1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13 việt nam và biển đông

8 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nêu tầm quan trọng chiến lược Biển Đông Việt Nam quốc phòng, an ninh phát triển ngành kinh tế trọng điểm - Nêu Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quản lí liên tục quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lịch sử - Trình bày nét đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - Nêu chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Tìm hiểu lịch sử: Thơng qua khai thác nguồn sử liệu để trình bày nét đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - Nhận thức tư lịch sử: Thơng qua khai thác nguồn thơng tin, quan sát hình ảnh để phân tích tầm quan trọng chiến lược Biển Đơng Việt Nam quốc phịng, an ninh phát triển ngành kinh tế trọng điểm; nêu Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quản lí liên tục quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lịch sử;; nêu chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình Phẩm chất - Trân trọng thành đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước Việt Nam - Bồi dưỡng phẩm chất: khách quan, trung thực, có ý thức tìm tịi, khám phá lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - SGK, SGV Lịch sử 11, Giáo án - Phiếu học tập dành cho HS - Hình ảnh, lược đồ có liên quan đến nội dung học Việt Nam Biển Đơng - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 11 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú, lơi cuốn, kích thích HS muốn khám phá Biển Đông b Nội dung: - GV cho HS quan sát hình ảnh Biển Đơng Hình - Hoạt động đua thuyền truyền thống Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trình bày hiểu biết em Biển Đông + Theo em, Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) nhân dân huyện đảo Lý Sơn tổ chức năm có ý nghĩa gì? c Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết thực tế thân Biển Đơng, ý nghĩa Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát số hình ảnh Biển Đơng Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Trình bày hiểu biết em Biển Đông + Theo em, Lễ khao lề thể linh Hoàng Sa (Quảng Ngãi) nhân dân huyện đảo Lý Sơn tổ chức năm có ý nghĩa gì? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh Biển Đơng Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – HS trình bày hiểu biết thân Biển Đông ý nghĩa Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi) - GV u cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS chuẩn kiến thức: + Một số thông tin Biển Đông: Biển Đông tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế South China Sea (tiếng Anh, nghĩa biển phía Nam Trung Quốc), biển rìa lục địa phần Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan bao phủ diện tích khoảng 3.447.000 km2 Đây biển lớn thứ tư giới, đối tượng tranh chấp xung đột vài quốc gia vùng Cả Trung Quốc Việt Nam theo đuổi tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẽ Các nước tranh chấp thường xuyên thông bảo vụ va chạm tàu hải quân + Ý nghĩa Lễ khao lề linh Hoàng Sa: Lễ khai lề thể linh Hoàng Sa nhằm tri ân, tưởng niệm người linh Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (được thành lập từ kỉ XVII) có cơng khai phá, cắm mốc chủ quyền bảo vệ biển đảo Việt Nam, đặc biệt chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - GV dẫn dắt HS vào học: Vậy Biển Đơng có tầm quan trọng chiến lược Việt Nam ? Quá trình xác lập chủ quyền, quản lí liên tục đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Trường Sa diễn nào? Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm – Bài 13: Việt Nam Biển Đông HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS: - Trình bày tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam quốc phòng an ninh - Nêu tầm quan trọng chiến lược Biển Đông Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục la, 1b, kết hợp quan sát Hình SGK tr.84 số hình ảnh GV cung cấp để trả lời câu hỏi: + Trình bày tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam quốc phòng an ninh + Nêu tầm quan trọng chiến lược Biển Đông Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm c Sản phẩm: Câu trả lời HS tầm quan trọng Biển Đơng Việt Nam quốc phịng, an ninh; ngành kinh tế trọng điểm chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tầm quan trọng Biển Tìm hiểu tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam quốc phịng, an ninh Đơng Việt Nam Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a Về quốc phịng, an ninh - GV trình chiếu cho HS quan sát số hình ảnh Biển - Việt Nam giáp với Biển Đơng ba phía, Đơng Việt Nam quốc phòng, an ninh: đường bờ biển dài khoảng 3260 km, có khoảng 4000 hịn đảo lớn nhỏ (trong có quần đảo Hồng Sa Trường Sa) + Hợp thành hệ thống đảo bảo vệ vùng trời, vùng biển đất liền + Là cửa ngõ, tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền từ xa - Nằm tuyến giao thông biển huyết mạch, địa bàn chiến lược khu vực châu Á – Thái Bình Dương; bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Là đường giao thương khu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục la vực nước Việt Nam với thị trường khu vực quốc tế kết hợp quan sát Hình SGK tr.84 trả lời câu hỏi: + Giúp Việt Nam giao lưu hội nhập với Trình bày tầm trọng Biển Đông Việt Nam văn hố khác quốc phịng an ninh + Tạo hội, thách thức việc bảo Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập vệ quốc phịng, an ninh, giữ gìn sắc - HS quan sát số hình ảnh Biển Đơng Việt văn hoá dân tộc bối cảnh hội nhập Nam quốc phịng, an ninh tồn cầu hố - HS khai thác thơng tin mục 1.a để tìm hiểu tầm quan trọng Biển Đơng Việt Nam quốc phòng, an ninh - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trình bày tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam quốc phòng, an ninh - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tầm quan trọng Biển Đơng Việt Nam quốc phịng, an ninh - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tầm quan trọng Biển Đơng Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình SGK tr.84 số hình ảnh Biển Đơng phát triển ngành kinh tế trọng điểm: - GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ (4 - HS/nhóm), u cầu nhóm đọc thơng tin mục 1b, kết hợp khai thác hình ảnh GV trình chiếu thực Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát số hình ảnh Biển Đơng Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm - HS khai thác thơng tin mục 1.b để tìm hiểu tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trình bày tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý tồn cầu hố kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam phát triển ngành kinh tế trọng điểm - GV chuyển sang nhiệm vụ b Về phát triển ngành kinh tế trọng điểm - Về giao thông vận tải: + Hệ thống cảng biển nước sâu cảng biển trung bình xây dụng dọc bờ Biển Đông điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển thương mại hàng hải + Các cảng lớn giữ vai trò đầu mối vận chuyển hàng hố như: Hải Phịng, cảng Sài Gịn, cảng Đà Nẵng - Cơng nghiệp khai khống : + Dầu khí thềm lục địa Việt Nam có trữ lượng lớn với bể trầm tích : Cửu Long , Nam Cơn Sơn , có điều kiện khai khác thuận lợi + Vùng Biển Việt Nam chứa đựng tiềm lớn quặng sa khoáng titan, thiếc, vàng, sắt, thạch cao cát đen, nguồn tài nguyên quý giá - Khái khác tài nguyên sinh vật biển : Biển Đông biển đa dạng sinh học, riêng trữ lượng lớn cá tên biển Việt Nam ước tính - triệu tấn, khả khai khác từ 1,4 - 1,6 triệu - Về du lịch, cảnh quan Biển Đông có nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với tạo thành quần thể du lịch Vịnh Hạ Long (Tỉnh Quảng Ninh), bãi biển Non Nước (Tình phố Đà Nẵng), đảo Phú Quốc (Tỉnh Kiên Giang), phù hợp đểm phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch Hoạt động Lịch sử bảo vệ chủ quyền , quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS: - Trình bày trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa - Nêu đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 2a, 2b, kết hợp quan sát Hình 3,4,5,6 SGK tr.85,86,87,88 số hình ảnh GV cung cấp để trả lời câu hỏi: + Trình bày trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa + Nêu đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông c Sản phẩm: Câu trả lời HS Lịch sử bảo vệ chủ quyền , quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu trình Việt Nam xác lập chủ Lịch sử bảo vệ chủ quyền , quyền quản lí quần đảo Hồng Sa quần quyền lợi ích hợp pháp Việt đảo Trường Sa Nam quần đảo Hoàng Sa Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trường Sa - GV trình chiếu cho HS quan sát số hình ảnh a Quá trình Việt Nam xác lập chủ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - Việt Nam quốc gia khai phá, xác lập chủ quyền quản lí liên tục quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Vào kỉ XVII , chúa Nguyễn cho lập Đội Hoàng Sa đến khai khác sản vật , thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - Dưới triều Nguyễn đội Hoàng Sa , - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 2a, Bắc Hải đc tái lập ( 1803 ) đặt tổ chức chung đội Trường 2b, kết hợp quan sát Hình 3,4,5,6 SGK tr 85, 86, 87, 88 Đà có nhiệm vụ bảo vệ , quản lí khai số hình ảnh GV cung cấp để trả lời câu hỏi: Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần khác sản vật khu vực biển đảo - Cuối kỉ XIX đến năm 1945 , Pháp đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa đại diện quyền lợi Việt Nam Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập sách đối ngoại , ln khẳng định - HS quan sát số hình ảnh quần đảo Hoàng Sa chủ quyền việt Nam hai quần quần đảo Trường Sa - HS khai thác thông tin mục 2.a để tìm hiểu trình đảo Hoáng Sa Trường Sa - Sau chiến dịch Hồ Chí Minh năm Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo 1975 , nhà nước Việt Nam Dân chủ Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Cộng hoà ( 1976 nhà nước Cộng Hoà - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) thực Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trình trình Việt Nam xác quyền quản lí hành đấu tranh pháp lí , ngoại giao để khẳng định chủ lập chủ quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quyền Việt Nam đối quần đảo quần đảo Trường Sa Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức trình Việt Nam xác lập chủ quyền quản lí quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt b Cuộc đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp Nam Biển Đông Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 5,6 SGK tr.87,88 số hình ảnh đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông pháp Việt Nam Biển Đông - Từ kỉ XVII đến nay, nhà nước Việt Nam liên tục tiến hành đấu tranh nhằm bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích Việt Nam Biển Đơng Các đấu tranh diễn với hình thức vũ trang tự vệ, đàm phán ngoại giao, bảo vệ hộ trợ ngư dân bám biển - Nhà nước Việt Nam ban hành sách, biện pháp hành động cụ thể nhằm bảo vệ thực thi chủ quyền Biển Đông như: + Thực chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện + Xây dựng lực lượng quản lí, bảo vệ biển, đảo mặt + Thực công tác đối ngoại quốc phòng, đẩy mạnh tuyên truyền chủ quyền biển đảo - GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ (4 - HS/nhóm), yêu cầu nhóm đọc thơng tin mục 2b, kết hợp khai thác hình ảnh GV trình chiếu thực Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát số hình ảnh đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - HS khai thác thơng tin mục 2.b để tìm hiểu đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trình bày đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý tồn cầu hố kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông - GV chuyển sang nhiệm vụ Hoạt động Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS: - Trình bày trình Việt Nam ban hành văn pháp luật khẳng định chủ quyền Biển đảo Việt Nam - Nêu VN thực chủ trương quán việc hợp tác giải vấn đề tranh chấp bất đồng Biển Đơng biện pháp hồ bình , phù hợp với pháp luật quốc tế b Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục kết hợp quan sát Hình SGK tr.89 số hình ảnh GV cung cấp để trả lời câu hỏi: + Trình bày trình Việt Nam ban hành văn pháp luật khẳng định chủ quyền Biển đảo Việt Nam + Nêu VN thực chủ trương quán việc hợp tác giải vấn đề tranh chấp bất đồng Biển Đơng biện pháp hồ bình , phù hợp với pháp luật quốc tế c Sản phẩm: Câu trả lời HS chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ: Tìm hiểu chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát số hình ảnh chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin mục 3, kết hợp quan sát Hình SGK tr 89 số hình ảnh GV cung cấp để trả lời câu hỏi: Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình nào? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát số hình ảnh chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình - HS khai thác thơng tin mục để tìm hiểu chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trình bày chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình - GV u cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình - GV chuyển sang nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hồ bình - Trong bối cảnh tồn cầu hoá, xu hướng liên kết hội nhập quốc tế sâu rộng diễn ra, sở truyền thống u chuộng hồ bình nhân dân Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ trương quán việc hợp tác giải vấn đề tranh chấp bất đồng Biển Đơng biện pháp hồ bình, phù hợp với pháp luật quốc tế - Việt Nam ban hành văn phát luật khẳng định chủ quyền, thông qua Luật Biển năm 2012, tham gia Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ( UNCLOS ), thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử biển Biển Đông ( DOC ) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu b Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trò chơi c Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giới thiệu trò chơi luật chơi cho HS Trò chơi: Tiếp sức đồng đội Luật chơi: Mỗi lượt chơi có HS tham gia chơi, HS biết đáp án sử dụng kiến thức, kĩ gợi ý để gợi ý cho đồng đội biết đáp án mà nói tới (Có thể tầm quan trọng Biển Đơng Việt nam; Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình ) Thời gian chơi phút (GV thiết kế thời gian 2, phút tùy theo đối tượng HS) Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: - HS tham gia trò chơi theo cặp - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Phần gợi ý câu trả lời HS trình chơi trị chơi Bước 4: GV đánh giá, cho điểm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: HS làm tập nhà phiếu học tập c Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Sưu tầm tư liệu từ Internet sách, báo để giới thiệu (theo cách em) lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà - Kết thực nhiệm vụ HS ghi vào giấy A4: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV thu lại làm HS để chấm điểm Bước 4: GV nhận xét, đánh giá - GV thu sản phẩm HS tiết học tiếp theo: GV nhận xét sản phẩm HS chấm điểm sản phẩm tốt GV chọn số HS trình bày sản phẩm Tiếp theo, GV mời số HS khác nhận xét Cuối cùng, GV xác hóa thơng tin HS trình bày chấm điểm d Sản phẩm học tập: Bài làm HS

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:43

w