Luận án Tiến sĩ KHGD Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị khu vực Bắc Trung Bộ trong giai đoạn hiện nay

150 2 0
Luận án Tiến sĩ KHGD  Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường chính trị khu vực Bắc Trung Bộ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin, truyền thông phát triển kinh tế tri thức, ngày tạo nhiều hội to lớn, đồng thời đặt nhiều thách thức nghiệp ĐT, BD cán Muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH; nâng cao lực cạnh tranh đất nước, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, giữ vị trí, vai trị quan trọng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có phẩm chất, lực; phương pháp lãnh đạo, quản lý khoa học, dân chủ, pháp luật… cần phải thực đồng nhiều giải pháp Trong ĐT, BD vừa khâu công tác cán Đảng, vừa giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán Nhằm thực tốt sứ mệnh đào tạo lớp cán “vừa hồng, vừa chuyên”, “có đức, có tài” địi hỏi phải đổi tồn diện thực đồng khâu công tác ĐT, BD từ việc hoàn thiện thể chế, đổi công tác tuyển sinh, tăng cường quản lý dạy - học, xây dựng sở vật chất đến việc phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thu hút nhà khoa học tham gia giảng dạy” [47, tr.296] Bởi vậy, cần phải coi trọng việc xây dựng đội ngũ CBQL đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng 1.2 Trong hệ thống sở ĐT, BD cán nước, trường trị tỉnh có vai trị quan trọng Quyết định số: 184-QĐ/TW, ngày tháng năm 2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định: Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chức tổ chức ĐT, BD cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp sở, cán bộ, công chức địa phương LLCT-HC; đường lối, nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác xây dựng đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; kiến thức pháp luật quản lý nhà nước số lĩnh vực khác [3] Để ĐT, BD đội ngũ cán địa phương, sở có phẩm chất, tâm trị; có lực tạo thay đổi, lực thuyết phục, lực vượt khó, lực tập hợp, lực tổng kết thực tiễn… địi hỏi trường trị tỉnh phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng ĐT, BD Đồng thời với việc hoàn thiện thể chế cơng tác ĐT, BD; đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập; đổi đồng khâu quản lý dạy - học, vấn đề xây dựng đội ngũ CBQL trường trị nhân tố định đến chất lượng ĐT, BD cán phát triển nhà trường có ý nghĩa quan trọng CBQL trường trị phải đạt yêu cầu cao phẩm chất lực, thực nhà sư phạm, nhà khoa học giáo dục - trị; nhà lãnh đạo - quản lý; nhà hoạt động trị - xã hội thực tiễn 1.3 Bắc Trung Bộ khu vực gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, khu vực có vị trí địa trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng quan trọng nước, vùng đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, kiên định, nghĩa tình hiếu học Sự phát triển ngày động khu vực Bắc Trung Bộ, đặt yêu cầu phải đổi mới, nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác ĐT, BD cán trường trị khu vực BTB, góp phần xây dựng đội ngũ cán có chất lượng, có trách nhiệm, tận tâm, tận lực với cơng việc, có tư đổi mới, động, sáng tạo, có đủ lực phát huy tiềm mạnh, nắm bắt thời cơ, vận hội, vượt qua khó khăn, thách thức đưa BTB trở thành khu vực phát triển động, nhanh bền vững, điểm kết nối quan trọng nước giao lưu, hợp tác quốc tế Đồng hành với nghiệp đổi công tác ĐT, BD cán trường trị nói chung khu vực BTB nói riêng, đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB khơng ngừng trưởng thành, có nhiều đóng góp quan trọng vào thực nhiệm vụ trị nhà trường, địa phương, đơn vị Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác ĐT, BD cán phục vụ nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế, đội ngũ CBQL bộc lộ bất cập cấu, trình độ đào tạo, lực chun mơn, nghiệp vụ quản lý Nghị số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác ĐT, BD lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý, rõ: “Chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý đào tạo cịn có mặt hạn chế” [94] Kết luận Ban Bí thư Trung ương cơng tác ĐT, BD trường trị tỉnh, thành phố Trung ương, nhấn mạnh: Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhiều trường trị thiếu đồng bộ, nhiều biến động [79] Theo đó, vấn đề nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện công tác ĐT, BD cán bộ; xây dựng trường trường