(Tiểu luận) vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữaxây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế củaviệt nam

15 1 0
(Tiểu luận) vận dụng lý luận về mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn giữaxây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế củaviệt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: “Vận dụng lý luận mâu thuẫn để phân tích mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” n Họ tên: Nguyễn Minh Anh Lớp TC: LLNL1107 (222) TT_06 Mã số sinh viên: 11220372 GV hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN HẬU Hà Nội, Năm 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………….……3 NỘI DUNG……………………………………………………………………… I LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN Sự thống đấu tranh mặt đối lập thể thống 1.1 Khái niệm mâu thuẫn……………………………………………………4 1.2 Khái niệm loại mâu thuẫn……………………….…………………….4 Lý luận mâu thuẫn………………………………………………………5 II THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM Bản chất kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế 1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ……………………………………7 1.2 Khái niệm hội nhập …………………………………………………………8 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam………………………….8 Mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế n quốc tế………………………………………………………………………9 Giải mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………………………….10 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….11 DANH MỤC THAM KHẢO …………………………………………………… 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thập niên cuối kỷ XX, trước tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu quốc gia dân tộc trình phát triển Đây đường phù hợp với xu tồn cầu hóa, cho phép nước tận dụng hội điều kiện thuận lợi q trình tồn cầu hóa để phát triển kinh tế đất nước Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội, thời phát triển, đồng thời đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt nước nghèo, phát triển Tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nước phải đối mặt với thách thức: làm để hội nhập mà giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, trì ổn định trị nước, tăng lực trường quốc tế Tuy mối quan hệ biện chứng hai trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng dựng kinh tế độc lập, tự chủ biểu rõ ràng, song mẫu thuẫn chúng tồn sâu sắc n Hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh; xói mịn sắc dân tộc, văn hóa cổ truyền; tăng nguy tội phạm quốc tế, khủng bố; công nghệ cũ nguyên vật liệu phế thải tràn vào nước phát triển Đặc biệt, toàn cầu hóa làm tăng phụ thuộc quốc gia, nên xảy khủng hoảng kinh tế quốc gia, tất yếu gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới quốc gia khác Chính vậy, em định chọn đề tài “Mâu thuẫn kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Chủ nghĩa khoa học xã hội với mong muốn nghiên cứu phân tích rõ điểm mâu thuẫn hai trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng dựng kinh tế độc lập, tự chủ để tiếp thu nhiều kiến thức uyên thâm vấn đề kinh tế, quan điểm lý luận dựa tảng kiến thức lý luận mâu thuẫn Triết học Mác – Lê nin Tuy nghiên cứu nhiều thiếu sót khó tránh khỏi vốn kiến thức hạn hẹp, thiếu tính un thâm, em mong nhận góp ý thầy để em hoàn thiện viết tốt hơn! NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN Sự thống đấu tranh mặt đối lập thể thống 1.1 Khái niệm mâu thuẫn Mâu thuẫn ba quy luật phép biện chứng vật, đóng vai trò quy luật hạt nhân, quan trọng phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin Mẫu thuẫn tồn từ vật xuất đến vật kết thúc Hiện tượng có mặt vật tượng tự nhiên; từ đời sống xã hội đến tư người có mâu thuẫn bên mâu thuẫn tồn khách quan Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tồn khái niệm mâu thuẫn phát khám phá sớm Trong logic tuý, mâu thuẫn bất tương thích mệnh đề với nhau:“Nó xảy mệnh đề, thực nhau, n đưa hai kết luận thường nghịch đảo mặt logic” Còn phép biện chứng vật C Mác Ph Ăng-ghen, khái niệm mâu thuẫn dùng để thể liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn mặt đối lập C Mác Ph Ăng-ghen tách phép biện chứng khỏi vỏ tâm thần bí triết học Hê-ghen khẳng định rằng: “Sai lầm chủ yếu Hê-ghen chỗ ông hiểu mâu thuẫn tượng thống chất, ý niệm, chất mâu thuẫn cố nhiên sâu sắc hơn, cụ thể mâu thuẫn chất” 1.2 Các loại mâu thuẫn Mâu thuẫn tồn khách quan mặt lĩnh vực khác vơ đa dạng, phong phú hình thức * Mâu thuẫn mâu thuẫn không Mâu thuẫn tác động suốt trình tồn vật, tượng; quy định chất, phát triển chúng từ hình thành đến lúc tiêu vong Mâu thuẫn khơng đặc trưng cho phương diện đó, quy định vận động, phát triển hay số mặt vật, tượng chịu chi phối mâu thuẫn * Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu: Mâu thuẫn chủ yếu đứng đầu giai đoạn phát triển vật, tượng, có tác dụng quy định mâu thuẫn khác giai đoạn Việc giải mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện để giải mâu thuẫn khác giai đoạn tạo hội phát triển, chuyển hóa vật, tượng từ hình thức sang hình thức khác Mâu thuẫn thứ yếu khơng đóng vai trị định vận động, phát triển cúa vật, tượng, thực chất, ranh giới mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu tương đối, tùy theo hoàn cảnh cụ thể * Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài: Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt đối lập quy định trực tiếp trình vận động phát triển vật, tượng Mâu thuẫn bên n xuất mối liên hệ vật, tượng với nhau; ảnh hưởng đến tồn phát triển chúng, phải thông qua mâu thuẫn bên phát huy tác dụng * Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng: Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội… có lợi ích đối lập điều hịa Ví dụ, mâu thuẫn giai cấp bóc lột - bị bóc lột, giai cấp thống trị - giai cấp bị trị… Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giai cấp, lực lượng, xu hướng xã hội… có lợi ích khơng đối lập nên mâu thuẫn cục bộ, tạm thời Lý luận mâu thuẫn Trong triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn tất yếu khách quan, mang tính phổ biến có đa dạng loại mâu thuẫn Trong vật, tồn mà nhiều mâu thuẫn; vật hình thành nhiều loại mâu thuẫn lúc, mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại hình thành Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng mặt đối lập, phận, thuộc tính… có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn khách quan vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Trong mâu thuẫn, mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh lẫn tạo nên trạng thái ổn định tương đối vật, tượng Thống mặt đối lập khái niệm dùng để liên hệ chúng thể việc chúng ràng buộc nhau, quy định nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề cho tồn Nó có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện; cịn đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa đấu tranh phá vỡ ổn định tương đối chúng dẫn đến chuyển hóa chất chúng Còn đấu tranh mặt đối lập khái niệm dùng để tác động qua lại theo hướng trừ, phủ định lẫn chúng tác động khơng tách rời khác nhau, thống nhất, đồng chúng mâu thuẫn Tính tuyệt đối đấu tranh gắn với tự thân vận động, phát triển diễn không ngừng vật, tượng Nhưng khơng phải đấu tranh mặt đối lập dẫn đến n chuyển hóa chúng Chỉ có đấu tranh mặt đối lập phát triển đến trình độ định, hội tụ đủ điều kiện cần thiết dẫn đến chuyển hóa, trừ, phủ định Trong giới tự nhiên, chuyển hóa mặt đối lập thường diễn cách tự phát, cịn xã hội, chuyển hóa mặt đối lập thiết phải diễn thông qua hoạt động có ý thức người, Do khơng nên hiểu chuyển hóa lẫn mặt đối lập hốn đổi vị trí theo cách máy móc, đơn giản Trong giới thực, vật, tượng chứa đựng mặt có khuynh hướng phát triển ngược chiều Sự đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn tượng khách quan, phổ biến Mâu thuẫn giải quyết, vật đi, vật hình thành Sự vật tiếp tục nảy sinh mặt đối lập, mâu thuẫn Các mặt đối lập lại đấu tranh chuyển hoá phủ định lẫn để tạo thành vật Cứ mà vật, tượng giới khách quan thường xuyên phát triển biến đổi khơng ngừng Vì vậy, mâu thuẫn nguồn gốc động lực phát triển Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội Neu CNXH2021 999+ documents Go to course Bài tập lớn chủ nghĩa khoa học xã hội Phân tích chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ trác… Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (51) [Tailieu VNU.com] - Giao-trinh-Chu-Nghia-Xa-Hoi-KhoaHoc- Cnxhkh-Tailieu VNU n 144 Chủ nghĩa xã hội Neu 11 100% (35) Tôn giáo thời kì độ lên CNXH liên hệ với Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (32) Giáo trình CNXHKH word 48 17 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (25) Phân tích nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng thân Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (22) Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Neu II THỰC TIỄN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 100% (20) Bản chất kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế 1.1 Khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Trước đây, nói đến kinh tế độc lập tự chủ người ta thường liên tưởng tới kinh tế tự lực cánh sinh, “tự cấp tự túc”, biệt lập, khép kín, giao lưu hợp tác với bên ngồi, phải có đủ ngành kinh tế, phải có cấu kinh tế hoàn chỉnh tương đối hoàn chỉnh, phải tự đảm bảo nhu cầu nước, hay phải nhu cầu thiết yếu Và với kinh tế vậy, chủ quyền quốc gia đảm bảo, không bị lệ thuộc vào bên tự định vấn đề đất nước Ngày nay, mà xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu kinh tế quốc gia phận kinh tế giới thống kinh tế độc lập tự chủ kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, thực đóng cửa, khơng cần hội nhập với kinh tế giới Độc lập tự chủ kinh tế phải độc lập tự chủ phát triển kinh tế thị n trường chủ động mở cửa, hội nhập có hiệu với kinh tế giới; tích cực tham gia vào giao lưu hợp tác, phân công lao động quốc tế, sở phát huy tốt nội lực, lợi so sánh quốc gia để cạnh tranh có hiệu thương trường quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, kinh tế độc lập tự chủ cần hiểu: kinh tế khơng bị chi phối hay lệ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển kinh tế; có khả tận dụng tối ưu nguồn lực bên bên cho phát triển bền vững đất nước đồng thời có khả ứng phó cách hiệu với biến động thị trường khu vực giới Thực tế cho thấy, muốn giữ độc lập tự chủ kinh tế, thiết phải có hai điều kiện: (1) là, có đường lối, sách độc lập tự chủ;(2) hai là, có thực lực kinh tế đủ mạnh mức cần thiết 1.2 Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế giới hiểu đơn giản kinh tế kết nối lại với quy mơ tồn cầu Hiện tượng xuất từ cách hai nghìn năm kể từ đế quốc La mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địachiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi” Hội nhập hiểu theo cách trình liên kết, gắn bó chủ thể quốc tế (quốc gia vùng lãnh thổ) với nhau; thông qua việc nỗ lực thực mở cửa, thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân, tích cực tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế; nhằm mục tiêu gắn kinh tế, thị trường nước với kinh tế, thị trường khu vực toàn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên n minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, đóng vai trò nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi mở cửa đất nước Trên sở đó, Việt Nam chủ động tích vực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng Ngày 10/11/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Tháng 11/1992,viện trợ ODA Nhật nối lại Năm 1993, phát triển quan hệ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995); thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC – năm 1998) đặc biệt gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO - năm 2007), đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Trong năm 2019-2022, nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia hiệp định thương mại tự (FTA), FTA hệ Trong đó, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đánh giá FTA hệ triển khai tích cực, cần nắm bắt hội, vượt qua thách thức để tận dụng hiệu quả, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam Mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế hai phạm trù có mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại lẫn Nếu xử lý tốt tạo tiền đề, điều kiện phát huy lẫn nhau, vừa thống vừa thúc đẩy Ngược lại, không giải tốt, chúng hạn chế, cản trở Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế thống mục tiêu cuối lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích nhân n dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đất nước độc lập mà nhân dân khơng tự do, hạnh phúc độc lập chẳng có ý nghĩa Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có quan hệ gắn bó, tiền đề, điều kiện phát triển Tham gia hội nhập kinh tế góp phần phát triển đất nước; nâng cao đời sống nhân dân; xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh toàn cầu hóa Đồng thời việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở, tảng tiên bảo đảm hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Với lẽ đó, Đảng đưa nội dung “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” “Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế” Mục IV: “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Dự thảo Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII Trong nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Sau 35 năm đổi mới, chất, nội hàm mối quan hệ ngày Đảng, Nhà nước nhân dân nhận thức sâu sắc Giải mâu thuẫn xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Về biện pháp bảo đảm quan hệ mật thiết xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội XIII Đảng nêu rõ: “Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế” Bên cạnh tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán làm việc môi trường quốc tế giải tranh chấp quốc tế nhằm bảo lợi ích quốc gia biện pháp cấp thiết vô quan trọng để thực xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả n làm việc mơi trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế” Ngồi cần nhanh chóng cải thiện mơi trường kinh doanh; xóa bỏ chế xin cho; xây dựng thể chế kinh doanh thơng thống, minh bạch, công bằng; tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng lớn mạnh, trở thành nịng cốt kinh tế đất nước Việc tháo gỡ điểm nghẽn thể chế cần thực khẩn trương, tích cực nhằm thúc đẩy gia tăng số lượng doanh nghiệp, đồng thời bước nâng cao trình độ, quy mơ doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ; có ngày nhiều doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp tục hoàn thiện thể chế phòng vệ phù hợp với thể chế quốc tế để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, thị trường nước Đây nhiệm khó phức tạp hệ thống thể chế quốc tế đồ sộ, việc am hiểu cách thấu đáo khía cạnh quy định đa phương, song phương, từ điều chỉnh nội luật hóa hệ 10 thống thể chế nước phù hợp thách thức lớn doanh nghiệp quan quản lý Vì vậy, cần tích cực triển khai xây dựng thể chế phịng vệ phù hợp, việc làm vừa có ý nghĩa trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài Sớm rà sốt, xây dựng đồng thể chế phịng vệ kỹ thuật, bảo hộ hợp lý theo lộ trình loại thị trường yếu tố thị trường để tạo sở cho việc thực biện pháp hỗ trợ thích hợp cho lớn mạnh doanh nghiệp Việt Nam n 11 KẾT LUẬN Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến số mâu thuẫn với việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Trong thời đại toàn cầu hóa, cịn tồn nhận thức lo ngại, dự hội nhập kinh tế quốc tế sợ độc lập, tự chủ, bỏ lỡ hội, cản trở, kìm hãm phát triển đất nước; có quốc gia khép kín, tách biệt với giới để bảo vệ độc lập, tự chủ Nếu loại bỏ nhận thức, quan điểm cực đoan, nhìn nhận khách quan, lo ngại độc lập, tự chủ đất nước khơng có sở hội nhập quốc tế thật tạo thách thức không nhỏ việc bảo vệ độc lập, tự chủ đất nước Khi hội nhập quốc tế, đất nước phải chấp nhận tuân thủ “luật chơi” chung; tham gia, trở thành thành viên tổ chức quốc tế, ký kết hiệp n định thương mại, đầu tư song phương, đa phương với nước, khu vực giới, đất nước phải điều chỉnh luật pháp, sách phù hợp với cam kết ký Hội nhập quốc tế không tạo hội mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nước, mà phải mở cửa thị trường cho doanh nghiệp sản phẩm nước ngoài; doanh nghiệp, sản phẩm nước đứng trước thách thức cạnh tranh lớn với doanh nghiệp sản phẩm nước ngồi, khơng thị trường nước ngồi mà thị trường nước Những biến động thị trường giới, kinh tế giới nhanh chóng tác động trực tiếp, gây bất lợi cho kinh tế đất nước Những nguy như: bất ổn kinh tế đất nước tác động từ bên ngồi; nhiễm mơi trường, phụ thuộc vào doanh nghiệp nước nghiêm trọng Những nguy trở thành thực đất nước khơng có chiến lược hội nhập quốc tế đắn, hiệu phù hợp với điều kiện Trong thời kỳ chuyển biến kinh tế Việt Nam từ chế độ tập chung quan liêu bao cấp tới kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng 12 XHCN, việc kết hợp xây dựng kinh tế tự chủ hội nhập quốc tế quan trọng, nhiên cần chủ động, sáng tạo vận dụng lý luận mâu thuẫn để nhanh chóng tìm giải mâu thuẫn nảy sinh, từ phát triển kinh tế xã hội theo hướng DANH MỤC THAM KHẢO GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng) TS Lê Thị Hồng, Slide giảng Triết học Mác – Lênin Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2021 Vai trị văn hóa phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, https://tuyengiao.vn/vai-tro-cua-van-hoa-trong-phat-trien-nguon-nhanluc-dap-ung-yeu-cau-thoi-ky-moi-134522 (22/12/2022) Mối quan hệ vật chất ý thức, https://luathoangphi.vn/moi-quan-hegiua-vat-chat-va-y-thuc/ (25/12/2022) n 13 n 14

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan