1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quan hệ phân phối ở nước ta trong thời gian tới

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 34,03 KB

Nội dung

Bởi vậy đến với quan điểm về phân phối Mac-Enghen có quan điểm hời hợt đầu tiên “ trong qúa trình sản xuất , các thành viêncủa xã hội thích nghitạo ra, cải biến các sản phẩm của tự nhiên

Trang 1

a Lời mở đầu

Đất nớc ta đang từng bớc đổi mới,quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Với đặcthù riêng về chính trị đất nớc , hoàn cảnh lịch sử… tác động gián tiếp trực tiếp làm tác động gián tiếp trực tiếp làmxuất hiện nhiều thành phần kinh tế với sự đa dạng và phong phú về các hình thức sởhữu Sự đa dạng về các hình thức sở hữu này đã làm xuất hiện nhiều hình thứcphân phối khác nhau Mỗi một hình thức sở hữu nhất định nó sẽ làm nẩy sinh mộthình thức phân phối nhất định Nh vậy khi đI phân tích quan hệ phân phối trongnền kinh tế chúng ta sẽ nắm bắt đợc các quan hệ kinh tế nhìn nhận đợc sự côngbằng xã hội qua các hình thức phân phối khác nhau

Trong bất cứ một nền kinh tế nào phân phối cũng luôn chiếm giữ một vị trí vôcùng quan trọng, là cây cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là lĩnh vực hoạt độngkinh tế nhạy cảm& phức tạp đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách kinh tế phảỉnghiên cứu sâu rộng mỗi một hình thức phân phối nó gắn liền với một chế độ chínhtrị pháp quyền nhất định Nh vậy mỗi một chế độ chính trị xã hội khác nhau ta lại

có một quan hệ phân phối khác nhau ở nớc ta hiện nay đang trong giai đoạn chuyển

đổi kinh tế mạnh mẽ thích ứng với sự chuyển đổi này là sự đa dạng về các hìnhthức sở hữu để phát huy hết sức mạnh của nền kinh tế quốc dân Cho nên làm xuấthiện nhiều quan hệ phân phối nh phân phối theo lao động ,phân phối ngoài thù laolao động ,phân phối theo vốn và tài sản

Quan hệ phân phối trong nền kinh tế nớc ta hiện nay là một chủ đề rộng Để cóthể tìm hiểu một cách có hệ thống,và sâu sắc hơn về quan hệ phân phối em xin đợc

đi nhiều hơn vào quan hệ phân phối theo lao động(là quan hệ phân phối chủ yếu ởnớc ta hiện nay) và một hình thức thể hiện rõ nét của nó đó là:hình thức thu nhậptheo lao động

Trang 2

B Nội dung

Chơng I: Một số lý luận chung về quan hệ phân phốiI) Một số quan điểm và bản chất của quan hệ phân phối 1.1) Một số quan điểm về quan hệ phân phối

1.1.1) Quan điểm của Mac-Enghen

Những quan hệ phân phối hay nó chính là nhu cầu động cơ khách quan, quan hệnhững lợi ích kinh tế phản ánh nhu cầu và động cơ khách quan của mỗi tác nhânkinh tế trong tổng thể nèen kinh tế Bởi vậy đến với quan điểm về phân phối Mac-Enghen có quan điểm hời hợt đầu tiên “ trong qúa trình sản xuất , các thành viêncủa xã hội thích nghi(tạo ra, cải biến) các sản phẩm của tự nhiên cho phù hợp vớinhững nhu cầu của con ngời, phân phối xác định tỷ lệ mỗi cá nhân thâm gia vàosản phẩm đã sản xuất ra , trao đổi đem lại cho cá nhân những sản phẩm nhất định

mà anh ta muốn dùng phần nhận đợc do phân phối để trao đổi… tác động gián tiếp trực tiếp làm” Nh vậy rõ ràngtrong mọi nền kinh tế các tác nhân kinh tế tham gia vào nền sản xuất xã hội thiếtlập một quan hệ sản xuất nhất định, quá trình sản xuất cho phép tạo ra những sảnphẩm nhất định phục vụ cho nhu cầu của xã hội và dạ trên những nền tảng nhữngquan hệ sản xuất của những tác nhân kinh tế đó mỗi một tác nhân đợc nhận mộtsản phẩm nhất định do quá trình phân phối đem lại

Quan hệ phân phối là mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu

dùng.D-ới chế độ xã hội nhủ nghĩa Mac cho rằng “ phân phối sản phẩm là do phơng thứcsản xuất quyết định” nh vậy trong xã hội t bản và xã hội chủ nghĩa tồn tại hai ph-

ơng thức sản xuất khác biệt liệu có dẫn đến hai quá trình phân phối khác nhaukhông Để hiểu rõ về vấn đề này Mac đã đề cập đến các quan hệ phân phối ở từngkhía cạnh trong từng xã hội

Phân phối và sản xuất: phân phối là nhân tố quyết định sản xuất cũng là nguồn

thu nhập , ngời lao động tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm và qua đó họ dợc hởngtiền công tiền lơng, chế độ … tác động gián tiếp trực tiếp làm ngời chủ sở hữu bỏ vốn sản xuất và họ thu đợc lợinhuận, cổ tức … tác động gián tiếp trực tiếp làm Mac viết bản thân sự phân phối là sản vật của sản xuất khôngnhững về mặt nội dung vì ngời ta chỉ có thể phân phối những kết quả của sản xuấtthôi mà cả về mặt hình thức, vì phơng thức nhất định của việc tham gia vào sảnxuất quy định hình thái đặc thù của phân phối , hình thái đó theo đó ngời ta thamgia vào sự phân phối” (1)

Trong xã hội t bản ngời công nhân tham gia vào quá trình sản xuất họ sáng tạo ranhững giá trị lớn hơn nhữnh giá trị mà họ nhận đợc từ tay những nhà t bản rất nhiều, họ bị nhà t bản chiếm đoạt phần thặng d đó Nh vậy trong xã hội t bản không códợc sự phân phối một cách công bằng, ngời lao động và ngời chủ sở hữu có sự khác

Trang 3

biệt khá lớn về hình thức phân phối Dới chế độ xã hội chủ nghĩa – một chế độcông hữu về t liệu sản xuất Ngời lao động đồng thời cũng là ngời làm chủ trongquá trình sản xuất , họ đợc hởng lợi ích xứng đáng với thành quả lao động của họ ,hay nói cách khác trong xã hội chủ nghĩa phân phối cong bằng hơn cho mọi tầnglớp ngời trong xã hội.

-Mối quan hệ giữa phân phối và tiêu dùng Chế độ t bản chủ nghĩa nhà t bản chỉ

quan tâm duy nhất tới lợi nhuận và vì vậy họ đầu t nâng cao năng xuất lao động vắtkiệt sức của ngời công nhân quá trình sản xuất tạo ra rất nhiều của cải cho xã hội

và nó là thành quả lao động của ngời công nhân nhng rút cuộc nó lại phục vụ chủyếu cho nhà t bản Các nhà t bản không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinhthần… tác động gián tiếp trực tiếp làm trong khi đó giai cấp công nhân chỉ nhận đợc giá trị phân phối của nhà t bảnchỉ đủ bù đắp lại sức lao động đã mất , đời sống của họ vẫn nghèo khổ cơ cực , có

lẽ sự lệ thuộc về kinh tế nh vậy nhà t bản mới giữ đợc họ ở tầng lớp thấp kém, làmthuê cho họ đợc Khi nghiên cứu sang chế độ xã hội chủ nghĩa Mac thấy rằngtrong xã hội chủ nghĩa vì sự bình đẳng trong quan hệ sở hữu nên đã thiết lập chế độphân phối công bằng Ngời lao động đợc hởng đúng với sức lao động hao phí đã bỏ

ra Khi ngời lao động có hu nhập cao họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn một mặt nâng cao

đợc đời sống của ngời lao động mặt khác nó làm cầu tiêu dùng tăng lên có tác dụngthúc đẩy sản xuất

-Mối quan hệ giữa phân phối và trao đổi Thực chất đây là mối quan hệ giữa hai

khâu trung gian trong quá trình phân phối và phân phối lại Với giá trị nhận đợc từtrong quá trình lao động ngời lao động có thể dùng nó để trao đổi lấy sản phẩm màmình cần thiết hơn điều đó đợc thực hiện trong quá trình trao đổi hàng hoá Trongxã hội t bản cạnh tranh Mac đề cập đến sự sản xuất tràn lan , và sự cạnh tranh gaygắt làm cho quá trình trao đổi sản phẩm nhiều khi bị gián đoạn giá cả trên thị trờngbấp bênh không ổn định , tình trạng lạm phát làm cho đồng lơng danh nghĩa tăng

đồng lơng thực tế giảm gây khó khăn cho ngời lao động

Nhìn nhận về quan hệ phân phối của Mac-Enghen đã đề ra Trên nền tảng đó

Đảng và Nhà nớc ta nhận định rằng “ chúng ta phải sống phù hợp với kết quả lao

động của mình không tiêu dùng quá giới hạn mà mức sản xuất cho phép” (2) “thiếtlập trật tự mới xã hội chủ nghĩa , trên mặt trận phân phối , lu thông để góp phần ổn

định đời sống đẩy mạnh sản xuất chuyển đổi tình hình kinh tế xã hội Phát huy tácdụng đòn kéo và cầu nối của phân phối … tác động gián tiếp trực tiếp làm phân phối , lu thông phải tham gia đắclực vào cuộc đấu tranh giữa hai con đờng , mở rộng trận địa chủ nghĩa xã hội , điềutiết bằng đợc thu nhập của các tầng lớp dân c cho công bằng và hợp lý”(3)

