1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC pot

4 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 126,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng. HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai góccạnh xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau g - c - g: 3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông: II. Bài tập: SGK. ? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?  HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao. Bài tập 1: (Bài tập37/123) H101: DEF có: )F ˆ D ˆ (180E ˆ 0  = 180 0 - (80 0 + 60 0 ) = 40 0 Vậy ABC=FDE (g.c.g) Vì BC = ED = 3 0 80 D ˆ B ˆ   0 40 E ˆ C ˆ   H102: HGI không bằng MKL. H103 QRN có: · QNR = 180 0 - ( · NQR + · NRQ ) = 80 0 PNR có: NRP = 180 0 - 60 0 - 40 0 = 80 0 Vậy QNR = PRN(g.c.g) vì · QNR = · PRN NR: cạnh chung · NRQ = · PNR A B C D E O HS đọc yêu cầu của bài. HS lên bảng thực hiện phần a. Phần b hoạt động nhóm. Bài tập 54/SBT: a) Xét ABE và ACD có: AB = AC (gt) A ˆ chung  ABE = ACD AE = AD (gt) (g.c.g) nên BE = CD b) ABE = ACD  1111 D ˆ E ˆ ;C ˆ B ˆ  Lại có: 12 E ˆ E ˆ  = 180 0 12 D ˆ D ˆ  = 180 0 nên 22 D ˆ E ˆ  Mặt khác: AB = AC AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC Trong BOD và COE có 11 C ˆ B ˆ  BD = CE, 22 E ˆ D ˆ   BOD = COE (g.c.g)  BD = CE 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng. các góc, các cạnh tương ứng. HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau g - c - g: 3. Trường hợp bằng. cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN