1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kt văn 6 giữa, cuối hk1 gửi nhóm

7 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 32,12 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA GIỮA HK I MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm :90 phút) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức chương trình Ngữ văn học kỳ I Kĩ :Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bản, biết tạo lập văn tự Thái độ : Biết đối mặt với khó khăn, thử thách, có tinh thần trách nhiệm; yêu mến, tự hào đất nước… Năng lực : Phát triển lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh… II HÌNH THỨC THỰC HIỆN Hình thức :Tự luận Thời gian : 90 phút Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra chung III KHUNG MA TRẬN Mức độ cần đạt Vận Nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao I Ngữ liệu: - Nhận diện -Phát Tạo lập Đọc- -Đoạn xác định hai chi tiết kì ảo đoạn hiểu trích/văn phương thức đoạn trích văn liên nghệ thuật biểu đạt -Hiểu ý nghĩa quan đến ngồi sách ngơi kể chi tiết đoạn trích giáo khoa - Tìm từ láy đoạn Độ dài trích/ văn khoảng 50 300 chữ Số câu 2 Tổng Số điểm 2,0 2,0 1,0 5,0 Tỉ lệ 20% 20% 10% 50% II Làm văn Văn tự ( Viết vănmột câu chuyện truyền thuyết em yêu thích lời văn em) - Nhận biết phương thức biểu đạt cần sử dụng để tạo lập văn - Nhận biết yêu câu đề văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Tổng Số điểm số Tỉ lệ PHÒNG GD&ĐT (Đề gồm 01 trang) - Hiểu đặc điểm văn tự hiểu thứ tự kể hợp lý cần sử dụng làm - Vận dụng kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm để tạo lập văn tự sâu sắc, sinh động, có ý nghĩa 1 1.0 3.0 1.0 5,0 10 % 30% 10% 50% 3,0 30% 5.0 50% 2.0 20% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I ĐỌC HIỂU (5 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Câu (1.0 điểm) Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu 2(1.0 điểm) Ghi lại từ đơn, từ ghép có đoạn thơ trên? Câu (1.0 điểm) Câu thơ “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? (Trả lời khoảng dòng) Câu 5(1.0 điểm) Ý kiến em vai trị gia đình người? (Trả lời khoảng -4 dòng) PHẦN II VIẾT (5 ĐIỂM) Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe III BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu -Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0,5đ (1.0 -Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với 0,5đ điểm) Ghi lại từ đơn: như, nước, chảy, ra, thờ, kính, Mỗi từ đạt (1.0 Ghi lại từ ghép :Công cha , Thái Sơn, nghĩa mẹ, 0,25đ điểm) -Câu “Công cha núi Thái Sơn ” sử dụng phép so 0,5đ sánh 0,5đ (1.0 -Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người điểm) cha Câu thơ “ Cho tròn chữ hiếu đạo con”là lời 1.0 nhắn nhủ bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, phải tạc ghi lòng, biết (1.0 sống hiếu thảo với cha mẹ Ln thể lịng hiếu điểm) thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ HS trình bày số ý như: 1,0đ -Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm HS kiến giải ruột thịt sống chung gắn bó với Nói ta hợp lý theo nuôi dưỡng giáo dục để trưởng thành cách nhìn nhận (1.0 -Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân cá nhân điểm) -Là gốc rễ hình thành nên tính cách người đạt điểm theo - Trách nhiệm cá nhân gia đình:xây mức độ thuyết dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm phục Phần II Viết Hãy kể lại truyện cổ tích truyền thuyết mà em đọc nghe kể a.Yêu cầu - Thể loại : Tự - Ngôi kể: Thứ Truyện ngồi Hình thức SGK - Bố cục đầy đủ, mạch lạc 1.0 đ - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc b.Yêu cầu a Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện 0,5đ nội dung b Thân : Kể lại diễn biến câu chuyện từ mở đầu đến kết thúc theo cốt truyện đọc/ nghe 3,0đ - Đảm bảo đầy đủ nhân vật việc - Đảm bảo thứ tự trước sau việc c.Kết : Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ Tổng điểm 0,5đ 10,0đ - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian giao đề) I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá nhận thức HS kiến thức truyện dân gian; kiến thức từ mượn; - Biết vận dụng kiến thức văn tự biết viết văn kể chuyện đời thường có nhân vật, việc, có ý nghĩa Có ba phần: mở bài, thân bài, kết Kĩ năng: Biết vận dụng kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý trước viết Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài, trung thực làm Năng lực cần đánh giá: Năng lực tư sáng tạo, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/thẩm mĩ, lực tiếp nhận tạo lập văn II THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chủ đề Văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Nhớ tên văn bản, thể loại 1,5 15% 1,0 10% 2,5 25% Tiếng Việt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tập làm văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Nhận biết từ mượn 1,0 10% 2,5 25% - Nắm nội dung đoạn văn 0,5 5% 1,5 15% 1,5 15% Viết văn kể chuyện đời thường 60% 60% 60% 10 100% III ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN ĐỀ BÀI Phần I: Đọc - hiểu (4 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trơng thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn tập 1, trang 19) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo (từ đơn, từ phức) câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Phần II: Tập làm văn (7 điểm): Kể người mà em yêu quý IV HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Phần I: Đọc hiểu Câu 1: (1 điểm) - Văn bản: Thánh Gióng - Thể loại: Truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu 2: (0,5 điểm) Từ đơn: Tục, truyền, đời, thứ, sáu, ở, làng, Gióng, có, hai, và, có, tiếng, Từ phức: Hùng Vương, vợ chồng, ông lão, chăm chỉ, làm ăn, phúc đức Câu 3: (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn văn trên: Kể đời kì lạ lớn lên Gióng Câu 4: (1 điểm) Tìm từ mượn đoạn văn trên: phúc đức, khôi ngô Nguồn gốc từ mượn đó: Từi tiếng Hán Phần II: Tập làm văn Yêu cầu chung - Học sinh viết vận dụng kĩ làm văn tự để kể người mà yêu quý (ông, bà, bố, mẹ, anh, ; thầy (cô) giáo; bạn thân) - Trình bày - đủ bố cục ba phần văn - Hành văn mạch lạc, sáng Tránh mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức văn hoàn chỉnh (0,5 điểm) b Xác định đối tượng kể, có lựa chọn ngơi kể phù hợp (0,5 điểm) c Chia vấn đề đối tượng kể (Kể ngoại hình, tính tình, hoạt động, việc làm, thói quen, sở thích, kỷ niệm sâu sắc với người kể (5 điểm) *Điểm 5: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày theo định hướng sau - Mở (0,5 điểm): *Yêu cầu: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người *Hướng dẫn chấm: + Điểm 0,5: Học sinh biết dẫn dắt, giới thiệu khái quát người kể, cảm xúc, ấn tượng chung người + Điểm 0,25: HS biết giới thiệu khái quát người kể chưa hay, mắc lỗi diễn đạt hay dùng từ + Điểm 0: Mở không đạt yêu cầu, chưa giới thiệu người kể khơng có mở - Thân (3,0 điểm): *Yêu cầu: HS viết biết kể theo thứ tự việc kể theo dòng hồi tưởng; làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học *Hướng dẫn chấm: + Điểm 3,0: HS viết biết kể theo thứ tự việc, làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học + Điểm - 2,75: HS biết kể theo thứ tự việc, làm rõ việc thể đặc điểm ngoại hình, tính cách, kể lại kỷ niệm sâu sắc với người kể Biết kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm bài, bố cục viết khoa học chưa hay + Điểm 0,5 - 1,75: Học sinh kể câu chuyện song chưa đầy đủ việc; bố cục chưa rõ ràng + Điểm 0: Học sinh lạc đề, không kể câu chuyện không làm - Kết bài: (0.5 điểm) *Yêu cầu: Học sinh nêu cảm nghĩ, mong ước thân với người kể, học rút sau câu chuyện *Hướng dẫn chấm: + Điểm 0,5: Học sinh nêu suy nghĩ, cảm xúc thân câu chuyện, học rút sau câu chuyện chưa hay + Điểm 0: Kết không đạt yêu cầu kết d Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ); lời văn cảm xúc; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu

Ngày đăng: 27/10/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w