Trang 4

1.1.2) Quan đIểm về các quan diểm phân phối

là ngời sản xuất phải đợc sản phẩm toàn vẹn của lao động của họ

Nhng khi sở hữu t bản chủ nghĩa xuất hiện , ngời lao động bị tớc đoạt hết t liệusảnt xuất buộc họ trở thành những ngời làm thuê cho chủ t bản Trong điều kiện nhvậy ngời làm thuê chỉ đợc nhạn một phần tiền từ chủ sau khi đã làm việc cho chủmột thời gian nhát định Vạy tiền long của những ngời công nhân làm thuê khôngphải là toàn bộ giá trị sản phảm mà lao động của họ làm ra ,mà chỉ là một bộ phậngiá trị đó Ông chỉ ra mức bình thờng của tiền lơng và cho rằng tiền lơng phải đạt

đợc ở mức tối thiểu Theo Adamsmith,tiền lơng không dợc hạ thấp quá mức tốithiểu nếu không đó sẽ là thảm hoạ đối với dân tộc Bằng luận cứ khoa học ông chỉ

ra rằng mức tiền lơng tối thiểu chỉ diễn ra ở những nớc đang diễn ra sự thoái hoá vềkinh tế.Còn ở những nớc phát triẻn nhanh thì tiền lơng vợt ngoài mức tối thiểu Adámsmith cho rằng tiền lơng cao sẽ là động lực tăng trởng kinh tế cụ thể khitiền lơng cao, ngời lao động phấn khởi tìm mọi cách đẻ tăng năng suất lao động ,tăng thu nhập quốc dân nói chung Đến lợt mình tăng thu nhập quốc dân đẫn đếnkhả năng tăng tích luỹ t bản và do đó tăng cầu về sản phẩm và suy đén cùng nó sẽthúc đẩy sản xuất phát triển

Mặc dù có những t tởng hợp lý nh vậy nhng Adámsmith vẫn không tránh khỏi

sự lẫn lộn giữa lao đông và sc lao động và coi tiền lơng là giá cả của sức lao động Tiếp tục sự nghiệp này của Adamsmith,D.Ricảrdo cho rằng giá trị ngời lao

động tạo ra gồm :Tiền lơng và Lợi nhuận và khẳng định khi tiền lơng tăng thì lợinhuận giảm Ông có ý đồ giải quyết việc xác định tiền lơng theo quy luặt giá trịnhng khong thành công vì ông đã mắc phải sai lầm giống Adámsmith.một trongnhững công lao to lớn của ông là ông đă phân tích đợc tiền công thực tế và xác địnhlơng hàng hoá mà ngời cong nhân mua đợc bằng tiền cha quyết định địa vị xã hộicủa ngời đó.Sự quyết đinh tình cảnh của công nhân phụ thuộc vào mối tơng quangiữa tiền lơng và lợi nhuận

Sí smonvi khi đén với quan đIểm về tiền lơng ông có nhiều điẻm rõ ràng hơnAdamsmithvà Ricardo.Ôcho rằng công nhân dân là ngơì tạo ra của cải vật chất choxã hội Theo ông tiền lơng phải ngang bằng toàn bộ giá trị sản phẩm của côngnhân… tác động gián tiếp trực tiếp làm

Trang 5

Nh vậy một số nhà kinh tế học cổ điẻn trớc C.MAC đã đạt dợc một số thànhtựu nhất định trong việc giải quyết các vấn đè phân phối Nhng bên cạnh đó rõ ràngtrong nhận định của các ông vẫn còn những hạn chế nhất định.

Đến với những lý luận về quan hệ phân phối của các nhà kinh tế học cổ điển

và lý luận và lý luận của các Mác Đảng và Nhà nớc ta đã có những nhận định riêngtrên cơ sở tổng hợp những u nhợc điểm của các nhà kinh tế chính trị học tù đó rút

ra cơ sở lý luận về vấn đề quan hệ phân phối ở nớc ta

Trang 6

2 Bản chất của quan hệ phân phối và nguyên tắc phân phối ở nớc ta.

Quan hệ phân phối là một mặt quan trọng trong nền sản xuất Phân phối khôngchỉ đơn thuần là phân phối giá trị sản xuất ra mà nó còn bao hàm cả phân phốinguồn lực cho sản xuất

Phân phối cho sản xuất là sự bảo đảm các yêú tố đầu vào về t liệu sản xuất, vềlao động, nguyên nhiên liêu… tác động gián tiếp trực tiếp làm cho quá trình sản xuất Trong bất cứ một quá trìnhsản xuất nào thì phân phối cho sản xuất luôn là vấn đề thiết yếu nó quyết điịnh hiệuquả kinh tế, sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất Khi phân phối cho quá trìnhsản xuất đạt hiệu quả kinh tế, nó có thể cho nhiều sản phẩm đầu ra hơn trong khi

đầu vào không đổi Rõ ràng ở đây phân phối sản xuất đã đóng một vai trò quantrọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nh vậy từ sự phân phối t liệu sản xuất, cùng các yếu tố đầu vào khác đã tạo lên

những đặc trng riêng của san phẩm đầu ra và từ những sản phẩm đầu ra đó ngời talại tiến hàng phân phối và phân phối lại theo các hình thức khác nhau Vậy thì tathấy rằng phân phối sản phẩm chẳng qua chỉ là kết quả của quá trình phân phối chosản xuất, sự phân phối này đã bao hàm trong quá trình sản xuất và quyết định cơcấu sản xuất Xem xét sản xuất mà không quan tâm đến sự phân phối đó, sự phânphối bao hàm trong sản xuất thì rõ ràng đó là một sự trừu tợng trống rỗng, còn sựphân phối sản phẩm thì trái lại, đã bao hàm trong sự phân phối này là một yếu tốcủa sản xuất

Trong quá trình phân phối cho sản xuất tạo nên cơ cấu sản xuất khác nhauvà từ

đó thiết lập lên quan hệ phân phối sản phẩm khác nhau nh ta đã nói Ơ nớc ta chủyếu là hình thức công hữu về t liệu sản xuất, kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể giữ vaitrò chủ đạo Vì t liệu sản xuất là bình đẳng cho mọi ngời lao động nên ở nớc ta có

đợc quan hệ phân phối công bằng hơn cho ngời lao động Tuy nhiên toàn bộ nhữngsản phẩm mà xã hội làm ra lhông phải đều đợc sử dụng cho tiêu dùng cá nhân màtrớc hết những giá trị tạo ra đó phải đợc sử dụng để:

- Bù đắp những t liệu sản xuất đã hao phí, hao mòn trong quá trình sản xuất kinhdoanh

- Lập quỹ dự phòng đề phòng thiên tai, tai nạn bất ngờ , quốc phòng an ninh… tác động gián tiếp trực tiếp làm

- Để mở mang sản xuất, quá trình sản xuất ngày càng mở rộng, phát triển thì các

t liệu sản xuất phải đợc thay đổi, đổi mới cùng với sự cải tiến của quan hệ sảnxuất

Phần còn lại mới đợc dành cho tiêu dùng Trong phần này lại đợc phân phối choquá trình sản xuất để bù đắp lại những hao phí bỏ ra, quản lý hành chính, phúc

Trang 7

lợi xã hội… tác động gián tiếp trực tiếp làmphần còn lại cuối cùng mới đợc dành cho tiêu dùng cá nhân Nh vậytổng sản phẩm xã hội vừa đợc phân phối để tiêu dùng cá nhân vừa đợc phânphối tiêu dùng cho sản xuất.

2.2.Nguyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay.

Xuất phát từ bản chất của quan hệ phân phối ở nớc ta đã hình thành lên một

số nguyên tắc phân phối chủ yếu sau

2.2.1 Phân phối theo lao động

La hình thức phân phối chủ yếu và rã nét nhất ở nớc ta hiện nay Xuất phát từmột nền sản xuất chủ yếu dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì phânphối theo lao động là một hình thức phân phối tỏ ra thích hợp nhất Chính sựcông hữu về t liệu sản xuất này đã thiết lập lên sự công bằng cho ngời lao động,quyền làm chủ của ngời lao động Ngời lao động sẽ đợc hởng những thành quảlao động xứng đáng với năng lực sản xuất của mình, giá trị lao động của họ đemlại cho xã hội, đó cũng chính là cơ sở để tiến hành phân phối theo lao động Khi

mà nớc ta chủ yếu là kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể thì phân phối theo lao

động là hoàn toàn phù hợp

Hơn nữa nớc ta hiện nay còn tồn tại sự khác biệt rất lớn giuã các thành phầnlao động nh lao động động trí óc, lao động chân tay, lao động giản đơn… tác động gián tiếp trực tiếp làmDoxuất phát từ nớc nông nghiệp lạc hậulại đang định hớng lại theo con đờng pháttriển kết hợp công nông nghiệp-dịch vụ nên có sự pha trộn không đồng đều giữacác thành phần kinh tế vì vậy mà lao động cũng hình thành nhiều loại khácnhau Chính vì vậy mà kết quả lao động cũng rất khác nhau, do đó chúng tamuốn tiến hành phân phối công bằng cho họ thì cần phải căn cứ vào giá trị màlao động động của họ dã tạo ra cho xã hội Mặt khác trong xã hội hiện còn tồntại khá nhiều những ngời có t tởng ỉ lạ, ăn bám “ muốn trút bỏ gánh nặng lao

động cho ngời khác ” trong tình hình đó phân phối theo lao động là giải pháphợp lý đất nớc ta mới chỉ đang ở giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tếcòn nghèo nàn, sản phẩm quốc dân cha đủ để phân phát cho mọi ngời theo nhucầu, hơn nữa lao động cha trở thành nhu cầu mà nó vẫn còn là phơng thức sinhnhai của mỗi ngời, trong hoàn cảnh đó thì phân phối theo lao động sẽ thúc đẩymọi ngời lao động ngày một tích cực và hăng hái hơn giúp cho sản xuất pháttriển

Nh vậy để phân phối theo lao động cần đảm bảo các yêu cầu: Phải căn cứvào số lợng chất lợng lao động của mỗi ngời dể trả công cho ngời lao động ,phảitrả cong bằng nhau cho lao động nh nhau,trả công khác nhau cho lao động khácnhau khong phan biệt già trẻ , gái trai, dân tộc … tác động gián tiếp trực tiếp làmMặt khác phải giải quyết tốt

Trang 8

mối quan hệ giữa lợi ích vật chất với đông viên tinh thần cho ngời lao động,cóvậy mới phát huy khả năng lao động, sáng tạo của mọi ngời Sau cùng để phânphối theo lao động đợc công bằng hơn chúng ta cần đấu tranh chống lại hai sailầm phổ biến đó là chủ nghĩa bình quân và khuynh hớng đòi mở rộng quá mứckhoảng cách bậc lơng mà không có căn cứ kinh tế Thực hiện tốt phân phối theolao động ở nớc ta hiện nay sẽ mang lại nhiều tác dụng to lớn ,nó sẽ góp phần tạo

ra công bằng trong xã hội ,khuyến khích ngời lao dộng tích cực lao động hếtnăng lực và khong ngừng nâng cao trình độ bản thân , qua đó tạo diều kiện phân

bổ lao động hợp lý giữa các ngành kịnh tế , thúc đẩy nền sản xuât xã hội pháttriển

2.2.2.Phân phối theo tài sản ,ng uồn vốn và những đóng góp khác

Nguyên tắc phân phối này cũng rất phù hợp cho thực trạng nền kinh tế nớc

ta hiện nay khi mà chúng ta đang thực đa dang hoá các hình thức sở hữu trongkinh doanh Phân phối theo vốn taì sản và những đóng góp khác đựoc hiểu làquá trình trả công cho vốn tài sản và những đóng góp khác đó nó đợc thể hiệnthông qua lãi ,cỏ tức ,lợi nhuận… tác động gián tiếp trực tiếp làmVới một nền kinh tế đang phát triển nh nớc tahiện nay bao gồm chủ yếu là hình sản suất nhỏ lẻ ,hộ gia đình cha thành lập đ-

ợc công ty lớn (vì thiếu vốn)thì hình thức theo vốn tài sản cùng những đónggóp khác là một động lực to lớn thúc đẩy huy động vốn trong dân chúng

chúng ta biết rằng hiện nay, một phần lớn nguồn vốn còn đang nằm rải ráctrong tay ngời lao dộng , nhà t bản nhỏ Để huy động nguồn vốn này chúng takhông thể áp dụng các biện pháp cỡng bức vì nớc ta là một nóc theo chủ nghĩaxã hội một biện pháp tỏ ra hiệu quả trong vấn đề này,không có gì khác chính lànhững biên pháp kinh tế mềm dẻo ,khuyến khích nguời dân Muốn dân chúnggóp vốn kinh doanh thì nhà nớc cần có những chính sách rõ ràng trong việc quy

định lãi suất , lợi nhuận … tác động gián tiếp trực tiếp làmthu đợc từ nguồn vốn tài sản đóng góp đó

Huy động đợc nguồn vốn trong dân kích ứng đợc ngời dân mạnh dạn đầu tsản suất kinh doanh sẽ nlà một lợi thế lớn tạo đà cho nền kinh tế phát triển vữngmạnh và đó cũng là một trong những mục tiêu chiến lợc của đảng ta

2.2.3)Hình thức phân phối ngoài thù lao động thông qua quỹ phúc lợi xã hội

Hình thức phân phối này là một trong những hình thức phân phối khôngthể thiếu trong một đất nớc luôn vơn tới s công bằng bình đẳng nh nớc

ta Nguyên tắc phân phối này đảm bảo cho mọi ngời đợc hởng một mức phânphối cômg bằng và nó mang tính nhân đạo cao Nhũng ngời làm việc với nănglực cao hơn mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt hơn sẽ đợc hởng xứng

đáng với lao đông mình bỏ ra , ngoài phần lơng cơ bản ra còn có khen

Trang 9

th-ởng Điều đó giúp cho ngời lao động hứng khởi trong sản xuất , ngời làm tốt sẽlàm ngày một tốt hơn ,ngời làm cha tốt thì không ngừng phấn đấu ,rèn giũamình để làm việc lao động tốt hơn Không chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ng-

ơì lao đọng nó còn giúp cho tng nhà máy ,từng phân xởng ,đôn vị sản xuấtkhông ngừng nâng cao năng suất tạo ra nhiều hơn của cải cho xã hôi

Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua quỹ phúc lợi xă họi mangtinh chất nhân dạo cao Qua hai hình thức phân phối đa xét ta thấy rằng nhửngngòi có sức lao động , có vốn,hay có đóng gỏp khác cho quá trinh sản xuất xăhội họ sẽ đợc hởng những giá trị phân phối nhất định từ thành quả lao

động ,đóng góp ấy.Thế vậy còn nhng ngời không có khả năng lao động(nh ngời

ốm yếu ,già cả mất sửc lao đọng… tác động gián tiếp trực tiếp làm.) thì sao.Quan hệ phân phối trong xã hội chủnghĩa mà cụ thể là nớc ta đảm bảo cho họ một mức sống ổn định tối thiểu Nhận định về hình thửc phân phối này ta thấy rằng nó tạo ra sức phát triển toàndiện cho mọi thành viên trong xãhội,đúng theo quan điẻm mà đại hội VII của

đảng dã đề ra “coi con nguời là trung tâm của mọi s phát triển gắn liền chíngsách phát triển kinh tế với chíng sách phát triển xã hội”

2.2.4) Đến với đa quan hệ phân phối trên ta thấy đó là ba quan hệ phân phối

phổ biến và quan trọng , không thể thiếu đối với nền kinh tế nớc ta trong giai

đoạn hiện nay Các quan hệ phân phối này tạo nên các hình thức thu nhập khácnhau giữa các tầng lớp dân c ,phổ biến là các hình thức thu nhập sau:

Thứ nhất là: hình thức tiền công,tiền lơng :

Cùng với quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta từ một nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng là quá trình chúng ta dần dần thừa nhậnsức lao động là hàng hoá Khi ngời lao đọng làm việc cho chủ doang nghiệphoặc tổ chức kinh tế quốc doanh ngời lao đọng nhận đợc một khoản thu nhậpgắn với kết quả lao dộng của họ Về nguyên tắc khoản thu nhập đó phải dợc t-

ơng xứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ đã cống hiến Số thu nhậptheo lao đong đó dợc gọi la tiền lơng Hay nói cách khác tiền lơng chính là hìnhthức thu nhập theo lao đọng

Để cho ngời lao đọng thực sự yên tâm từ dó sẵn sàng mang hết sức sáng tạocủa mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh ,điều quan trọng trớc hết ở chỗ làngời lao dộng phải đợc nhận đủ mức lơng và nhận kịp thời ,mức lơng đó phảingày một tăng theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chính họ Do vậytrong cơ cấu tiền lơng thờng bao gồm hai phần là tiền lơng cơ sở và tiền thởng Phần tiền lơng cơ sở là phần lơng tính chung cho ngời lao động có trình độ và

điều kiện làm việc nh nhau còn phần tiền thởng là phần tính riêng cho những cá

Trang 10

1nhân lao động xuất sắc, đây là phần lơng có tác dụng khuyến khích ngời lao

động

Tiền lơng còn đợc các nhà kinh tế học thể hiện qua hai phạm trù đó là tiền

l-ơng danh nghĩa và tiền ll-ơng thực tế Tiền ll-ơng danh nghĩa là phần tiền tệ mà ngờilao động nhận đợc phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra Trong điều kiện không

có sự biến động trên thị trờng giá cả và thị trờng tiền tệ thì sự nâng cao tiền lơngdanh nghĩa cũng đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống của ngời lao động Nhngtrong tình trạng lạm phát, chẳng hạn tiền tệ giảm giá trị hàng hóa tăng giá trị khi đómức tiền lơng danh nghĩa không phản ánh đúng mức thu nhập của ngời lao động.Khi ấy ngời ta phải dùng đến tiền lơng thực tế Tiền lơng thực tế chính là phần giátrị thu đợc từ những giá trị vật chất, dịch vụ mà ngời lao động đã có đợc khi muachúng bằng tiền lơng danh nghĩa Mức tiền lơng thực tế phản ánh chính xác nhất

đầy đủ nhất thu nhập thực tế của ngời lao động, nó cho biết đời sống của ngời lao

động đợc nâng lên hay giảm đi Nh vậy tăng thu nhập tiền lơng thực tế sẽ làm tăngmức sống của dân c

Rõ ràng tiền lơng có ảnh hởng rất lớn tới đời sống của ngời lao động, do đóthông qua chính sách tiền lơng, có thể tác động mạnh mẽ tới đời sống của ngời lao

động Nghị quyết đại hội VII đã khẳng định “Đối với chính sách tiền lơng và thunhập, khuyến khích mọi ngời tăng thu nhập và làm giàu dựa vào kết quả lao động

và hiệu quả kinh tế bảo vệ các nguồn thu nhập hợp pháp, điều tiết hợp lý thu nhậpgiữa các bộ phận dân c, các ngành, các vùng đấu tranh ngăn chặn thu nhập phipháp”

Thứ hai là : hình thức lợi tức, lợi nhuận.

Trong nền kinh tế thị trờng cái mà các nhà sản xuất kinh doanh quan tâm trớchết là lợi nhuận và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh thể hiện ở lợi nhuậnnhiều hay ít Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa chi phí bán hàng và phí tổn sảnxuất

Trong lịch sử đã có nhiều nhà kinh tế học quan niệm rằng lợi nhuận chính là

sự trả công cho những ai dám mạo hiểm vay vốn đầu t vào quá trình sản xuất kinhdoanh và dám chấp nhận rủi ro, thậm chí phá sản Để đạt lợi nhuận tất yếu các nhàsản xuất kinh doanh phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhau tìm mọi cách để giảm chiphí để thu lợi nhuận cao nhất Trong nền kinh tế thị trờng lọi nhuận là động lực chiphối hoạt động của ngời sản xuất kinh doanh Chính lợi nhuận đã đa doanh nghiệp

đến các khu vực sản xuất hàng hóa mà ngời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khuvực ít ngời tiêu dùng Lợi nhuận đa các doanh nghiệp đến việc áp dụng khoa học kỹ

Trang 11

1thuật ngày càng rộng rãi và hiệu quả nhất Lợi nhuận tạo điều kiện xúc tác cho thịtrờng hàng hóa ngày càng hoàn thiện và đa dạng để có thể đáp ứng mọi nhu cầucủa ngời tiêu dùng.

Trong nền kinh tế thị trờng, các nhà sản xuất kinh doanh ngoài phần thunhập là tiền lơng, còn khoản thu nhập khác đó là lợi nhuận và phần này ngày càngtăng lên, chiếm u thế trong tổng thu nhập Tổng thu nhập mà mỗi ngời lao động nóichung mỗi nhà sản xuất nói riêng nó vừa phải phản ánh kết quả lao động của mỗingời, vừa phản ánh kết quả lao động của tập thể với t cách là chỉnh thể Để thúc đẩytăng trởng và phát triển kinh tế cần phải phát huy tối đa sức sáng tạo của các nhàkinh doanh giỏi và thạo với cơ chế thị trờng Đúng vậy cần không nâng cao thunhập trong đó có lợi nhuận của họ Việc không ngừng nâng cao thu nhập cho họ

đòi hỏi không ngừng cải tiến cơ chế quản lý và các chinsh sách kinh tế, trong đó cóchính sách phân phối lợi nhuận Việc đa ra đúng cơ chế hình thành và phân phối lợinhuận sẽ góp phần hình thành quan hệ “làm chủ thực sự với côngviệc”

Lợi tức chính là một phần từ lợi nhuận mà các tổ chức kinh tế trả cho ngời sởhữu tiền tệ (đóng góp cổ phần vào doanh nghiệp) nh vậy lợi tức có nguồn gốc từ lợinhuận, tuỳ theo hình thức mua bán cổ phiếu mà lợi tức đợc chi trả theo các phơngthức khác nhau Lợi lức chính là động cơ để mọi ngời mua cổ phiếu cả doanhnghiệp, thờng thì những doanh nghiệp có uy tín sẽ thu hút đợc mọi mua cổ phiếukhi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu Thông qua hình thức phát hành cổ phiếu giúpcho doanh nghiệp có thể huy động vốn nhàn rỗi để mở rộng quy mô của doanhnghiệp, tăng nguồn vốn chủ sở hữu

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay đã và đang xuất hiện những công ty cổphần, đó là công ty cổ phần nhà nớc và công ty cổ phần t nhân, đều đợc nhà nớckhuyến khích mở rộng

Thứ ba : Hình thức thu nhập từ quỹ tiêu dùng công cộng: đó là phần thu

nhập mà ngời lao động nhận đợc từ quỹ tiêu dùng chung của xã hội những khoản u

đãi nhất định nh trợ cấp, bảo hiểm, các khoản u đãi… tác động gián tiếp trực tiếp làmĐó chính là phần thu nhập

mà chính phủ trích ra từ ngân sách nhà nớc để hỗ trợ cho ngời lao động Đây làhình thức thu nhập phản ánh tính nhân đạo, quan tâm đến đời sống mọi tầng lớpnhân dân trong xã hội của đảng ta, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà nguồnthu nhập bình quân đầu ngời cha cao Các khoản trợ cấp , u đãi đảm bảo cho nhữngngời không còn khả năng lao động hoặc bị tai nạn lao động một cuộc sống bình th-ờng tối thiểu… tác động gián tiếp trực tiếp làm Các khoản bảo hiểm xã hội thờng chỉ có ở thành phần kinh tế nhànớc, nó là nguồn thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống cho những ngời lao động đã

đến tuổi nghỉ hu

Trang 12

Tuy nhiên nhiều nhà kinh tế cho rằng, ở đây dân chúng ngày càng phụ thuộcnặng nề hơn vào các chơng trình của chính phủ hoặc nói cách khác nhân dân khôngnắm vững hoặc làm chủ quá trình phát triển ở Indonexia các tổ chức phi chính phủ

có đóng góp to lớn trong việc tiếp cận, giúp đỡ các tầng lớp nghèo khổ Sự ra đờicác tổ chức này, một mặt do nhu cầu phải bổ sung những khiếm khuyết trongnhững chơng trình của chính phủ Mặt khác có quan hệ chặt chẽ với việc suy giảmcác nguồn tài trợ từ ngân sách do thu nhập từ dầu lửa giảm Hoạt động của các tổchức này gồm bốn dạng chính, huấn luyện, nghiên cứu, phát triển thực hiện các ch-

ơng trình nh sản xuất, t vấn… tác động gián tiếp trực tiếp làm về các chức năng của các tổ chức này tỏng việc giảmbớt nghèo khổ có thể kể đến là hỗ trợ, bổ sung và làm trung gian Do tính chất quanliêu nặng nề, các chơng trình của chính phủ có thể không với tới các vùng cácnhóm dân c Sự có mặt của các tổ chức phi chính phủ ở những nơi bị bỏ trống này

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Với t cách là ngời hỗ trợ, các tổ chức này làm chứcnăng cộng sự thực hiện các chơng trình của chính phủ giúp đỡ các tầng lớp nghèo,với t cách là ngời trung gian họ chuyển những nguyện vọng cảu tầng lớp nghèo đếncác cơ quan của chính phủ

2.3.2 )Singapore :

Đất nớc giàu có và có thu nhập cao, việc giảm bớt nghèo khổ, chênh lệch thunhập lại có những điểm khác Sự tăng trởng kinh tế cao và liên tục trong nhiều thậpniên đã làm cho việc xoá bỏ nghèo khổ ở đây ít nan giải hơn Một chiến lợc quantrọng nhằm làm giảm nghèo khổ là đầu t vào con ngời Trong những năm gần đây,chính phủ Singapore đã có những cố gắng đáng kể để tăng kỹ năng và chất lợngcủatoàn bộ lợng lao động, coi đó nh là một phần của cải cách kinh tế của chính phủ.Chi phí cho giáo dục tăng nhanh chủ yếu là tập trung cho các lĩnh vực giáo dục kỹ

Trang 13

1thuật, đào tạo chuyên ngành Mặt khác các chính sách đợc áp dụng đều khuyếnkhích công nhân có tay nghề cao ậ Singapore sự can thiệp của nhà nớc vào thị tr-ờng lao động và giáo dục có tác dụng toạ nên nguồn vốn nhân lực trong các hộ gia

đình và cá nhân Các biện pháp trên không trực tiếp loại bỏ mức thu nhập thấp vànhững bất bình đẳng về của cải Nó chỉ giúp cho mọi cá nhân có đợc việc làm tốtvới thu nhập xứng đáng

2.3.3 )Thailand :

Trong các nớc ASIAN , Thailand vẫn đợc coi là ít có sự can thiệp của chínhphủ vào đời sống kinh tế hơn cả Những năm gần đây, Thailand đã thành côngtrong việc phát triển kinh tế Tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, tỷ lệ sinh đẻ hạ làmcho thu nhập theo đầu ngời tăng một cách ổn định

Thailand đã có nhiều thành tựu trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bảndới nhiêù hình thức phong phú, có mục đích chung là nâng cao chất lợng cuộc sốngcho dân chúng Một số dịch vụ có thể kể đến là :

1 Phúc lợi cho những khốn cùng trong xã hội ở đây những ngời rơi vàohoàn cảnh nan giải có thể đợc cung cấp tiền mặt, hiện vật, các chỉ dẫnhoặc t vấn Một chơng trình quan trọng khác là giúp đỡ vô danh và thầmyêu đối với những phần tử khốn cùng do hoàn cảnh kinh tế xã hội gây ra

2 Trợ giúp gia đình Hình thức này nhằm mục đích củng cố gia đình nh một

đơn vị cơ bản của xã hội Đối tợng này là gia đình thiếu khả năng tự đảmbảo đợc cuộc sống tối thiểu

3 Phúc lợi trẻ em và thanh niên Phúc lợi này bao gồm các dịch vụ cho trẻ

em tại gia đình khuyến khích các gia đình chăm sóc cho trẻ em langthang cơ nhỡ bảo vệ phúc lợi cho trẻ em h hỏng chống bóc lột trẻ em vàchăm sóc có tổ chức khi cần

4 Trợ giúp việc làm và cho vay vốn, vốn đợc cho vay không quá 4000bạt ,không tính lãi hoàn trả trong 3 năm nhằm các gia đình tự tạo việc làm

5 Phúc lợi chăm sóc và phục hồi chức năng cho những ngời tàn tật Thamgia hoạt động này là các tổ chức chăm sóc cho ngời tàn tật trên 17 tuổi bị

lệ thuộc không có bệnh truyền nhiễm, có khuyết tật nh mù, mất khả năng

về chân tay hoặc có bệnh mãn tính Những ngời tàn tật còn đợc dạy nghềnhằm tạo khả năng tham gia vào lao động theo nguyện vọng của họ

6 Trợ cấp tai nạn Các nạn nhân có thể đợc hỗ trợ bằng tiền mặt, hiện vậthay dịch vụ tuỳ theo nhu cầu cụ thể của từng trờng hợp nhằm giúp họ vợtqua tai hoạ ổn định cuộc sống

Ngày đăng: 28/10/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w