhỏ Tuy nhiên ngữ pháp văn đời, nhà nghiên cứu nhận đơn vị giao tiếp, đơn vị ngôn ngữ lớn nhất, câu mà văn Nói đến văn nói đến mối quan hệ tạo nên tính thống chủ đề để chuỗi câu trở thành văn Văn thể đặc trưng tính hồn chỉnh nội dung lẫn hình thức Văn chỉnh thể thống mà câu đoạn văn phần tử hợp thành hệ thống Và tập hợp câu, đoạn cấu trúc cú pháp trọn vẹn, gắn bó với nhau, lệ thuộc vào nhiều mức độ khác để tạo nên mối quan hệ văn Những mối quan hệ tạo tính mạch lạc liên kết Cho đến nay, văn dùng với nhiều phạm vi, góc độ khác Với nghĩa thơng thường, văn tên gọi sản phẩm ngôn ngữ dạng lời nói (bài diễn văn, vấn, phát biểu…) chữ viết: tài liệu, viết in ấn (một báo, công văn, tập tài liệu, thư,…) Văn đơn vị phức tạp, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác nhau, văn có cấu trúc chặt chẽ, tổ chức theo tầng bậc tùy loại hình văn cụ thể Trong giao tiếp hàng ngày, người ta dùng cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu để trao đổi thông tin, phương tiện ngôn ngữ Suy cho cùng, khơng có tư tưởng, tình cảm, ý chí, nguyện vọng người lại qua ngôn ngữ Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ mang tính hồn chỉnh nhất, trọn vẹn Người sử dụng ngôn ngữ mong muốn cho phát ngơn có hiệu mục đích giao tiếp nhắm tới, cho phù hợp với tình huống, với văn cảnh, cho người nghe nắm thông tin, truyền tải với ngôn từ sử dụng Nhìn chung, tiếng Việt ngôn ngữ khác, khắc họa tranh đời sống tinh thần lẫn vật chất dân tộc người, làm cho người ngày gần thuận lợi trao đổi với tất vấn đề từ văn hóa, khoa học kỹ thuật, đến tâm tư tình cảm cá nhân Chính phong phú đa dạng ngơn ngữ địi hỏi người sử dụng cần nói viết chuẩn mực không cấp độ câu riêng lẻ mà yếu bình diện văn bản, có vận dụng tốt việc học tập sử dụng ngôn ngữ hiệu Với lý trên, chúng tơi có tham vọng tìm hiểu so sánh số phương thức nối tiếng Pháp tiếng Việt cấp độ văn để từ tìm tương đồng dị biệt cách sử dụng ngôn ngữ cho người sử dụng hiểu thấu đáo mục đích, nội dung, cấu trúc vận hành văn để vận dụng xác hiệu giao tiếp học tập nghiên cứu sau Lược sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ngồi, từ năm 1953, L.Hjelmslev, nhà ngơn ngữ học tên tuổi Đan Mạch viết: “Cái đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi điểm văn tính hồn chỉnh tuyệt đối khơng tách rời nó” Lời nói có tính chất tun ngơn sau ngày khẳng định nhìn nhận đơn vị ngôn ngữ mà người trực tiếp sử dụng nói năng: “Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu, mà văn bản” (M.A.K Halliday, 1960) Từ có cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn phương thức liên kết ngữ pháp (gồm tượng quy chiếu, thay tỉnh lược), liên kết từ vựng liên kết trung gian v.v Halliday Hasan (1976) Và nói đến văn bản, khơng thể khơng đề cập đến nhân tố quan trọng – tình – giao tiếp: “Bình thường nói khơng phải từ rời rạc mà câu văn bản, lời nói xây dựng tình huống” ( H.Weinrich, 1966) Ở Việt Nam, năm 1973, Nguyễn Tài Cẩn N.V Stankevich nhận định: “Đi theo ngữ pháp truyền thống phải cho câu loại đơn vị ngữ pháp thuộc bậc cao [ ] Ngược lại, thử thoát phạm vi lối quan niệm ấy, thử coi đoạn văn, thơ, hay chí chương sách, sách loại đơn vị [ ] rõ ràng hình dung vấn đề cách khác trước Hồn tồn cho với câu ta bắt đầu bước chân vào địa hạt thông báo, câu đơn vị tế bào địa hạt này” [Dẫn theo Trần Ngọc Thêm, tr 11] Cơng trình nghiên cứu sâu liên kết văn “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm Trong cơng trình này, tác giả thống kê nghiên cứu tất phương thức liên kết văn tiếng Việt, giới thiệu hai phương thức liên kết dùng từ nối phương thức nối chặt nối lỏng Có thể nói khơng q đáng cơng trình Trần Ngọc Thêm trở thành tảng cho nghiên cứu văn Việt Nam Ngồi có số tác giả khác đề cập nghiên cứu đến liên kết hư từ, quán ngữ cặp từ nối tiếng Việt Trong “Văn liên kết tiếng Việt” Diệp Quang Ban, tác giả giới thiệu hai hệ thống liên kết: hệ thống phổ biến nhà trường Việt Nam hệ thống chấp nhận rộng rãi giới So sánh đối chiếu Pháp Việt có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực riêng lẻ như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng , so sánh đối chiếu mặt văn hai ngôn ngữ chưa có Chính chúng tơi cảm thấy tâm đắc cố gắng tìm hiểu nghiên cứu vấn đề mẻ hứa hẹn nhiều điều thú vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn so sánh số phương thức nối văn tiếng Pháp tiếng Việt Văn sản phẩm giao tiếp ngơn ngữ lời nói hay chữ viết Văn vận hành tự thân vốn có trước nhà ngôn ngữ học nghiên cứu văn Đây điều tự nhiên không cộng đồng ngôn ngữ cụ thể nào, mà ngơn ngữ, chúng tơi muốn nói đến tiếng Việt tiếng Pháp, hai ngôn ngữ liên quan khảo sát đề tài Phạm vi nghiên cứu mạch lạc văn số phương thức nối thể cụ thể vài tác phẩm tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt, để tìm tương đồng khác biệt mặt văn hai ngôn ngữ Giới hạn luận văn Khi nói đến văn có vơ số vấn đề, phạm vi, qui mô nghiên cứu khác Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi tìm hiểu trình bày số nét tính mạch lạc văn thể số phương thức nối sử dụng vài tác phẩm tiếng Pháp dịch sang tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận văn Luận văn vận dụng phương pháp phân tích, đồng thời kết hợp nghiên cứu diễn ngôn, tổng hợp so sánh đối chiếu Dữ liệu nghiên cứu luận văn lấy từ số tác phẩm dịch song ngữ Pháp – Việt Các ví dụ dẫn chứng quy ước sau: ví dụ tiếng Pháp (1P), tiếng Việt (1V) Các ví dụ đánh số theo chương Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn cho phép tìm số điểm tương đồng khác biệt mạch lạc văn phương tiện nối tiếng Pháp tiếng Việt Từ nắm vững hiểu rõ văn cụ thể chỉnh thể giao tiếp tổ chức chặt chẽ, có hệ thống vận hành văn Kết so sánh đối chiếu cịn giúp ích phần cho người Việt dạy, học tiếng Pháp người Pháp dạy, học tiếng Việt cách hiệu Ngoài ra, điểm tương đồng khác biệt tính mạch lạc phương thức liên kết văn Pháp – Việt đóng góp phần cơng việc dịch thuật, giúp người dịch lựa chọn cách diễn đạt mạch lạc, hiệu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Đề cập đến vấn đề lý thuyết văn Chương 2: Khảo sát liệu kết hợp so sánh số phương tiện liên kết tiếng Pháp tiếng Việt Chương 3: Tổng hợp, sở phân tích số phương tiện liên kết có văn tiếng Pháp tiếng Việt jupe relevée jusqu’aux genoux, et l’homme, le torse nu, laissant voir un tronc quoique svelte mais bronzé, couvert de muscles fermes et bien marqués Les trois marchent pas pas, silencieusement, posément et nonchalamment dans l’eau boueuse, gluante et rouge trouble Ils doivent s’incliner le corps péniblement et pesamment d’un côté, chaque fois qu’ils veulent retirer le pied Chacun de leurs mouvements est aussitôt suivi d’un “flic flac” mécontent de l’eau vaseuse qui semble vouloir tirailler leurs pieds”, “Những người đàn bà ăn mặc rách rưới, đầu khơng nón, váy xắn cao q đầu gối Cịn người đàn ơng cởi trần để lộ thân màu đồng mắt cua nhỏ thon đầy bắp thịt rắn chắc, hẳn lên Ba người yên lặng, chậm chạp, uể oải bước bước nước bùn đặc sền sệt đỏ lờ lờ Mỗi lần rút chân lên, họ phải nặng nề, khó nhọc nghiêng bên Tiếng “phịm phọp” theo liền hậm hực muốn lơi cẳng họ xuống” câu (38P-V) “… longues de 10 kilomètres, bordées d’arbres touffus et élevés, avec ses grandioses édifices publics, ses jolies maisons et ses frais jardins…”, “ rộng rãi dài từ đến 10 số, hai bên cối um tùm, cao vót, với công thự nguy nga, nhà cửa xinh đẹp, công viên mát mẻ” Trong nghị luận mà khảo sát trên, người viết muốn minh họa nội dung cần trao đổi để tìm lý lẽ đồng thuận, nhận xét thiết thực, thấu đáo hợp lý hay phản bác ý kiến hay nhận định nhằm làm rõ chân lý Theo Nguyễn Thanh Hùng “thành phần nội dung quan trọng để xây dựng nên văn nghị luận “vấn đề có ý nghĩa xã hội” Từ tác giả giải thích thuật ngữ “vấn đề” “ý nghĩa xã hội” vấn đề nhân tố nội dung quan trọng văn nghị luận” (Dẫn theo Lê Xuân Soan, tr 80) Để có văn nghị luận mang tính minh họa từ thực tiễn xã hội mà đáp ứng nhu cầu, thắc mắc vấn đề khó giải sống khơng phải việc dễ dàng với người nói viết Trước hết, văn nghị luận người viết nêu lập luận thuyết phục người đọc trình bày nội dung vấn đề theo hệ thống logich với 86 Lối văn nghị luận diễn đạt ý tinh tế, lập luận chặt chẽ mục đích chứng minh lý lẽ người định hướng đúng, sai, đồng tình hay bác bỏ Văn nghị luận địi hỏi ý tưởng, lập luận rõ ràng, dẫn chứng minh bạch xác đáng, người viết diễn đạt câu, ý chặt chẽ, kết hợp thành tổng thể mạch lạc Xem xét phần mở đầu hai nghị luận (40P) “Tout le monde travaille, exerce des métiers différents On ne gagne son pain qu’au prix d’un labeur Le travail est une loi sacrée…” (40V) “Tất người làm việc, làm nghề khác Người ta kiếm sống nhờ lao động Sự làm việc qui luật thiêng liêng”, câu (41P) “Je suis né la campagne mais j’habite la ville depuis l’âge de 10 ans Et voici une questions qui se pose souvent dans mon esprit “Me faudra-t-il élire domicile plus tard la campagne ou la ville?” (41V) “Tôi sinh nông thôn lên sống thành thị vào năm lên mười Có câu hỏi mà thường đặt đầu óc mình: “Sau này, tơi nên chọn nơi sống nào, thôn quê hay thành thị? ” Ở ví dụ (40P-V) mở đầu tác giả đưa nhận định, quy luật tất yếu tự nhiên, sống, địi hỏi chứng minh giải thích vấn đề Trái lại, chức (41P-V) phần giới thiệu nêu lên câu hỏi hàm ý so sánh để có lựa chọn Phần hai ví dụ đưa quan niệm, lập luận khác để giải thích, chứng minh, kết hợp dẫn chứng, đến kết quả, cho câu chủ đề, câu (40P) “Pourtant il n’est pas rare de voir autour de nous des gens renfrognés qui maudissent tout effort…quand leur occupation est pénible…”, (40V) “Tuy nhiên quanh ta khơng phải khơng có người lười nhác…khi làm việc nặng nhọc hay sao…”, (41P) “ D’abord, la vie la ville me plait beaucoup…les distractions et surtout les sources d’instructions…” “trước tiên đời sống thành thị làm tơi ưa thích nhiều…sự giải trí phương tiện học hành…” Hai ví dụ diễn đạt ý đúc kết từ thực tế sống, quan sát, nhìn nhận cá nhân Ở câu (40P-V) dẫn chứng quan niệm: chán nản làm việc niềm 87 vui làm việc, ví dụ (41P-V) thuận lợi bất lợi đời sống thành thị đời sống nơng thơn Phần kết thúc ví dụ (40P-V) tóm tắt quan điểm trước đồng thời phát triển triển khai, mở rộng ý sau mượn ý kiến tương tự để thay cho lời tóm tắt nội dung “Donc, loin d’être une peine, un châtiment, le travail est la fois utile et agréable Voltaire a bien raison quand il dit: “Le travail éloigne de nous trois grand maux: l’ennui, le vice et le besoin”, “Như làm việc mệt nhọc, trừng phạt mà lợi ích, niềm vui thích, Voltaire nói: Làm việc tránh cho ba điều xấu: “Sự buồn chán, thói xấu nghèo túng.” Trong ví dụ (41P-V) có liên hệ thân từ có lựa chọn “D’après moi, je ne pourrai mener la campagne une vie si monotone et l’écart du monde moderne Je veux être en ville, mais chaque année je reviendrai la campagne quelques semaines pour y passer mes vacances De cette faỗon, je jouis des avantages de la ville et de la campagne et j’évite au maximum leurs inconvénients”, “Theo tôi, kéo dài sống bình thường nơng thơn tách rời giới đại Tôi muốn sống thành thị năm sống thôn quê vài tuần thời gian nghỉ hè Với cách tơi hưởng thuận lợi thành phố thôn quê, tránh tối đa điều bất tiện” Theo O.I.Moskalskaja “Giữa chủ đề sản phẩm lời nói hồn chỉnh với chủ đề phận chương, mục, chỉnh thể cú pháp phức hợp riêng biệt tạo nên sản phẩm lời nói có mối liên hệ gián tiếp Chủ đề sản phẩm lời nói hồn chỉnh khơng phải phép cộng số học chủ đề phận (dẫn theo ngữ pháp văn dịch Trần Ngọc Thêm, tr 27) Khi so sánh văn miêu tả nghị luận tiếng Pháp tiếng Việt, nhận thấy, dù thể loại miêu tả hay nghị luận có chủ đề nội dung, có chủ đề riêng biệt, nội dung khác Từ chủ đề văn cịn có chủ đề phụ bổ sung triển khai, mở rộng ý cho chủ đề chính, để làm cho nội dung phong phú đa dạng 88 Nội dung dài hay ngắn, hay nhiều ý câu ln diễn đạt theo chủ đề Các nội dung xếp với theo trình tự logic Văn diễn đạt hình thức chức nào, có nói sống xã hội, thực tế khách quan chứng minh, giải thích lý lẽ dù đơn giản phức tạp, nội dung văn phải thống với chủ đề Chủ đề diễn đạt nội dung, nội dung mở rộng ý trùng khớp với chủ đề phụ văn bản, câu, đoạn… có phương tiện nối kết chúng với nhau, làm cho văn cấu kết Để có cấu trúc hồn chỉnh văn diễn đạt ý nằm chỉnh thể thống nhất, quán với từ câu: phần mở, phần thân đến phần kết Một văn xem hồn chỉnh thống câu, đoạn, phần, chương xấp theo trình tự hợp lý, diễn đạt logich từ chủ đề nội dung phải đảm bảo tính liên kết mạch lạc phần với Tính liên kết q trình đóng vai trị chủ đạo cho văn có tính hồn chỉnh, thống từ tính hồn chỉnh làm cho tổng thể văn có mạch lạc logich với 3.4 Tiểu kết Từ vấn đề có tính chất lý thuyết chung liên quan đến mạch lạc liên kết chương 1, chúng tơi cố gắng tìm hiểu, phân tích số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề để so sánh đối chiếu văn tiếng Pháp tiếng Việt Nhìn chung, mạch lạc liên kết gọi khái niệm phổ quát chi phối vận hành văn Có thể khẳng định bình diện văn bản, mạch lạc liên kết điều kiện cần đủ văn hoàn chỉnh tiếng Pháp tiếng Việt Các phương thức nối thông qua phương tiện liên kết thứ tiếng thực công cụ ngôn ngữ cụ thể, riêng nghĩa văn bản, 89 thấy từ chủ đề, diễn tiến nội dung đến quan hệ ngữ nghĩa triển khai giống nhau, xuyên suốt bảo đảm tính thống nhất, khơng mâu thuẩn Vì điều kiện khơng cho phép, chúng tơi cố gắng thử phân tích so sánh vài văn ngắn miêu tả lập luận Qua khẳng định cấu trúc văn giống tiếng Pháp tiếng Việt Sự khác chủ yếu phương tiện ngôn ngữ cụ thể riêng thứ tiếng, xin đơn cử vài ví dụ: Để lý do: tiếng Việt có tương đương với “en raison de” (9P), “à cause de” (17P), tương đương “à cause de” (18P), par (25P) Để nhấn mạnh: c’est moi qui (2P) = (2V) bên tơi C’est moi qui….c’est vous qui (16P) = tơi…chính anh (16V) Chỉ nhân nhượng: pourtant tương đương mà (19V) (20V), nhiên (40, 41V) Phương tiện từ vựng “giá mà” tương đương phương tiện ngữ pháp cond Passé Que = liên từ lặp lại nhiều lần câu để dẫn vào nhiều mệnh đề phụ, tiếng Việt mượn cấu trúc câu tiếng Pháp Đoạn (37P) có câu diễn đạt tương đương thành câu (37V) Tuy nhiên khác biệt không làm ảnh hưởng đến nội dung, nghĩa đoạn văn 90 KẾT LUẬN CHUNG (CONCLUSION GÉNÉRALE) Đến đây, nói luận văn hoàn thành Bây nhắc lại trình thực để rút số nhận xét chung: Lý ban đầu việc chọn đề tài chúng tơi mong muốn tìm hiểu văn có đối chiếu so sánh tiếng Pháp tiếng Việt, lĩnh vực tương đối có cơng trình nghiên cứu Mạch lạc liên kết văn tự thân vấn đề ngôn ngữ vừa khó khăn, phức tạp lại vừa hứng thú, hấp dẫn Chỉ riêng việc nghiên cứu chủ đề nội thứ tiếng việc nhiêu khê, cịn đối chiếu văn song ngữ khơng chuyện dễ dàng học viên cao học Dù biết có nhiều khó khăn, nhiều mặt việc thực đề tài này, cố gắng hồn thành với hy vọng tìm hiểu kỹ vấn đề liên quan đến văn – thực tế quen thuộc tưởng đơn giản, nắm vững u cầu cần có sử dụng, ngơn ngữ riêng thứ tiếng, tìm thấy điểm tương đồng khác biệt văn tiếng Việt tiếng Pháp, rút số kinh nghiệm học tập, nghiên cứu thân Câu xem đơn vị giao tiếp tạo nên mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ đơn vị lời nói, để truyền đạt lượng thông tin xếp câu ngữ pháp hồn thành vai trị làm chức thơng báo, mà cần phải có đơn vị cao văn Điều làm nên văn bản, với tư cách đơn vị giao tiếp hồn chỉnh phương tiện liên kết đóng vai trị thành tố tạo tính mạch lạc cho văn bản, yếu tố quan trọng việc tạo lập tiếp nhận văn Một văn có từ, câu hay tập hợp nhiều đoạn văn dài ngắn khác thể thống nhất, hoàn chỉnh nội dung hình thức gắn với ý định giao tiếp định có mối quan hệ chặt chẽ câu, đoạn, phần, phận văn Mỗi văn thể chủ đề chung định 91 Văn trọn vẹn thống ý nghĩa, tạo nên mạch logich câu, đoạn, phần chỉnh thể chặt chẽ Nghĩa đóng vai trị quan trọng việc tạo lập văn hồn chỉnh Tính hồn chỉnh mặt hình thức văn ngồi mạch lạc chỉnh thể từ chủ đề mà thể qua mối liên kết bên hay bên văn Nếu văn bao gồm nhiều câu diễn đạt rời rạc khơng thống nội dung hình thức, câu, đoạn, phần trở thành thể hỗn độn, khó hiểu, tập hợp câu chữ văn theo nghĩa Để hạn chế thiếu gắn kết câu nguyên nhân làm văn trở nên rườm rà câu, đoạn, cần phương tiện liên kết để làm cho văn trở nên thống Do thấy vai trị liên kết văn quan trọng Tuy nhiên, sử dụng phép liên kết tạo văn hoàn chỉnh, mà phải tùy vào nội dung văn bản, vào tình giao tiếp vào ngữ cảnh mà người nói, người viết lựa chọn phương tiện liên kết phù hợp để diễn đạt Qua phân tích ngữ liệu kết hợp với tìm hiểu lý thuyết chúng tơi rút số tương đồng, khác biệt hành chức văn Giống nhau: văn tiếng Pháp tiếng Việt có chủ đề nói thực tế khách quan ngồi ngơn ngữ gắn với ý định giao tiếp Cách thức triển khai lõi hạt nhân ngữ nghĩa tức chủ đề thành nội dung văn tổ chức phân bố thành đoạn, phần giống Mạch lạc liên kết quan trọng hai văn tiếng Pháp tiếng Việt: mạch lạc thể qua chủ đề, nội dung logich, cấu trúc hợp lý chặt chẽ Điểm khác chủ yếu nằm phương tiện ngôn ngữ cụ thể thứ tiếng đặc biệt mặt từ vựng Nói đến văn bản, dù tiếng Việt hay tiếng Pháp, khơng thể phủ nhận vai trị đơn vị sở câu Bởi khơng có câu khơng có văn bản, nhiên có câu 92 chưa hẳn có văn mà câu phải liên kết chặt chẽ với thành văn mạch lạc Kết nghiên cứu cho thấy nhiều điểm tương đồng số khác biệt văn tiếng Pháp tiếng Việt Điều này, dù khiêm tốn, cho phép nghĩ đến vài khả ứng dụng dạy học dịch hai thứ tiếng xem xét Vấn đề then chốt vận dụng phải bảo đảm điều kiện tiên mạch lạc liên kết, cho dù có số khác biệt mặt biểu đạt số phương tiện ngơn ngữ cụ thể nghĩa văn phải tương đương Dù cố gắng tìm hiểu, tham khảo tài liệu để hồn thành luận văn này, kết đạt nhiều hạn chế tổng hợp lý thuyết, ngữ liệu phân tích cịn ít, chưa thể gọi mang tính đại diện phân tích tồn văn dừng hai thể loại miêu tả nghị luận, văn ngắn gọn Trong khả nhiều hạn chế điều kiện khó khăn nhiều mặt thân suốt q trình học tập thực luận văn này, tạm hài lịng hồn thành công việc nhỏ bé, với tất cố gắng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Đức Tịnh, (2003), Ngữ pháp Việt Nam (giản dị thực dụng), Nxb Văn hóa thơng tin Bùi Khánh Thế, (2008), Bài giảng so sánh đối chiếu ngôn ngữ, Lớp Cao học Ngơn ngữ học so sánh khóa 2007 – 2010, ĐH KHXH & NV, TPHCM Bùi Tất Tươm (chủ biên), (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bùi Văn Năm, (2010), So sánh phương thức nối văn tiếng Việt tiếng Anh (luận án Tiến sĩ), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2007), Câu tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, (1998), Văn liên kết tiếng Việt (Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội 10 Diệp Quang Ban, (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục 11 Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục 12 Diệp Quang Ban (2009), Văn liên kết tiếng Việt – Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, (tái lần thứ năm), Nxb Giáo dục 13 Đinh Văn Đức, (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (1962) Giáo trình việt ngữ (từ hội học), Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn, (2003), Đại cương ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyền tập tự vựng – ngữ nghĩa (tập 1), Nxb Giáo dục 94 18 F de Saussure (người dịch: Cao Xuân Hạo), (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội 19 Hoàng Trọng Phiến, (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb ĐH &THCN Hà Nội 20 Hồng Phê, (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ số 2, tr 10 – 26 21 Hồng Phê, (1989), Lơgich ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 22 Hồng Phê chủ biên, (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hà Nội 23 Hoàng Tuệ, (2001), Hệ thống ngữ pháp Việt ngữ, tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG TPHCM 24 Hồ Lê, (1996), Qui luật ngơn ngữ - tính qui luật chế ngôn giao, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 25 Hữu Quỳnh, (1978), Cơ sở ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 26 H Weinrich, (1971), “Chức văn mạo từ tiếng Pháp, Cái ngôn ngữ học nước ngồi”, tập 8: Ngơn ngữ học văn bản, Moksva, 1978, tr 337 – 369 (dịch tiếng Nga) 27 I R Galperin, (1981), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 28 Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 29 Lưu Vân Lăng, (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 30 Lê Quang Thiêm, (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH & GDCN 31 Lê Văn Lý, (1948), Le parler vietnamien, sa structure phonologique et morphologique fonctionnelle, Paris 32 Lê Phương Thanh nhóm cộng tác, (1999), Từ điển Pháp- Pháp- Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 33 Linh Giang, (1996), Những điều chủ yếu văn phạm tiếng Pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 34 Lê Xuân Soan, (2007), Rèn luyện kĩ viết đoạn văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 35 44 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến, (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp 37 Nguyễn Đức Dân & Lê Đông, (1985), ‘‘Phương thức liên kết từ nối’’, ngôn ngữ số 1, tr 32 – 40 38 Nguyễn Đức Dân, Đái Xn Ninh, Nguyễn Quang, Vương Tồn, (1986) Ngơn ngữ học Khuynh hướng – Lĩnh vực – Khái niệm (Tập II), Nxb Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Đức Dân, (1987), Lơgích – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Thản, (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản, (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb TP HCM 42 Nguyễn Thiện Giáp, (1990), giáo trình “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đồn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Tài Cẩn & Stankevich N.V, (1973), ‘‘Góp thêm số ý kiến hệ thống đơn vị ngữ pháp’’, Ngôn ngữ số 2, tr 1- 13 46 Nguyễn Thị Ly Kha, (2008), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Văn Khang, (2011), Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhà trường, Nxb Giáo dục 96 48 Nguyễn Chí Hịa, (2008), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Thị Việt Thanh, (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Kỉnh Đốc, (1996), Văn phạm Pháp văn, Nxb Đồng Nai 51 Nguyễn Văn Chiến, (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu & đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Nxb Hà Nội 52 Nguyễn Văn Thành, (2003), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Tp Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Thị Hồng Bích, (2007), Vai trị liên từ tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh, luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 54 O.I Moskalskja (1996), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch sang tiếng Việt), Nxb Giáo dục 55 Phan Mậu Cảnh, (2008), Lý thuyết Thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phạm Thị Kim Cương, (2007), Liên từ tiếng Anh tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 57 Trần Ngọc Thêm, (1981), ‘‘Một cách hiểu tính liên kết văn bản’’, Ngơn ngữ số 2, tr 45- 52 58 Trần Ngọc Thêm, (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục 59 Trương Quang Đệ, (1999), Grammaire textuelle du franỗais (Ng phỏp bn ting Pháp), Nxb Giáo dục Tiếng Pháp: 60 Benveniste, E (1963), La philosophie analytique et le langage, Les Etudes philosophiques, No1, janv – mars P.U.F 61 Charolles, M, (1995) Cohésion, cohérence et pertinence du discours, travaux de linguistique 62 Eluerd R, (1985), La pragmatique linguistique, Nathan, Paris 97 63 G, Brown, G Yule, (1983), Discourse analysis, Cambridge, California University Press 64 G, H, Widdowson, (1984), Explorations in Applied Linguistics Oxford: OUP 65 H Weinrich, (1990), Grammaire textuelle du franỗais, Paris, Didier / Hatier 67 J – Michel Adam, (1999), Linguistique textuelle, Paris, Nathan Coll ‘‘fac’’ 68 L, Bloomfield, (1933), Language New – York, Holt, Rinehart & Winston 69 L Hjelmslev, (1928), Principe de grammaire générale, Copenhague 70 M.A.K Halliday, & Ruqaiya Hasan, (1976), Cohesion in English, London: Longmans 71 Noĕlle Degoud, (2000), Larousse des débutants, Impression et reliure Canale, Turin 72 Nunan, D (1993), Introducing discourse analysis Penguin Group 73 Nguyễn Phú Phong, (1995), Question de linguistique vietnamienne, Paris, Presses de l'ộcole franỗaise d'Extrờme-Orient 74 Maingueneau D, (1990), Pragmatique pour le discours littéraire, Bordas, Paris, 75 Maingueneau D, (2003), Linguistique pour le texte littéraire, Nathan, Paris, 76 Philippe Lane, (2000), Linguistique textuelle, cours du centre de telé – enseignement de l’université de Rouen 77 Phan Thị Tình La phrase franaise, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 78 Phan Thị Tỡnh, (2000), Grammaire des propositions subordonnộes temporelles en franỗais et en vietnamien (Thèse de doctorat Rouen, France) 79 Wagner R L & Pinchon J, (1991), Grammaire du franỗais classique et moderne, Hachette, Paris NHỮNG TÁC PHẨM CÓ CHỨA NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Alexandre Dumas (Diệu Vân dịch ) a) (1998), Ba chàng Ngự lâm pháo thủ, tập 1, Nxb Giáo dục b) (1998), Ba chàng Ngự lâm pháo thủ, tập 2, Nxb Giáo dục 98 Alphonse Daudet (Trần Việt dịch ), (1987), Những vài chuyện khác, Nxb Ngoại Văn, Hà Nội Antoine de Saint Exupéry (Nguyễn Thành Long dịch ), (1987), Chú bé Hoàng tử, Nxb Ngoại văn André Maurois (Đào Quang Bính dịch), 1988, Chúc thư vài truyện khác, Nxb Ngoại Văn, Hà Nội Bích Thủy- Phương Lan, (1999), Tuyển chọn đề thi tiếng Pháp, Nxb Thanh Niên Guy de Maupassant (Hướng Minh dịch), (1984), Viên mỡ bò, Nxb Ngoại văn, Hà Nội Jean de la Fontaine, (Lê Trọng Bổng dịch), (2003), 200 ngụ ngôn, Nxb Thế giới Marcel Aymé (Phùng Văn Tửu dịch), (1985), Đôi giày bảy dặm vài truyện khác, Nxb Ngoại văn, Hà Nội Nam Cao, (2003), Lão Hạc, Ngữ văn lớp 8, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Nam Cao, (2011), Truyện ngắn Chí Phèo, Nxb Văn học 11 Ngô Tất Tố, (2007), Tắt đèn, Nhà xuất Văn nghệ 12 Nguyễn Dũng, (2002), 350 tập Tiếng Pháp thực hành sơ cấp, Nhà xuất Thanh niên 13 Nguyễn Đình Chiểu (Lê Trọng Bổng dịch), (1997), truyện Lục Vân Tiên, Nxb Thế giới 14 Nguyễn Mạnh Hào (dịch song - ngữ), (2004), 40 truyện Trạng Quỳnh, Nxb Thế giới 15 Nguyễn Văn Hoàng (dịch song - ngữ), (1999), Tuyển tập em yêu muôn thú, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Dư, (1993), 120 luyện dịch Pháp - Việt, Nxb Hồ Chí Minh 17 Prosper Mérim (Tơ Chương dịch), (1986), Cacmen, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 99 18 Phạm Xuân Bá, (2000), 350 tập Tiếng Pháp thực hành cao cấp, Nhà xuất Trẻ 19 Henri Beyle (Hoàng Minh Thái dịch), (1998), Chiếc hòm hồn ma, Nxb Giáo dục 20 Trần Mai Châu, (1996), Tuyển dịch thơ Pháp kỷ XIX, Nxb Trẻ 21 Võ Hành, (1998), Luận Pháp văn, Nxb Đồng Nai 22 Voltaire (Phong Nhuận dịch), (2003), Cuộc phiêu lưu Candide, Nxb Thanh Niên 23.http://fr.wikipedia.org/wiki/Conjonction_de_subordination_en_fran%C3%A7ais 24 http://fr.wikipedia.org/wiki/Conjonction_%28grammaire%29 25 http://ngonngu.net/index.php?p=351 100 ... 19 1.5 Liên kết văn 19 1.6 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG II: PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 Phương tiện liên kết tiếng Pháp 23 2.1.1... phương tiện liên kết làm sở cho tính mạch lạc xem sợi xuyên suốt văn bản, nói văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ 41 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG THỨC NỐI TRONG VĂN BẢN TIẾNG PHÁP... lý thuyết văn Chương 2: Khảo sát liệu kết hợp so sánh số phương tiện liên kết tiếng Pháp tiếng Việt Chương 3: Tổng hợp, sở phân tích số phương tiện liên kết có văn tiếng Pháp tiếng Việt CHƯƠNG