1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

060 đề hsg toán 9 xuyên mộc 2016 2017

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 284 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN XUYÊN MỘC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Mơn: Tốn Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Khóa thi, ngày 10 tháng 01 năm 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1:(3,0 điểm) 1) Chứng minh số A 62015 1 B 62016  bội 102016  102016  B  102017  11 102017  2) So sánh A  Bài 2: (5,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức: P  x9 x 1 x 3   với x 0;x 4;x 9 x  x 6 x  2 x 2) Tìm giá trị lớn biểu thức: Q 2016 x  x  2016 x2 1 3) Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: 6x2 + 5y2 = 74 Bài 3: (3,5 điểm) 1) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình  m   x   m  3 y 1 (m tham số) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn 2) Cho số dương a, b, c Chứng minh :  a b c   2 a b b c c a Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường trịn (O), đường kính AB = 2R Lấy điểm M nửa đường tròn (M khác A B); tiếp tuyến A M nửa đường tròn (O) cắt K Gọi E giao điểm AM OK 1) Chứng minh OE.OK khơng đổi M di chuyển nửa đường trịn 2) Qua O kẻ đường vng góc với AB cắt BK I cắt đường thẳng BM N Chứng minh: IN = IO 3) Vẽ MH vng góc với AB H Gọi F giao điểm BK MH Chứng minh: EF//AB Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) Một điểm P chạy cung  nhỏ AB (P khác A B) Chứng minh tổng khoảng cách từ P đến A từ P đến B khơng lớn đường kính đường trịn (O) - HẾT Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ………………………………… Chữ ký giám thị số 1: ……………… UBND HUYỆN XUYÊN MỘC PHÒNG GD&ĐT XUYÊN MỘC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017 MƠN THI TỐN LỚP (Hướng dẫn chấm có ……… trang) Bài 1:(3,0 điểm) 1) Chứng minh số A 62015 1 B 62016  bội 102016  102017  11 2) So sánh A  102016  102017  B  Bài Đáp án Ta có: A 6 2015 16 1 77 B 62016   62  1.1 (1,0đ) Điểm 0,5 1013 0,5  162  357 10.(102016  1) 102017  11  1  1  2017 2017 2017 10  11 10  11 10  11 Ta có: 10 A  1.2 (2,0đ) 10.(102016  1) 102017   1  1  2017 2017 2017 10  10  10  Và: 10 B  Ta thấy 10 2017  11  10 2017 9 (*) (**) nên từ (*) (**)  10A > 10B  A > B 0,75 0,5 0,75 ( Trong ý đầu, ý chứng minh trước cho 0,75; ý sau tương tự cho 0,5đ) Bài 2: (5,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức: P  x9 x 1 x 3   với x 0; x 4; x 9 x  x 6 x  2 x 2) Tìm giá trị lớn biểu thức: 2016 x  x  2016 Q x2 1 3) Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: 6x2 + 5y2 = 74 Bài 2.1 (2,0đ) Đáp án x   (2 x 1)( x  2)  ( x  3)( x  3) P ( x  2)( x  3) P x x  ( x  2)( x  1) x 1   ( x  2)( x  3) ( x  2)( x  3) x3 Điểm 0,75 0,5x2 +0,25 a) Ta có: 2016 x  x  2016 (2017 x  2017)  ( x  x  1)  x2 1 x2 1 2017( x  1) ( x  1) ( x  1)    2017  (*) x 1 x2 1 x2 1 ( x  1) 0 nên từ (*)  Q 2017  Vì x 1 ( x  1) 0  x  0  x 1 Dấu “=” xảy  x 1 Q 2.2 (2,0đ) 0,5 0,5 0,25 0,5 Vậy max Q = 2017  x 1 Cách 1: Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2  6(x2 – 4) = 5(10 – y2) (*) Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4)  Mà (6;5) = nên (x2 – 4) 5 Đặt x2 – = 5t ( t   )  x2 = 5t + Thay vào (*)  y2 = 10 – 6t  x   x 5t     Vì    y   y 10  6t  2.3 (1,5đ)  t      t   t   0,25 0,25 0,25 0,25 0,25  t 0 t =  Khi t = thì y2 = 10 (loại vì y   )  x 9  x 3   Khi t = thì  (vì x > 0; y > 0)  y 4  y 2 0,5 Cách 2: Ta có : 6x2 + 5y2 = 74  6x2 – 24 = 50 – 5y2  6(x2 – 4) = 5(10 – y2) (*) Từ (*) suy ra: 6(x2 – 4)  Mà (6;5) = nên (x2 – 4) 5  [(x2 – 4) +5] 5  (x2 +1) 5 (**) Từ  < 6x2 < 74  < x2 12 Kết hợp (**)  x2 = x2 =  Khi x2 = thì y2 = 10 (loại vì y   )  Khi x2 = thì y2 =  (x = y = 2) (vì x > 0; y > 0) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3: (3,5 điểm) Trên mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình  m   x   m  3 y 1 1) (m tham số) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn 2) Cho số dương a, b, c Chứng minh :  Bài a b c   2 a b b c c a Đáp án Điểm Xét pt:  m   x   m  3 y 1 Ta thấy:  m     m  3 0 1 nên (d) qua O(0;0) + m = ta y = nên K/c từ (d) đến O y 1 + m = ta x = - nên K/c từ (d) đến O x   1 3.1 (2,0đ) 0,25x2     ,0  cắt Oy B  0,   m 3  m  + m 3; m 4 thì (d) cắt Ox A  Kẻ OH vng góc với (d) H; ta có K/c từ O đến (d) OH Dựa vào ΔOABOAB vuông O 7 1  2 (m  4)  (m  3) 2  m     OH 2 2  Suy được: OH  Suy khoảng cách từ O đến (d) lớn OH = m = 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Vì a, b, c số dương (gt) nên ta có: a a a c   a b c a b a b c (1) 0,5 3.2 (1,5đ) b b ba   a b c b c b c a (2) c c c b   a b c c  a c a b (3) 0,25 0,25 Cộng vế (1), (2) (3), ta có:  a b c   2 a b b c c a 0,5 Lưu ý: HS chứng minh vế cho 0,75đ Bài 4:(5,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R Lấy điểm M nửa đường tròn (M khác A B); tiếp tuyến A M nửa đường tròn (O) cắt K Gọi E giao điểm AM OK 1) Chứng minh OE.OK không đổi M di chuyển nửa đường tròn 2) Qua O kẻ đường vng góc với AB cắt BK I cắt đường thẳng BM N Chứng minh: IN = IO 3) Vẽ MH vng góc với AB H Gọi F giao điểm BK MH Chứng minh: EF//AB N K M I E A O H F B Bài Đáp án Điểm 0,25 Hình vẽ đến câu 4.1 (1,75đ) Chứng minh OK  AM E Dựa vào  OAK vuông A OE.OK = OA2 = R2 không đổi 4.2 Chứng minh được: OK // BN (  AM) Chứng minh được:  AOK =  OBN (g.c.g)  OK = BN (1,75đ) Suy OBNK hình bình hành từ suy được: IN = IO 0,75 0,75 0,25x2 0,5 + 0,25 0,5 Chứng minh  AOK đồng dạng  HBM  HB MB HB MB    (1) AO OK AO OK Chỉ MB = HB.AB OA = OE.OK (cma) (2) 0,5 0,25 Từ (1) (2) suy HB HB AB HB AB HB OE      OK OE OK OE OK AB OK 0,5 4.3 (2,0đ) (3) HB FB 0,25  (4) AB BK 0,5 FB OE  EF // OB //AB (đl Ta let)  Từ (3) (4) suy KB OK Bài 5:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) Một điểm P chạy cung Chứng minh  (P khác A B) Chứng minh tổng khoảng cách từ P đến A từ P đến B nhỏ AB khơng lớn đường kính đường tròn (O) A 13 P B O Q C Bài Đáp án  nên AP < PC Lấy điểm Q PC cho PQ = PA Vì ABC đều, P  AB (2,5đ)  APQ cân có APQ P 600 (chắn cung 1200) nên APQ  AP = AQ = PQ Điểm 0,25 0,75 - Chứng minh APB = AQC (c.g.c)  PB = QC Từ  PA + PB = PQ + QC = PC Mà PC dây (O) 1,0 nên PC  2R (đường kính) Chứng tỏ tổng khoảng cách từ P đến A từ P đến B không lớn 0,5 đường kính đường trịn (O) (đpcm) Chú ý: Nếu thí sinh làm cách khác GK cho điểm tương đương Điểm toàn khơng làm trịn

Ngày đăng: 30/10/2023, 14:03

w