Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)

119 0 0
Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o0o - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -o0o NGUYỄN THỊ THU HẰNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC (SINH HỌC 10) CHUYÊN NGÀNH: LL & PPDH MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô tổ môn phương pháp giảng dạy thuộc khoa Sinh – KTNN, khoa sau đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo tổ Sinh Hóa trƣờng: THPT Phổ Yên – Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Xin đọc ATVSTP DHTH ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK SH THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 10 TN 11 VSV An toàn vệ sinh thực phẩm Dạy học tích hợp Sách giáo khoa Sinh học Thực nghiệm Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm (%) Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (f%) điểm kiểm tra trắc nghiệm Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra trắc nghiệm Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra trắc nghiệm Bảng 3.6 Bảng tần suất điểm kiểm tra 15 phút Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút Bảng 3.8 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút Bảng 3.9 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra 15 phút DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 15 phút Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC (SINH HỌC 10) 1.1 Cơ sở lý luận để xác định biện pháp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học Vi sinh vật (Sinh học 10) 1.2 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm 18 1.3 Thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sở giáo dục Việt Nam 25 1.4 Sự cần thiết phải giáo dục an toàn 27 1.5 Một số khái niệm có liên quan 29 Chƣơng TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC VI SINH VẬT HỌC (SINH HỌC 10) 2.1 Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học Vi sinh vật học trƣờng THPT 30 2.2 Các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục ATVSTP nội dung dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) trƣờng THPT 41 2.3 Các nguyên tắc đƣa kiến thức giáo dục an tồn vệ sinh thực phẩm vào nội dung mơn học 44 2.4 Các bƣớc chuẩn bị học tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh thực 45 2.5 Một số ví dụ dạy tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm dạy học Vi sinh vật học (Sinh học 10) 45 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 62 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận 75 B Đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 83 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Từ lâu, ATVSTP ln vấn đề nóng mà dƣ luận ngƣời dân đặc biệt quan tâm có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, an toàn tính mạng ngƣời ATVSTP khơng tác động trực tiếp thƣờng xuyên đến sức khỏe ngƣời, mà cịn ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế, thƣơng mại, du lịch an ninh xã hội Khơng lâu dài cịn ảnh hƣởng đến phát triển nòi giống dân tộc Mặc dù vậy, nƣớc ta vấn đề hình nhƣ bị bng lỏng hay chƣa đƣợc ban ngành quan tâm mức Trong vài năm gần đây, trƣớc xúc ngƣời tiêu dùng dƣ luận xã hội vấn đề Nhà nƣớc quan chức thực quan tâm ý đến nhiều Thực tế cho thấy vụ ngộ độc thực phẩm vi phạm ATVSTP xảy có chiều hƣớng ngày tăng Theo thống kê Bộ y tế, gần nƣớc ta hàng năm có từ 200 đến 600 vụ ngộ độc thức ăn xảy ra, khoảng đến ngàn ngƣời bị mắc số có vài chục ngƣời tử vong Số lƣợng vụ ngộ độc đƣợc thống kê chƣa thật đầy đủ, lẽ trƣờng hợp thống kê đƣợc chủ yếu ngộ độc cấp tính cịn ngộ độc mãn tính ngộ độc tích lũy khơng thể thống kê đƣợc Ngộ độc thực phẩm xảy lúc với nhiều ngƣời tác hại lớn, làm hao phí sức lao động, tốn phí thuốc chữa chạy, suy kiết sức khỏe, đặc biệt trẻ em Ngồi ngộ độc tích lũy nguyên nhân gây nên nhiều bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, quái thai dị dạng, suy yếu chức phận ảnh hƣởng lâu dài đến sức khỏe đời ngƣời hệ mai sau [23] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện nay, vấn đề mơi trƣờng, biến đổi khí hậu, ATVSTP đƣợc xã hội quan tâm hàng đầu tính nguy hại có ảnh hƣởng lâu dài đến sức khỏe cộng đồng Vì thế, nhiều nƣớc đặt vấn đề tuyên truyền giáo dục ATVSTP lên hàng đầu, công tác đƣợc họ thực thƣờng xuyên liên tục Nhiều nƣớc Châu âu, để đảm bảo ATVSTP biện pháp giáo dục đƣợc áp dụng từ cịn học phổ thơng, lên đại học ngồi sống Cịn nƣớc ta công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết ATVSTP nhằm bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân nói chung cho học sinh THPT nói riêng cịn chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng Hiện cơng tác giáo dục, truyền thông ATVSTP đƣợc đẩy mạnh, nhận thức ngƣời dân phần đƣợc nâng lên nhƣng công tác chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên, tập trung vào tháng cao điểm năm, nội dung chƣa phong phú trách nhiệm tuyên truyền chƣa cao nên nhận thức ngƣời dân ATVSTP chƣa có nhiều thay đổi Đặc biệt công tác tuyên truyền giáo dục học sinh THPT hạn chế Trong thực tế việc đƣa nội dung giáo dục ATVSTP vào nội dung học nhà trƣờng THPT chƣa đƣợc quan tâm, ý Công tác giáo dục ATVSTP trƣờng phổ thơng ta chƣa có đạo thống nhất, chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ nội dung phƣơng pháp, chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ thỏa đáng tài liệu, giáo trình, bồi dƣỡng giáo viên… 1.3 Xuất phát từ đặc điểm phần Vi sinh vật học trƣờng THPT Vi sinh vật học phân mơn Sinh học, mơn khoa học nghiên cứu sống hiển vi trình sống tất thể sống (và tổ chức sống) có kích thƣớc nhỏ bé, muốn quan sát đƣợc chúng thƣờng phải sử dụng kính hiển vi Vi sinh vật học đƣợc giảng dạy nhiều năm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trƣờng Đại học Cao đẳng Sƣ phạm Gần đây, phần Vi sinh vật học đƣợc thức đƣa vào chƣơng trình giảng dạy bậc THCS THPT Ngày nay, kiến thức VSV đƣợc ứng dụng rộng rãi hành loạt lĩnh vực khác kinh tế, thí dụ cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp hố học, y - dƣợc, nông nghiệp, bảo vệ môi trƣờng Đặc biệt lĩnh vực thực phẩm nhiều VSV nguyên nhân gây suy giảm giá trị giá trị dinh dƣỡng thực phẩm, gây thối hỏng thực phẩm hay chí tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho ngƣời (gây nhiễm độc ngộ độc thực phẩm) [9],[23] Theo thống kê Bộ Y tế có tới 50% vụ ngộ độc thực phẩm xảy hàng năm VSV gây nên Vì vậy, dạy học môn Sinh học trƣờng THPT, thông qua giảng dạy kiến thức Vi sinh vật học giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức ATVSTP Từ hình thành cho em thói quen giữ gìn ATVSTP sống nhằm hạn chế ngộ độc thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội 1.4 Xuất phát từ ƣu điểm dạy học tích hợp Dạy học theo hƣớng tích hợp xu dạy học đại nhiều nƣớc phát triển, nhằm giải mâu thuẫn yêu cầu học vấn phổ thông, khả tiếp thu khối tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét vật tƣợng cách nhìn tổng thể Dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều ƣu điểm, thông qua DHTH ngƣời học tiết kiệm đƣợc thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức DHTH tránh đƣợc biểu lập, tách rời phƣơng diện kiến thức, đồng thời phát triển ngƣời học tƣ biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào yêu cầu thực hành mơn học Tích hợp giúp HS kết hợp tri thức môn học, phân môn cụ thể chƣơng trình học tập Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngăn chặn xâm nhập VSV vào rau sau thu hoạch ? HS : Trả lời câu hỏi GV: Để bảo quản thực phẩm ngƣời ta dùng số chất sát khuẩn Phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm nhƣng có mặt hạn chế chất thƣờng có độc tính Vì lạm dụng chất bảo quản ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe ngƣời GV: Giới thiệu số ứng dụng khác q trình phân giải pơlisaccarit ứng dụng chế biến bảo quản thực phẩm [23] * VSV lên men propionic ứng dụng trình lên men propionic sản xuất vitamin, phomat… * Phân giải xenluloza ứng dụng bảo quản thực phẩm + Phân giải chất béo hƣ hỏng dầu mỡ thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu III Mối quan hệ tổng hợp phân mục III ( SGK - 93) làm việc giải độc lập để tìm mối quan hệ - Mối quan hệ: hai trình ngƣợc tổng hợp phân giải, nêu chiều nhƣng thống hoạt số điểm khác hai động sống tế bào trình tổng hợp phân giải? + Tổng hợp (đồng hóa) cung cấp nguyên HS: Trả lời câu hỏi liệu cho trình phân giải (dị hóa) GV: Chỉnh sửa câu trả lời + Phân giải (dị hóa) cung cấp lƣợng HS kết luận nguyên liệu cho trình tổng hợp (đồng hóa) IV Củng cố: Củng cố GV nhấn mạnh kiến thức sử dụng câu hỏi vận dụng: 1, Tại loại đồ ăn, thức uống giàu tinh bột prôtêin dễ bị ơi, thiu ? 2, Q trình lên men lactic đƣợc ứng dụng chế biến thực phẩm nhƣ nào? Em kể tên thực phẩm đƣợc sản xuất cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic? Căn dặn: Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị 24 BÀI 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I Mục tiêu học Kiến thức - Quan sát nhận biết đƣợc số loại VSV có ích có hại - Quan sát số hình thức sinh sản VSV Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Quan sát số bệnh VSV gây ngƣời - Nhận biết số VSV gây hƣ hỏng thực phẩm ngộ độc thực phẩm Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Vẽ hình - Biết liên hệ vận dụng hiểu biết VSV vào thực tiễn sống phòng chống bệnh VSV gây Thái độ - Yêu thích mơn học với mong muốn khám phá đặc tính tiềm ẩn giới VSV tác động đời sống ngƣời II Phƣơng tiện dạy học - Máy chiếu, máy vi tính - Hình ảnh số VSV có ích có hại - Hình ảnh thơng tin số loại VSV gây hƣ hỏng thực phẩm ngộ độc thực phẩm cho ngƣời - Hình ảnh động số hình thức sinh sản VSV - Hình ảnh số bệnh VSV gây ngƣời III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hãy kể tên số chất hóa học thƣờng đƣợc dùng để ức chế sinh trƣởng VSV Gia đình em thƣờng sử dụng chất hóa học để diệt khuẩn? Vì nên đun sơi lại thức ăn cịn dƣ trƣớc lƣu giữ tủ lạnh? Bài : (GV đặt vấn đề vào mới) Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4-5 HS Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Thơng báo mục đích u cầu I Mục đích yêu cầu thực hành II Nội dung GV: Nêu nhiệm vụ cho nhóm 1, Quan sát, nhớ tên, nêu đƣợc lợi ích tác hại VSV vừa quan sát đƣợc 2, Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào vi Quan sát hình ảnh số khuẩn, tế bào nấm men VSV có ích có hại 3, Đề xuất biện pháp phịng tránh * VSV có ích: bệnh truyền nhiễm ngộ độc - Vi khuẩn lactic, Nấm men thực phẩm VSV gây - Vi khuẩn Rhizobium, Anabaena Trả lời câu hỏi cuối HS: Các nhóm quan sát, thảo luận cộng sinh rễ họ đậu - … * VSV có hại - Virut HIV, H5N1 , H1N1… - Vi khuẩn Ê.Coli, vi khuẩn Vibrio (Phẩy khuẩn tả), vi khuẩn Salmonella (gây bệnh thƣơng hàn) Quan sát hình ảnh động số hình thức sinh sản VSV - Phân đơi - Nảy chồi - Sinh sản bào tử - … Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan sát hình ảnh thông tin số loại VSV gây hƣ hỏng thực phẩm ngộ độc thực phẩm cho ngƣời * Một số VSV gây bệnh thƣờng gặp * VSV chế biến bảo quản thịt Quan sát hình ảnh số bệnh VSV gây ngƣời - Bệnh đậu mùa - Bệnh AIDS - Bệnh Sars - Bệnh tiêu chảy cấp - Bệnh giang mai - GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo Cần phải làm để hạn chế cáo kết hoạt động nhóm bệnh VSV? HS: Cử đại diện báo cáo kết Các - Hãy giữ gìn vệ sinh ăn uống nhóm khác nhận xét thân thể để bảo vệ GV: Nhận xét, bổ sung xác sức khỏe kiến thức - Tiêm vacxin phòng bệnh GV: Giới thiệu cho HS 10 nguyên -…… tắc vàng tổ chức y tế giới III.Thu hoạch (WHO) ATVSTP [4] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn IV Củng cố GV nhận xét thực buổi thực hành - Nhận xét ƣu nhƣợc điểm kết nhóm - Đánh giá kết quả, khích lệ nhóm hoạt động nghiêm túc có hiệu Căn dặn: - Yêu cầu HS viết thu hoạch theo nội dung: Kể tên VSV có ích VSV có hại Vẽ lại hình ảnh VSV vừa quan sát Hãy nêu biện pháp phòng tránh bệnh VSV mà gia đình em thƣờng áp dụng - Chuẩn bị Bài 32: “ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH ” ( SH10) I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày đƣợc khái niệm: bệnh truyền nhiễm, miễn dịch - Hiểu đƣợc phƣơng thức lây truyền bệnh truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm thƣờng gặp Từ thấy đƣợc phƣơng thức phòng tránh bệnh truyền nhiễm - Hiểu đƣợc miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu - Thấy đƣợc vai trị hình thức miễn dịch thể Kỹ - Rèn luyện đƣợc tƣ hệ thống, phân tích, so sánh, khái quát hố - Hình thành đƣợc kĩ tự học, làm việc theo nhóm trình bày trƣớc đám đơng Thái độ - Có thái độ đắn tác hại bệnh truyền nhiễm biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn II/ Phƣơng tiện dạy học - Máy chiếu, máy vi tính - Hình ảnh số VSV gây bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm - Hình ảnh số loại thực phẩm hƣ hỏng VSV - Phiếu học tập [17] * Phiếu học tập I: Nội dung Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu Đáp án: Nội dung Điều kiện để có miễn dịch Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dich đặc hiệu Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi Xảy kháng nguyên phải có tiếp xúc trƣớc với xâm nhập kháng nguyên - Ngăn cản khơng cho VSV - Hình thành kháng thể làm xâm nhập vào thể (da, kháng nguyên không xâm Cơ chế tác niêm mạc, nhung mao đƣờng nhập đƣợc động hô hấp trên, nƣớc mắt, nƣớc - Tế bào T độc tiết prôtein tiểu ) độc làm tan tế bào nhiễm, - Tiêu diệt VSV xâm nhập khiến virut khơng nhân lên Tính đặc hiệu (thực bào, tiết dịch phá hủy) đƣợc Khơng có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn *Phiếu học tập II Nội dung Phƣơng Miễn dịch thể dịch Miễn dịch ttế bào thức miễn dịch Cơ chế tác động Đáp án: Nội dung Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Phƣơng thức Cơ thể sản xuất kháng thể miễn dịch đặc hiệu Cơ chế tác động Có tham gia tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ứcc) Kháng nguyên phản ứng đặc Tế bào T độc tiết prôtein hiệu với kháng thể  độc làm tan tế bào nhiễm, Kháng nguyên không hoạt khiến virut khơng nhân lên động đƣợc đƣợc IV Tiến trình giảng Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Nêu đặc điểm gây hại virut cho VSV thực vật? - Nêu vai trò virut đời sống sản xuất chế phẩm sinh học? Bài (GV đặt vấn đề vào mới) Hoạt động GV HS Nội dung GV: Cho HS quan sát hình ảnh I BƯnh trun nhiƠm số bệnh truyền nhiễm rút BƯnh trun nhiƠm nhận xét chung bệnh vừa quan sát HS: Quan sát hình trả lời Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức cũ để trả lời câu hỏi: - Bệnh truyền nhiễm gì? * Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá -Tác nhân gây nên bệnh truyền thể sang cá thể khác nhiễm? Vi dụ: Bệnh ho lao, AIDS, viêm - Khi xâm nhập vào thể VSV có gan B… khả gây bệnh cho ngƣời * Tác nhân gây bệnh: Do vi không? Tại sao? sinh vật nhƣ virut, vi khuẩn, vi nấm, HS: Trả lời câu hỏi động vật nguyên sinh… GV: Chính xác kiến thức bổ sung: * Để gây bệnh cần đủ điều kiện: Khi VSV gây bệnh xâm nhiễm vào + Độc lực đủ mạnh (mần bệnh thể ngƣời, dẫn đến độc tố) gây bệnh, tồn + Số lƣợng nhiễm đủ lớn thể mà không gây bệnh Khả + Con đƣờng xâm nhập thích hợp gây bệnh phụ thuộc vào yếu tố chính: Độc lực VSV, số lƣợng xâm nhập đƣờng xâm nhập chúng GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Phƣơng thức lây truyền quan sát hình ảnh số đƣờng lây truyền để trả lời câu hỏi a Truyền ngang (Truyền từ cá thể sang cá thể khác) - Bệnh truyền nhiễm có khả lây - Qua sol khí truyền qua đƣờng nào? - Qua đƣờng tiêu hoá - Thế truyền ngang? Kể tên - Qua tiếp xúc trực tiếp phƣơng thức truyền ngang? - Qua động vật trùng - Thế truyền dọc? Cho ví dụ? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm b Truyền dọc (truyền từ hệ thƣờng gặp vi rut gây ra? sang hệ khác): Ví dụ từ mẹ sang HS: Trả lời câu hỏi GV: Chính xác kiến thức GV: Cho HS quan sát hình ảnh Các bệnh truyền nhiễm thƣờng thông tin số loại VSV gây gặp virut bệnh truyền nhiễm thực phẩm - Bệnh đƣờng hơ hấp: Viêm phổi, khơng an tồn gây nên (Tác nhân viêm họng, viêm phế quản gây bệnh, đƣờng lây truyền, nguy - Bệnh đƣờng tiêu hoá: Viêm gan, nhiễm bệnh, biểu bệnh) [14] tiêu chảy, quai bị… - Bệnh truyền nhiễm thực phẩm - Bệnh thần kinh: Viêm não, bại nhiễm vi khuẩn liệt… a Bệnh thƣơng hàn - Bệnh đƣờng sinh dục: HIV, giang b Bệnh lỵ mai, viêm gan B c Bệnh Bruxella - Bệnh da: Đậu mùa, sởi d Bệnh lao e Bệnh than f Bệnh tả g Bệnh lợn đóng dấu - Bệnh truyền nhiễm thực phẩm nhiễm vi rút a Bệnh sốt lở mồm long móng b Bệnh cúm gia cầm GV: Dựa vào đƣờng lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh virut VSV khác gây nên cần thực biện pháp gì? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn HS : Trả lời câu hỏi GV: Đặt vấn đề: Xung quanh có nhiều VSV gây bệnh nhƣng đa số sống khỏe mạnh? Để trả lời nghiên cứu tiếp II Miễn dịch nội dung bài? GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái *Khái niệm: Miễn dịch khả niệm về: Miễn dịch, kháng nguyên, thể chống lại tác nhân kháng thể gây bệnh Miễn dịch đƣợc chia làm GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ loại miễn dịch đặc hiệu yêu cầu nhóm HS thảo luận câu khơng đặc hiệu hỏi phiếu học tập: Chuẩn bị thời gian phút + Các nhóm chẵn thảo luận hồn thành PHT số + Các nhóm lẻ thảo luận hoàn thành PHT số HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV: Điều khiển nhóm HS tiến hành thảo luận Báo cáo kết Cuối GV chuẩn hoá kiến thức theo mẫu hƣớng dẫn HS hoàn thiện phiếu học tập GV: Giải thích để HS hiểu rõ vai trị miễn dịch khơng đặc hiệu: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơ thể không thụ động trƣớc Miễn dich không đặc hiệu công VSV gây bệnh Cơ - Là miễn dịch tự nhiên, khơng địi thể có nhiều cách ngăn trở xâm hỏi phải có tiếp xúc trƣớc với nhập nhân lên VSV gây kháng nguyên bệnh mơ, chế là: - Có vai trị quan trọng chế Cơ chế không đặc trƣng (Miễn dich miễn dịch đặc hiệu chƣa kịp phát không đặc hiệu) chế đặc trƣng huy tác dụng (Miễn dich đặc hiệu) [9] Miễn dich không đặc hiệu tuyến phòng thủ ngăn cẳn xâm nhập vào thể hàng rào vật lí, hóa học, VSV: + Hàng rào vật lí bao gồm da, niêm Miễn dich đặc hiệu mạc đƣờng hơ hấp tiêu hóa - Là miễn dịch xảy có kháng + Hàng rào hóa học bao gồm khả nguyên xâm nhập, tuyến phòng tiết số chất ức chế sinh thủ ngăn đƣợc nhiễm trƣởng VSV nhƣ lizôzim trùng Gồm hai loại miễn dịch thể nƣớc mắt, nƣớc mũi dịch miễn dịch tế bào + Hàng rào VSV VSV sống bề mặt nhƣ bên thể Chúng không gây hại mà có lợi chúng chiếm trƣớc vị trí VSVgây bệnh dẫn đến làm giảm nồng độ ôxi, cạnh tranh nhiều VSV tiết chất diệt khuẩn [8] GV: Sử dụng câu hỏi bổ xung: - Hãy kể tên bệnh truyền Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiễm mà em biết? Và nêu biện pháp để phịng chống bệnh truyền nhiễm đó? HS: Trả lời câu hỏi GV: Khi thể bị VSV gây bệnh cơng mạnh cần phải làm gì? HS: Cần sử dụng biện pháp để ngăn chặn nhân lên chúng, phƣơng pháp hiệu sử dụng chất kháng sinh thích hợp với liều lƣợng đƣợc thầy thuốc dẫn [10] GV: Bổ sung giải thích rõ sở khoa học biện pháp Phịng chống bệnh truyền * Tạo điều kiện sống vệ sinh: nhiễm + Ăn uống (nƣớc đun sôi, thức - Tiêm vac xin ăn nấu chín) ngăn chặn mần bệnh - Kiểm soát vật trung gian truyền xâm nhập vào thể theo đƣờng tiêu bệnh hóa - Giữa gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh + hạn chế mần bệnh cộng đồng… trung gian truyền bệnh (Ruồi, muỗi, ve, bét ) đƣa mần bệnh xâm nhập vào thể theo đƣờng tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn * Thƣờng xuyên luyện tập để tăng sức đề kháng thể Nếu mần Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn bệnh xâm nhập đƣợc vào thể thể đủ sức chống chọi tiêu diệt chúng * Tiêm chủng phịng bệnh theo chƣơng trình quy định giúp tăng thêm sức đề kháng thể với số bệnh dịch nguy hiểm * Khi sức đề kháng thể suy giảm, bệnh phát triển biểu hiện, cần phát sớm điều trị loại thuốc bổ sung thay phần sức đề kháng bị thiếu hụt giúp chặn đứng bệnh dịch [15] IV Củng cố 1.Củng cố GV nhấn mạnh kiến thức sử dụng câu hỏi: 1, Thế bệnh truyền nhiễm? Hãy kể tên bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm xảy địa phƣơng em? Làm cách để phòng chống bệnh đó? 2, Thế miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu? Muốn tăng khả miễn dịch cần phải làm gì? Căn dặn: GV: Yêu cầu học sinh nhà học cũ chuẩn bị ơn tập Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LUC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Thế bệnh truyền nhiễm? Tác nhân điều kiện để gây nên bệnh truyền nhiễm gì? Câu Thế bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm? Những bệnh truyền nhiễm thực phẩm thƣờng lây truyền theo đƣờng nào? Vì bệnh lây truyền qua thực phẩm thƣờng nguy hiểm? ĐÁP ÁN Câu - Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh đa dạng: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut - VSV muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực (khả gây bệnh), số lƣợng nhiễm đủ lớn, đƣờng xâm nhập thích hợp Câu - Bệnh lây qua thực phẩm bệnh có liên quan tới việc sử dụng thức ăn chất lƣợng, có thức ăn nhiễm VSV mang mầm bệnh Các bệnh nhiễm khuẩn thực phẩm phát sinh VSV phát triển mạnh mẽ tạo thành độc tố thể vật chủ - Những bệnh lây lan chủ yếu qua đƣờng ăn uống Các bệnh qua đƣờng thức ăn là: lỵ, tả, thƣơng hàn, lao, nhiệt thán… Trong phổ biến bệnh đƣờng tiêu hoá - Nhiễm khuẩn thực phẩm nguy hiểm ngƣời sử dụng thực phẩm ngày, có khả phát triển thành dịch hay nhiễm diện rộng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan