- Hạt thóc dài, gạo tốt, cơm hơi khô, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.. Đặc điểm nông học:... Quy trình gieo sạ Thời vụ gieo sạ: là giống lúa ngắn ngày canh tác được 3 vụ trong năm cho vùng ĐB
Trang 1Qui trình sản xuất giống lúa OM 1490-1
1 Nguồn gốc: Giống lúa OM 1490-1 được lai tạo và chọn tại Viện lúa ĐBSCL từ tổ hợp lai OM 606/IR 44592
+ Đặc điểm:
- Là giống ngắn ngày, thời gian từ sạ đến thu hoạch khoảng 85-90 ngày tùy theo mùa vụ
- Hạt thóc dài, gạo tốt, cơm hơi khô, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
2 Đặc điểm nông học:
Trang 2- Chiều cao cây khoảng 85-90 cm Cứng cây vừa phải
- Khả năng đẻ nhánh: khỏe
- Dạnh hình: Đẹp
- Rầy nâu: kháng (HK)
- Khả năng cho năng suất: 7-8 tấn/ha
3 Quy trình gieo sạ
Thời vụ gieo sạ: là giống lúa ngắn ngày canh tác được 3 vụ trong năm cho vùng ĐBSCL
- Mật độ sạ:
Sạ hàng từ 10-12 kg/1000m2
Sạ lan từ 16-18 kg/1000 m2
- Phân bón: bón phân cân đối (N-P-K)
Trang 3
Công thức
phân
Đông xuân Xuân hè Hè thu
N 90-95 kg/ha 80-85 kg/ha 75-80 kg/ha
P2O5 30-35 kg/ha 40-45 kg/ha 40-45 kg/ha
K2O 30-35 kg/ha 30-35 kg/ha 30-35 kg/ha
Lượng phân
Urê 190-200 kg/ha 170-180 kg/ha 160-170 kg/ha Lân 160-180 kg/ha 220-230 kg/ha5 220-230 kg/ha Kali 55-60 kg/ha 50-55 kg/ha 50-55 kg/ha
(Lân : Văn Điển)
4 Phòng trừ sâu bệnh hại:
Chú ý:
Trang 4- Phòng trừ đạo ôn giai đoạn lúa sau sạ 17-30 ngày nếu có bệnh xuất hiện Dùng thuốc Fu-one hoặc Fujione
- Phòng trừ bệnh thối cổ gié xịt thuốc trước trỗ hoặc sau trỗ từ 7-10 ngày, dùng các loại thuốc như:
- Kasai 21.2 BTN (WP)
- Fuji-one 40-50 ND (EC).125 DD (SL)
Ghi chú: N, đạm nguyên chất, P2O5: lân nguyên chất; K2O; Kali nguyên chất