1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hcm Dox2.Pdf

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Microsoft Word CH¯€NG 9 CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1  QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG HCM  Đ[.]

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG TRỌNG TÂM CHƯƠNG  QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG HCM  Đại Hội II (2/ 1951) + Ra sức học tập đường lối trị, nếp làm việc tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh  2/9/1969 ( bác mất)  Đại Hội IV (12/ 1976) + Hồ Chí Minh “anh hùng dân tộc vĩ đại” Thắng lợi cách mạng gắn với tên tuổi Người  3/1982: ĐẠI HỘI V: - đảng phải coi trọng việc tổ chức học tập cách có hệ thống tư tưởng, tác phong HCM  ĐẠI HỘI VI( 12/1986): - đề đường lối đổi toàn diện nước ta” đảng ta phải nắm vũng chất cm khoa học chủ nghĩa Mac lê Nin, kế thừa tủ tưởng quý báu lý luận cm HCM  Đại Hội VII (1991) + “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng, + mốc lớn nêu cao tư tưởng HCM - Cương lĩnh 1991: xây dựng đất nc thời kì qua độ, hay đổi bổ sung, phát triển ( 2011), hiến pháp 1992, sữa đổi bổ sung 2013  Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) khẳng định + Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”  ĐẠI HỘI X ( 4/2006): - Sự nghiệp cm đảng nhân dân ta 76 năm qua khẳng định: tư tưởng vĩ đại ng với CNMÁC lê Nin mãi kim Nam cho hđộng đảng cm vn, tài sản tinh thần quý giá đảng dân tộc  ĐẠI HỘI: XIII(2021) - Kiên định vận dụng phát triển sáng tạo cnmac le nin, tư tưởng HCM  ĐẠI HỘI THỨ 24( 20/10-21/11/1987): pari : - tổ chức khoa học, văn hóa, gd liên hợp (UNESCO), nghị số 24c/18.6.5 kỷ niệm 100 năm ngày sinh chủ tịch HCM - Ghi nhận năm 1990 đánh dấu 100 năm kỷ niệm ngày sinh tịch HCM, anh gp dân tộc nhà văn hóa kiệt xuất VN KHÁI NIỆM “TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng – hệ thống quan điểm-CN mác lê nin chủ nghĩa truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại- cách mạng dân chủ dân tộc-cách mạng CNXH-giải phóng dân tộc giai cấp gp người  ĐẢNG ĐÃ LÀM RÕ ĐƯỢC Bản chất cách mạng khoa học, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Giá trị, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Các viết, nói, tác phẩm Hồ Chí Minh  Q trình vận động, “hiện thức hóa” quan điểm, lý luận Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng Việt Nam  Các quan điểm, quan niệm lý luận cách mạng Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Cở sở pp luận: - Pp luận Hcm lấy pp luận chủ nghĩa vật biện chứng cndv lịch sữ mac lê nin làm sở hình thành phát triển q trình hđ cm - - Tính đảng tính khoa học + đứng lập trường gc công nhân quan điểm cn mac, quán triệt cương lĩnh đường lối, quan điểm đảng cộng sản + Sự thống chựt chẽ tính đảng tính kh quan điểm thực tiển lý luân gắn với thực tiễn + cọi trọng lý luận, vừa coi trọng lý luận + lý luận đem thực tế vào lsữ,trong kinh nghiệm, đấu tranh + HCM phê bình chủ quan, lý luận + có kinh nghiẹm ko có lý luận ‘’ MỘT MẮT SÁNG, MỘT MẮT MỜ” + người mắt bệnh “ lý luận suông” ko áp dụng thực tế + Phải đem lý luận áp dụng vào thực tế phải đem thực hành - Quan điểm lsử- cụ thể + nhận thức dc chất tư tưởng mang đậm dấu ấn q trình phát triẻn lsử, trình sáng tạo, đổi - - Quan điểm toàn diện hệ thống: + Tư tưởng HCM hệ thống toàn diện sâu sắc vấn đề cm + HCM nhìn vật tượng cách tổng thể vận động với chung riêng Quan điểm kế thừa phát triển: Kết hợp nghiên cứu tphẩm thực tiễn đạo cách mạng  Phương pháp cụ thể: - Pp lịch sử pp logic Pp liên ngành Phân tích, so sánh, đối chiếu, văn học, điều tra điền dã, vấn nhân chứng lịch sữ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HCM + nâng cao lực tư lý luận pp công tác + giáo dục thực hành đạo đức, củng cố niềm tin khoa học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ,TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM  MỤC TIÊU CHƯƠNG I: - Trình bày sở hìnhthành giải thích cáctiền đề tư tưởng lý luậntác động đến việc hìnhthành tư tưởng Hồ ChíMinh Phân tích q trình hìnhthành phát triển tưtưởng Hồ Chí Minh Vận dụng giá trị tư17/03/2021 3tưởng Hồ Chí Minh  CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Bối cảnh lịch sữ + Thực tiễn giới + Thực tiễn việt nam  VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU TK XX + từ năm 1858, thực dân pháp bắt đầu xâm lược VN + Triêu đình nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hang, bước trở thành tay sai thực dân pháp + tư năm 1858 đến cuối tk XIX: phong trào đấu tranh yêu nước chống pháp liên tục nổ  MIỀN NAM: Khởi nghĩa: trương định, Nguyễn trung trực  MIỀN TRUNG: Khởi nghĩa: trần tấn, đặng mai, phan đình phùng  MIỀN BẮC: nguyễn thiện thuật, phạm bành, đinh cơng tráng, ngun quang bích, hoàng hoa thám  Các khởi nghĩa ngon cờ “ CẦN VƯƠNG” sĩ phu, văn than lãnh đạo: thất bại  Phog trào đông du ( 1950-1909),phong trào tân ( 1906-1908)     + phan bội châu khởi xướng Phong trào đông kinh nghĩa thục ( từ t3-t11/1907) + lương văn can + nguỹen quyền + số nhân sĩ khác Phong trào chống phu, chống sưu thuế( trung kỳ 1908) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tử sản: THẤT BẠI, Do gc tư sản non yếu - CUỐI TK XIX: có cơng nhân, lực lượng ỏi, ko ổn điịnh - ĐẦU TK XX: công nhân phát triển trở thành gc trước chiến tranh tg thứ nhất( 1914-1918)  CÔNG NHÂN VN CHỊU TẦNG ÁP BỨC BỐT LỘT: + thực dân pháp + tủ ban + phong kiến  Sớm vùng dậy, công cụ thô sơ( đốt lán trại, bỏ trốn tập thể)-> đình cơng, bãi cơng  THẾ GIỚI:  CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC RA ĐỜI - - CUỐI TK XIX- ĐẦU TK XX + CNTBTG phát triển từ gđ tự cạnh tranh=>gđ đế quốc chủ nghĩa + số nc châu âu( đế quốc) => chi phối tồn tình hình tg + châu á, châu phi, mỹ la tinh=> thuộc địa phụ thuộc vào nc đế quốc TK XX + mâu thuẫn gây gắt  CÁCH MẠNG THÁNG10NGA ( 1917) THẮNG LỢI : + đánh đỗ gc tư sản gc đại chủ phong kién + mở thời đại lsữ loài ng – thời đại độ lên cntb lê cnxh toàn TG + Mở đường giải phóng dân tộc bị áp tg  QUỐC TẾ CỘNG SẢN RA ĐỜI + 2/3/1919: quốc tê cộng sản MÁTXCƠVA trở thành tham mưu, lãnh đạo cm tg + SGk( 38)  Chiến tranh giới bùng nổ ( sgk 38)  CƠ SỞ LÝ LUẬN - GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VN ( SGK 38) TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI ( SGK 40) + tư tuog phong kiến phương đông: nho giáo, phật giáo, lão giáo.( ảnh huỏng sâu rộng)  Nho giáo: có ng cách mag chân thu thái đc điều hiểu biết qý báu  Phật giáo: từ bi, vị tha, yêu thương, khuyến khích làm việc thiện, chống lại ác, đề cao quyền bih đẳng chân lý, ng songs hòa đồg, gắn bó vs đất nc phật + 1947: THƯ GỬI HỘI PHẬT TỬ( SGK 41)  LÃO GIÁO: gắn bó với thiên nhiên , hòa đồng bảo vệ mt sống, trồng nhiều xanh, tổ chức” tết trồng cây” chủ nghĩa Mác-Lênin  Giá trị truyền thống dân tộc - chủ nghĩa yêu nước - tinh thần nhân nghĩa thủy chung đồn kết dân tộc cần cù thơng minh sáng tạo  tinh hoa văn hóa nhân loại - tư tưởng văn hóa phương Đơng + nho giáo + Phật giáo + “chủ nghĩa Tam Dân” tôn Trung Sơn  tư tưởng văn hóa phương tây( sgk 43) - học trường tiêu học pháp-bản xứ vinh(1905) + lòng nhân Thiên chúa giáo + tư tưởng nhà khai sáng Pháp  Chủ nghĩa Mác-Lênin - giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng phương pháp vật biện chứng  tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển chất - tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin tính khoa học sâu sắc tính cách mạng triệt để  NHÂN TỐ CHỦ QUAN - phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh + tư độc lập sáng tạo, óc phê phán cao + có chí lớn ,khổ khơng học tập, rèn luyện + tâm hồn nhà yêu nước vĩ đại QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - tiếp tục hồn thiện phát triển : 1941- 1969 vượt qua thử thách ,kiên trì giữ vững lập trường cách mạng: từ 1930-1941 Hình thành tư tưởng cách mạng Việt Nam : từ 1911-1920 - tìm thấy đường cứu nước giải phóng dân tộc: từ 1911- 1920 Hình thành tư tưởng yêu nước trước: 1911  THỜI KỲ TRƯỚC 1911 + Hoàn cảnh lịch sử + hoạt động + tư tưởng Hồ Chí Minh  Thời kỳ 1911 1920 - Nguyễn Văn Ba rời bến cảng 5-6-1911 bến cảng nhà rồng Tàu LATUTSƠ TƠRÊVIN  Sự chuyển biến tư tưởng Hồ Chí Minh - Từ chủ nghĩa yêu nước => chủ nghĩa Mác-Lênin Từ giác ngộ dân tộc=> giác ngộ giai cấp Từ người yêu nước => người cộng sản  THỜI KỲ 1920- 1930: - Hoàn cảnh lịch sử hoạt động tư tưởng Hồ Chí Minh  THỜI KỲ 1921 -1930 - Từ năm 1921 ,Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng sơi nổi, chuẩn bị tiền : + tư tưởng + trị + tổ chức - Về đời đảng Cộng sản Việt Nam + chủ nghĩa Mác-Lênin + phong chào công nhân + phong chào yêu nước  đảng Cộng sản Việt Nam  THỜI KỲ 1930- 1941:  5- 1941: Nguyễn quốc chủ trì hội nghị trung ương lần thứ tám Bắc bó Cao Bằng ban huy trung ương đảng cộng sản Đơng Dương hồn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Việt Nam  tư tưởng đường lối đắn sáng tạo người có ý chí định chiều hướng phát triển cách mạng giải phóng dân tộc đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cách mạng Việt Nam cách mạng tháng tám 1945  THỜI KỲ 1941-1969: - Thời kỳ 1941 1969 :tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển hoàn thiện :  đường lối chiến tranh nhân dân chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ + chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội + đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đảng  Về xây dựng văn hóa đạo đức người quốc tế + dân chủ xây dựng nhà nước kiểu + đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế  GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Đối với cách mạng Việt Nam + Tài sản tinh thần + Nên tảng tư tưởng kim nam hành động - Đối với quốc tế + Phản ánh khát vọng thời đại + Tìm giải pháp giải phóng dân tộc + Cổ vũ dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC  Vấn đề độc lập dân tộc - Độc lập Tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất dân tộc Độc lập dân tộc phải gắn liền tự cơm no áo ấm hạnh phúc nhân dân Độc lập dân tộc phải độc lập thực hoàn thiện triệt để Độc lập dân tộc gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ  Cách mạng giải phóng dân tộc - Muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản Trong điều kiện Việt Nam muốn thắng lợi phải đảng Cộng sản lãnh đạo Phải dựa lực lượng đại đoàn kết toàn dân lấy liên minh công -nông làm nên tảng Cần chủ động sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc Phải tiến hành phương pháp bạo lực cách mạng TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Quan điểm chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Về kinh tế + trị + xã hội  VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu + Theo học thuyết Mác-Lênin + Dựa điều kiện cụ thể Việt Nam + Theo đường lối chung cách mạng Việt Nam  MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Có chế độ dân làm chủ Có kinh tế phát triển cao Có phát triển cao văn hóa Là cơng trình tập thể nhân dân đảng lãnh đạo  VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Mục tiêu trị + Mục tiêu kinh tế + Mục tiêu văn hóa + mục tiêu quan hệ xã hội  Về động lực chủ nghĩa xã hội - Về lợi ích dân Về Dân Chủ Về sức mạnh đoàn kết toàn dân Về hoạt động cộng đồng người Về người Việt Nam  Về thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam  - Tính chất đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ TÍNH CHẤT Thời kỳ biến xã hội cũ thành xã hội Thời kỳ biến nước dốt nát cực khổ thành nước văn hóa cao  ĐẶC ĐIỂM: - Từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn tư chủ nghĩa thời kỳ đan xen xã hội cũ xã hội  Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ - Về trị, kinh tế, văn hóa quan hệ xã hội  Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ - Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc  Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội lên thời kỳ độ - Thứ 1: thực tảng chủ nghĩa Mác-Lênin Thứ 2: giữ vững độc lập dân tộc Thứ 3: đoàn kết học tập kinh nghiệm nước anh em Thứ 4: xây phải đôi với chống - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI  Về mối quan hệ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc vững Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội  Độc lập dân tộc sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội - Lý luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác-Lênin cương lĩnh 2/1930 Độc lập gắn liền với dân chủ Theo điều kiện thực tế cách mạng Việt Nam  chủ nghĩa xã hội điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc vững - Chủ nghĩa xã hội xu hướng tất yếu lịch sử Chủ nghĩa xã hội chế độ dân chủ Chủ nghĩa xã hội xã hội khơng cịn áp bóc lột Xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng tìm lực khả phát triển…  Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối đảng Cộng sản Việt Nam Cũng cố tăng cường khối đại đồn kết tồn dân Phải đồn kết gắn bó với cách mạng giới VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY - Kiên định mục tiêu đường cách mạng mà Hồ Chí Minh xác định Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa Cũng cố kiện toàn phát huy sức mạnh hiệu hoạt động tồn hệ thống trị Đấu tranh chống biểu suy thoái tư tưởng trị chị hỏi đạo đức lối sống tự diễn biến tự chuyển hóa nội - CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN DO NHÂN DÂN VÌ NHÂN DÂN TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VN  Tính tất yếu vai trị lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam  lý luận + chủ nghĩa mác Lênin + quan điểm Hồ Chí Minh  thực tiễn + yêu cầu phát triển dân tộc + yêu cầu cách mạng  ĐẢNG PHẢI TRONG SẠCH ,VỮNG MẠNH  đảng phải vững mạnh + đảng đạo đức văn minh + nguyên tắc hoạt động đảng + xây dựng đội ngũ cán đảng viên  đảng đạo đức văn minh ( nói lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập ĐẢNG (1960) HCM khẳng định (“ đảng đạo đức, văn minh’)  đảng đạo đức + quan điểm Lênin + quan điểm Hồ Chí Minh  đảng văn minh - tiêu biểu cho lương tâm trí tuệ danh dự dân tộc xuất phát từ yêu cầu dân tộc, lấy lợi ích tối cao dân tộc làm trọng đảng vững mạnh đảng phải hoạt động theo khuôn khổ hiến pháp pháp luật đảng phải gương mẫu Công tác sống đảng phải có quan hệ quốc tế  NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG lấy chủ nghĩa mác Lênin làm nên tảng tư tưởng kim nam hai tập trung dân chủ tự phê phán phê bình kỷ luật nghiêm minh tự giác đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn đoàn kết thống đảng liên hệ mật thiết với nhân dân đoàn kết quốc tế  XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Cán gốc công việc công tác cán gốc đảng phòng chống tiêu cực cán đảng viên TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN DO DÂN VÌ DÂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM nhà nước dân chủ nhà nước Nhà nước pháp quyền nhà nước vững mạnh  NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ - chất giai cấp nhà nước nhà nước dân - nhà nước dân nhà nước dân  BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA NHÀ NƯỚC - nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân với đặc trưng + nhà nước đảng Cộng sản lãnh đạo + nhà nước định hướng lên chủ nghĩa xã hội + nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ + nhà nước dân chủ đời từ trình đấu tranh cách mạng giữ nước dân tộc + nhà nước ta bảo vệ lợi ích nhân dân lấy lợi ích dân tộc làm nên tảng đồn kết dân tộc + nhà nước ta vừa đời phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử tổ chức cách kháng chiến toàn dân bảo vệ thành cách mạng - Nhà nước dân => dân chủ => quyền lực thuộc dân=> điều hiến pháp 1946 Hồ Chí Minh quy định nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa tất quyền bình nhà nước tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phạm biệt khơng phân biệt nói giống gái trai dầu nghèo giai cấp tôn giáo - nhà nước dân => quyền lực thuộc dân=> điều 32 hiến pháp 1946 Hồ Chí Minh khẳng định : “những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc “  thực chất trưng cầu dân Ý hình thức dân chủ trực tiếp đề sớm Việt Nam - Nhà nước dân => quyền lực thuộc dân => nhân dân có quyền bãi miễn Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân đại biểu không xứng đáng với nhân dân - nhà nước dân => quyền lực thuộc dân => người dân quyền dân chủ có quyền làm tất thuộc pháp luật khơng cấm : + quyền sở hữu đất đai riêng + Quyên sử dụng tư liệu sản xuất + quyền kinh doanh trao đổi sản phẩm + quyền cống hiến + có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước - nhà nước dân=> dân làm chủ dân lựa chọn bầu đại biểu cho => nhà nước dân ủng hộ ,giúp đỡ đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động => nhà nước xa dÂn khơng làm trịn nghĩa vụ nhân dân trước sau nhà nước bị chết đói dân khơng tin dân khơng ni dưỡng giúp sức - Nhà nước dân=> phục vụ nhân dân => quyền lợi dân hết  NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN - nhà nước hợp hiến hợp pháp nhà nước thượng tôn pháp luật pháp quyền nhân nghĩa  NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH VẪN MẠNH - kiểm sốt quyền lực nhà nước phịng chống tiêu cực nhà nước  - VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CƠNG TÁC XÂY DỰNG đảng xây dựng nhà nước xây dựng đảng thật vững mạnh xây dựng nhà nước CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ  NỘI DUNG CHÍNH tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC  - VAI TRỊ CỦA ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược định đồn kết tạo sức mạnh vơ địch đồn kết nhân tố tạo nên thành cơng đại đồn kết dân tộc mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu mục tiêu hàng đầu đảng dân tộc nhiệm vụ 12ang đầu đảng dân tộc  LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC - - đại đồn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân + khái niệm DÂN NHÂN DÂN + chủ thể đoàn kết + tảng đoàn kết điều kiện thực + kế thừa truyền thống yêu nước + khoan dung độ lượng + niềm tin vào nhân dân  HÌNH THỨC TỔ CHỨC        mặt trận dân tộc thống + hình thức tổ chức 1930 hội phản đế Đông Minh 1936 mặt trận dân chủ 1939 mặt trận nhân dân phản đế 1941 mặt trận Việt Minh 1946 mặt trận liên việt 1960 mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam 1955 mặt trận tổ quốc Việt Nam     + số nguyên tắc xây dựng tảng liên minh cơng -nơng- trí thức lãnh đạo đảng bảo đảm lợi ích tối cao nhân dân dân tộc hiệp tHương Dân Chủ Bảo đảm đoàn kết rộng rãi bền vững đoàn kết chặt chẽ lâu dài chân thành thân Cộng sản Việt Nam vừa thành viên mặt trận dân tộc thống vừa lực lượng lãnh đạo mặt trận xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày vững      Vị trí đảng Cộng sản Việt Nam mặt trận dân tộc thống + lực lượng lãnh đạo mặt trận tính chất tiên phong gương mẫu đảng sách mặt trận đảng nguyên tắc lãnh đạo mặt trận đảng + thành viên mặt trận chung thành với tơn mục đích mặt trận q tơn trọng bảo vệ lợi ích thành viên mặt trận phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc  PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC - làm tốt cơng tác vận động quần chúng Lập tổ chức đoàn thể … tổ chức đoàn thể quần chúng tập hợp TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ - cần cần thiết( vai trị) lực lượng đồn kết hình thức tổ chức ngun tắc đồn kết  VAI TRỊ CỦA ĐỒN KẾT QUỐC TẾ - kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + cách mạng giải phóng dân tộc + chủ nghĩa yêu nước + độc lập tự chủ + cách mạng vô sản giới + chủ Ngĩa quốc tế vô sản + hợp tác quốc tế  QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH - sức mạnh dân tộc + chủ nghĩa yêu nước Việt Nam + tinh thần đoàn kết cao + ý chí đấu tranh anh dũng bất khuất + Ý thức tự lực tự cường - sức mạnh thời đại + sức mạnh giai cấp vô sản đại đảng Cộng sản + lý luận phương pháp luận của chủ nghĩa mác + Kinh nghiệm cách mạng tháng mười Nga + hệ thống xã hội chủ nghĩa giới + khoa học công nghệ  CÁC LỰC LƯỢNG CẦN ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ phong chào cộng sản công nhân quốc tế phong chào đấu tranh giải phóng dân tộc chung kẻ thù với phong chào giải phóng dân tộc Việt Nam phong chào Hịa Bình dân chủ giới  HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỒN KẾT QUỐC TẾ - sức mạnh đồn kết quốc tế thơng qua tổ chức + Hiệp hội Hiệp hiệp linh hiệp thuộc địa 1921 + hiệp liên hiệp dân tộc bị áp 1925 + Đông Dương độc lập đồng minh 1941 + mặt trận đoàn kết liên Việt 1946 + mặt trận nhân dân Á Phi đoàn kết với Việt Nam + mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam - bốn tầng mặt trận + dân tộc + Đông Dương + phi + giới  NGUN TẮC ĐỒN KẾT QUỐC TẾ - đồn kết sở thống mục tiêu lợi ích có lý có tình đồn kết sở độc lập tự chủ tự lực tự cường đoàn kết sở thống mục tiêu lợi ích có lý có tình + giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin CNQTVS có lý có tình + gương cao cờ độc lập tự quyền bình đẳng dân tộc + giương cao cờ Hịa Bình cơng lý lý chống chiến tranh phi nghĩa  NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ - đoàn kết sở độc lập tự chủ tự lực tự cường + nỗ lực nhân tố định + ngoại lực phát huy tác dụng thông qua nội lực + độc lập tự giải công việc + nhờ độc lập mà tranh thủ quốc tế ủng hộ + có trách nhiệm với cách mạng giới  VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN quán triệt tư tưởng xây dựng khối đại đoàn kết gắn liền với đoàn kết quốc tế CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA  ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA + nghĩa hẹp + nghĩa hẹp + nghĩa rộng - Khái niệm văn hóa + theo nghĩa hẹp: văn hóa đời sống tinh thần xã hội văn hóa hệ giá trị truyền thống lối sống văn hóa lực sáng tạo dân tộc văn hóa sắc dân tộc phân biệt dân tộc với dân tộc khác - + theo nghĩa rộng : văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định “ Vì lẽ sống lẽ sinh Tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát triển ngân ngôn ngữ chữ viết đạo đức pháp luật khoa học tôn giáo quan hệ văn học nghệ thuật công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn phương thức sử dụng tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhầm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn “  Quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác - quan hệ với trị quan hệ với kinh tế quan hệ với xã hội giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại  Quan hệ văn hóa với trị - trị giải phóng văn hóa giải phóng văn hóa tham gia vào nhiệm vụ trị tham gia vào cách mạng  Quan hệ văn hóa với kinh tế - kinh tế tảng xây dựng văn hóa văn hóa phục vũ thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế  Quan hệ văn hóa với xã hội - giải phóng trị đồng thời giải phóng xã hộ văn hóa phát triển thúc đẩy xã hội ngày phát triển  Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - - giá trị văn hóa bền vững với nội dung : + lòng yêu nước + tinh thần tự lực tự cường tự tôn giá trị văn hóa bền vững với hình thức cốt cách qua: - + biểu qua ngôn ngữ + Phong tục tập quán lối sống + tư lễ hội sắc dân tộc có ý nghĩa to lớn xây dựng giữ gìn đất nước => cần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp  Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại = văn hóa dân tộc làm gốc : + tiếp thu văn hóa phương Đơng + tiếp thu văn hóa phương tây  vai trị văn hóa + văn hóa mục tiêu động lực nghiệp cách mạng + văn hóa mặt trận + văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân  Quan điểm xây dựng văn hóa - trước 1945 Hồ Chí Minh định hướng xây dựng văn hóa dân tộc cho điểm + xây dựng tâm lý: tinh thần dân tinh thần độc lập tự cường + xây dựng luân lý: biết hy sinh làm lợi cho quần chúng + xây dựng xã hội : nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội + xây dựng trị : dân quyền + xây dựng kinh tế TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC  VAI TRỊ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC - + gốc + nhân tố hấp dẫn Đức gốc tài Hồng gốc chuyên phẩm chất gốc lực tài thể cụ thể Đức hiệu hành động “ Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng thật cần kiệm liêm trí cơng vơ tư phải giữ gìn đảng ta thật sạch, xứng đáng người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân”  CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG - chung với nước ,hiếu với dân cần kiệm liêm trí cơng vơ tư u thương người nhân dân tinh thần quốc tế sáng  NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI + nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức + xây đôi với chống + tu dưỡng đạo đức suốt đời TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI  QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI - Hồ Chí Minh thường nói tới người cụ thể lịch sử Hồ Chí Minh khẳng định chất người mang tính xã hội - người mục tiêu động lực mối quan hệ người mục tiêu người động lực  người mục tiêu cách mạng + giải phóng dân tộc giải phóng người + ăn mặc học hành …  người động lực cách mạng - lịng tin vào nhân dân hoạt động có tổ chức có lãnh đạo người có mối quan hệ biện chứng khắc phục trở lực chủ nghĩa cá nhân  Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người ý nghĩa việc xây dựng người muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết, phải có người xã hội chủ nghĩa nội dung xây dựng người phương pháp xây dựng người Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người  ý nghĩa việc xây dựng người -là yêu cầu khách quan - công việc lâu dài - trách nhiệm đảng nhà nước đồn thể trị xã hội  quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người - muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa + nhiệm vụ phải đặt từ đầu + cần có người tiên tiến làm gương + cần gắn bó hay mặc kế thừa hình thành phẩm chất tốt đẹp  Nội dung xây dựng người - nội dung “trồng người”: + tư tưởng xã hội chủ nghĩa + đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa + tác phong xã hội chủ nghĩa + lực làm chủ  phương pháp xây dựng người - tự rèn luyện tu dưỡng có biện pháp giáo dục trọng vai trị đảng quyền đồn thể quần chúng Con người vừa mục tiêu giải phóng cách mạng vừa động lực cách mạng vị trí người nghiệp cách mạng     trị tự quyền cơng dân đảm bảo kinh tế có sống ngày tốt đẹp văn hóa học hành hưởng thụ giá trị văn hóa Về xã hội bình đẳng có quyền cơng dân + mục tiêu giải phóng cách mạng + động lực cách mạng  người động lực phát triển lịch sử cách mạng  đào tạo bồi dưỡng người mặt XÂY DỰNG VH, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HCM  vận dụng xây dựng người Việt Nam  xây dựng người có tinh thần yêu nước  xây dựng người chiến lược trung tâm  xây dựng người toàn diện nhân cách đạo đức  xây dựng đạo đức cách mạng :  cần thiết phải xây dựng đạo đức cách mạng  nội dung học tập làm theo gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 27/10/2023, 14:46