trị khu vực BTB thành trung tâm ĐT, BD cán có chất lượng cao địa phương, đơn vị việc làm có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trị khu vực Bắc Trung Bộ giai đoạn nay” làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB, nhằm nâng cao chất lượng ĐT, BD, xây dựng đội ngũ cán địa phương đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường trị giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB giai đoạn Giả thuyết khoa học Cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB hạn chế, bất cập trước yêu cầu đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Nếu đề xuất thực đồng giải pháp dựa trên lý luận phát triển nguồn nhân lực đặc điểm lao động, phẩm chất, lực đặc thù người CBQL trường trị phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, góp phần đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị khu vực Bắc Trung Bộ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường trị giai đoạn 5.1.2 Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB 5.1.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB giai đoạn 5.1.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất; thử nghiệm giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Luận án tập trung nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ CBQL Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; Trưởng, phó khoa, phịng trường trị khu vực BTB 5.2.2 Khảo sát thực trạng, thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất trường trị khu vực BTB từ năm 2010 đến Thử nghiệm giải pháp đề xuất trường trị tỉnh Thanh Hóa Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận 6.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống Quan điểm đòi hỏi nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB phải xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển, điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tìm chất quy luật vận động đối tượng 6.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động Quan điểm đòi hỏi việc phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ; từ mục tiêu, nội dung chương trình, đối tượng, phạm vi, qui mơ ĐT, BD Đồng thời, phải xuất phát từ hoạt động, cách thức tư duy; lãnh đạo, quản lý; giao tiếp, ứng xử; sinh hoạt đội ngũ CBQL nhà trường 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm đòi hỏi trình nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị phải xuất phát từ thực tiễn phát triển đội ngũ quản lý, yêu cầu phát triển nhà trường đòi hỏi nâng cao chất lượng đội ngũ cán tỉnh BTB giai đoạn Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB có sở khoa học có tính khả thi 6.1.4 Quan điểm tiếp cận theo chuẩn Quan điểm địi hỏi q trình nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB phải vào tiêu chuẩn phẩm chất, lực, trình độ chức danh cụ thể 6.1.5 Quan điểm tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực Quan điểm đòi hỏi trình nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB cần phải phân tích tình hình đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB, từ đó, đánh giá thực trạng đội ngũ, xem xét mức độ đáp ứng đội ngũ với yêu cầu đổi công tác ĐT, BD phát triển nhà trường 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận (Các tài liệu, văn kiện Đảng, Nhà nước) phát triển giáo dục, đào tạo, công tác ĐT, BD cán bộ, xây dựng đội ngũ giảng viên, quản lý trường trị để hình thành giả thuyết, xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm nhận thức đầy đủ chất dấu hiệu đặc thù vấn đề nghiên cứu, qua xếp thành hệ thống lý thuyết đề tài 6.2.1.2 Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Phương pháp sử dụng để rút khái quát, nhận định vấn đề nghiên cứu từ quan điểm, quan niệm người khác 6.2.1.3 Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp sử dụng nhằm nghiên cứu nhân cách người CBQL qua mô hình 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: 6.2.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu hỏi để thu thập ý kiến Ban Giám đốc Học viện CTQGHCM, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, CBQL, giảng viên trường trị khu vực BTB về: - Thực trạng đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB; - Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB; - Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB 6.2.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Sử dụng phương pháp để thu thập thơng tin thực tế, có ý nghĩa đề tài 6.2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Sử dụng phương pháp để thu thập, xin ý kiến chuyên gia, CBQL, giảng viên trường trị khu vực BTB vấn đề nghiên cứu, tăng độ tin cậy kết điều tra 6.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp để đánh giá tính khả thi cần thiết giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB đề xuất 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán thống kê với trợ giúp chương trình phần mềm SPSS 2.0 để xử lý số liệu điều tra, khảo sát cần thiết, tính khả thi giải pháp Những luận điểm cần bảo vệ luận án 7.1 Phát triển đội ngũ CBQL trường trị giai đoạn phát triển nguồn nhân lực chủ chốt trường trị Vì thế, nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ CBQL phải dựa sở lý luận thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực nói chung, mặt khác phải dựa đặc trưng lao động mô hình nhân cách CBQL trường trị 7.2 Cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, so với yêu cầu cách mạng giai đoạn mới, công tác phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB nhiều hạn chế bất cập 7.3 Để phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB cần thực đồng giải pháp bản: tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý cần thiết phải phát triển đội ngũ CBQL; đổi quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL; bồi dưỡng phong cách lãnh đạo cho đội ngũ CBQL; nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ CBQL; xây dựng tiêu chí làm sở đánh giá đội ngũ CBQL; hồn thiện chế, sách tạo động lực để phát huy vai trò đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần làm sáng rõ số vấn đề lý luận xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trường trị nói riêng; đồng thời làm rõ vị trí, vai trị; đặc trưng lao động; mơ hình nhân cách người CBQL trường trị 8.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL thực trạng phát triển đội ngũ trường trị khu vực BTB; - Xây dựng 06 giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB giai đoạn đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chất lượng - Thiết kế chương trình bồi dưỡng phong cách lãnh đạo cho đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB tiêu chí CBQL trường trị Cấu trúc luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường trị giai đoạn Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB giai đoạn Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường trị khu vực BTB giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cán QLGD nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố Song, phạm vi luận án xin tổng quan số công trình nghiên cứu nước nước ngồi có liên quan trực tiếp đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung vào vấn đề sau đây: - Về vị trí, vai trị đội ngũ CBQL Tác phẩm Nghệ thuật lãnh đạo” Trần Văn Long (Trung Quốc) làm rõ vị trí, vai trị cấp trưởng, cấp phó Đối với cấp trưởng có vị trí như: i) vị trí hạt nhân: Cấp trưởng người đứng đầu, vị trí hạt nhân tập thể lãnh đạo, có sứ mệnh đồn kết, tập hợp lực lượng đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ đề ra; ii) vị trí chủ đạo Trong q trình hoạt động, người đứng đầu ln đứng vị trí chi phối chủ đạo Vị trí chủ đạo thể việc quán triệt phương châm, sách có liên quan đến Đảng Nhà nước, quán triệt thị lãnh đạo cấp trên; vạch đường lối, phương hướng, xác định mục tiêu công việc để dẫn dắt tập thể chung sức, chung lịng thực nhiệm vụ có hiệu cao nhất; iii) vị trí ảnh hưởng Người đứng đầu ảnh hưởng đến nhân viên cấp quần chúng nhân dân thông qua nhân cách lực lãnh đạo, quản lý Đối với cấp phó, vai trị thể chủ yếu phương diện sau: i) vai trị trợ thủ Cấp phó làm trợ thủ cho cấp trưởng giúp việc cho cấp trưởng Vai trò thể cấp phó phải bám sát ý đồ cấp trưởng để triển khai công việc khơng làm theo ý hay lựa chọn cách làm khác, phải làm bật cấp trưởng, lấy cấp trưởng làm trung tâm; ii) vai trò tham mưu Cấp trưởng người đưa định sách vĩ mơ Quyết định cấp trưởng có khả thi hay không phần chất lượng tham mưu cấp phó; iii) vai trị chấp hành Một vai trị quan trọng cấp phó chấp hành định người đứng đầu Q trình cấp phó chấp hành định sách triển khai thực hiện; iv) vai trò phối hợp Trong triển khai thực sách để có chất lượng, hiệu cao địi hỏi cấp phó phải phối hợp nhịp nhàng bên bên đơn vị [80] Tác phẩm Nghề quản lý - tư tưởng hàng đầu quản lý, tác giả Mintzberg, vai trò nhà quản lý kết hợp quyền hạn với trách nhiệm như: i) người đại diện tổ chức; ii) người lãnh đạo, người liên lạc, người tiếp nhận thông tin, người phổ biến thơng tin; iii) người khắc phục khó khăn; iv) Người phân phối nguồn lực; v) Người đàm phán [98] Tác phẩm Mơ hình trường học ưu việt Singapore SEM, nghiên cứu đến vị trí, vai trị người đứng đầu như: Hiệu trưởng phải vạch tầm nhìn thành tích, kết dự định đạt tạo môi trường học tập lý tưởng cho học sinh giáo viên Hiệu trưởng cần trì liên tục mục đích tăng cường lực cho giáo viên để đối mặt với thử thách tương lai ln phấn đấu phát triển để hướng tới giáo dục toàn diện cho học sinh giáo viên [18] - Về phẩm chất, lực đội ngũ CBQL Các cơng trình nghiên cứu cán lãnh đạo, quản lý tác giả John C.Maxwell, như: Để trở thành nhà lãnh đạo quần chúng xuất sắc; Nhà lãnh đạo 360 độ; 21 phẩm chất vàng nhà lãnh đạo; Phát triển kỹ lãnh đạo; Tinh hoa lãnh đạo” tập trung phân tích, lý giải phẩm chất, lực người lãnh đạo, quản lý cần có để thực có hiệu cơng tác lãnh đạo, quản lý điều hành Trong đó, tập trung vào phẩm chất, lực như: i) lực lãnh đạo định chất lượng, hiệu công việc; ii) Năng lực lãnh đạo phát triển ngày; iii) lực chia sẻ quyền lực; iv) Năng lực thu phục lòng người trước bắt tay vào công việc; v) lực biết tiến, biết lui thời điểm Ngồi ra, cịn nghiên cứu phương pháp trình tự sách người lãnh đạo; nắm vững quy luật lãnh đạo đổi mới, cải cách phương thức lãnh đạo; mối quan hệ cấp trưởng cấp phó; lý luận thực tiễn lãnh đạo xã hội có nhiều biến động [74], [75],[76],[77],[78] Cơng trình nghiên cứu cơng tác cán số nước, tiêu biểu như: Làm việc, làm người, làm quản lý tác giả Thương Mưu Tử (Trung Quốc), phân tích phẩm chất, lực nhà quản lý xuất sắc, địi hỏi người quản lý vừa phải có trí thơng minh, lại cần phải có trực giác, có lý trí cần phải sống tình cảm; lãnh đạo ảnh hướng đến cấp phải hấp dẫn nhân cách mình, lối người khác nhiệt tình với cơng việc; người làm cơng tác quản lý cần phải sống tình cảm, chia sẻ với nhân viên, cấp [124] Cơng trình nghiên cứu Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc, đồng tác giả Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên, tập trung nghiên cứu trách nhiệm; phẩm chất, lực như: cán lãnh đạo phải chấp hành đường lối, phương châm, sách Đảng; có niềm tin trị kiên định; trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị; thành tâm, thành ý mưu cầu lợi ích cho nhân dân; có tác phong dân chủ; có lực sách khoa học dân chủ; có lực ứng xử tốt mâu thuẫn nội bộ, điều hòa mối quan hệ Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến tiêu chuẩn người cán lãnh đạo, quản lý vừa có đức, vừa có tài Đức có lập trường trị, giới quan, nhân sinh quan đắn; có phẩm chất trị, tư tưởng tác phong cơng tác tốt Tài, tức có tri thức văn hóa, khoa học, lực làm việc Trong đó, nhấn mạnh đức giải vấn đề “vì ai”, tức phải tồn tâm, tồn ý nhân dân phục vụ, dốc sức cho lợi ích cá nhân hay tập thể nhỏ Nhấn mạnh tài, tức giải vấn đề phải “để vì”, tức phải có tri thức lĩnh để phục vụ nhân dân [29] - Về xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cho chức danh quản lý Trong tác phẩm Mơ hình trường học ưu việt Singapore, SEM Bộ Giáo dục nghiên cứu, phân tích kỹ cơng tác lãnh đạo, quản lý nhà trường như: Người lãnh đạo phải nêu gương sáng; có khả lãnh đạo; hiểu rõ mục đích, tơn trọng, khuyến khích nhân viên; người lãnh đạo phải thấu hiểu sứ mệnh nhà trường gắn với với mục tiêu cụ thể; có lực lãnh đạo tốt, thông cảm tôn trọng đồng nghiệp động lực cho giáo viên học sinh noi theo [18] - Về giải pháp phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Tác phẩm Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc, nghiên cứu đề xuất số giải pháp xây dựng đội ngũ cán Trung Quốc như: Vai trò Đảng Cộng sản Trung Quốc việc nâng cao tố chất lực cán bộ; cải cách công tác cán bộ, nhân sự; đổi công tác ĐT, BD cán bộ; lựa chọn, đề bạt sử dụng, nhận xét, đánh giá cán bộ; công tác quản lý cán Trong đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định vai trị, vị trí đặc biệt trường Đảng ĐT, BD đội ngũ cán cho hệ thống trị từ Trung ương đến sở có đủ phẩm chất, lực để hồn thành chức trách, nhiệm vụ giao

Ngày đăng: 30/10/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan