Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
705,91 KB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ TÂY NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ Chuyên đề: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học mơn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác cho học sinh Năm học 2023 - 2024 Người thực hiện: Nhóm Giáo viên KHTN Trường THCS Nguyễn Văn Linh Nhóm Giáo viên KHTN Trường THCS Nguyễn Trãi Tháng năm 2023 I Lý chọn chuyên đề Việc vận dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế Kế hoạch dạy tổ chức dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh vấn đề cần thiết giáo viên dạy chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói chung giáo viên dạy mơn Khoa học tự nhiên nói riêng Dạy học phát triển phẩm chất, lực thể quan tâm tới việc học sinh làm sau q trình đào tạo khơng t biết gì; quan tâm tới giáo viên dạy để hình thành phẩm chất, lực cho học sinh dạy nội dung Vì ngày dạy học người ta đặc biệt lưu tâm đến phương pháp (PP) kĩ thuật dạy học (KTDH) phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Mỗi PP KTDH có ưu định việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh KTDH thành phần phương pháp dạy học, cách thức hành động giáo viên học sinh tình cụ thể nhằm thực trình dạy học KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc khuyến khích tham gia HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo hợp tác làm việc học sinh Có nhiều kĩ thuật dạy học đại có hiệu cao khuyến khích khai thác như: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật động não-cơng não, kĩ thuật KWL KWLH, số kĩ thuật “các mảnh ghép” có nhiều ưu việc dạy nội dung mang tính độc lập, khơng phụ thuộc học góp phần phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác cho học sinh Năm học 2023-2024, với mong muốn chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực cho học sinh, nhóm GV mơn KHTN trường THCS Nguyễn Văn Linh trường THCS Nguyễn Trãi xây dựng chuyên đề “Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học mơn Khoa học tự nhiên góp phần phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác cho học sinh” II Nội dung Cơ sở lí luận 1.1 Kĩ thuật “Các mảnh ghép” gì? Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh Nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (HS khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải phải truyền đạt lại kết thảo luận cho bạn nhóm vòng làm để thực nhiệm vụ vịng 2) Vịng (Nhóm chun gia): Hoạt động theo nhóm, nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể Khi thực nhiệm vụ học tập, nhóm phải đảm bảo thành viên trở thành “chuyên gia” Vịng (Nhóm mảnh ghép): Hình thành nhóm mảnh ghép cho nhóm có tối thiểu thành viên đến từ nhóm chuyên gia Kết thực nhiệm vụ vòng viên nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với Sau tất thành viên chia sẻ, nhóm mảnh ghép thảo luận thống phương án giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư sáng tạo tính chủ động HS, phát huy động học sinh từ hình thành phát triển lực tự chủ tự học, đồng thời rèn luyện cho em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ trình bày kiến thức trước nhóm phát triển lực giao tiếp hợp tác 1.2 Năng lực tự chủ tự học: Trong chương trình GDPT 2018, lực tự chủ tự học lực đứng đầu lực chung, bao gồm nhiều thành tố, đặc biệt thành tố “Tự học, tự hoàn thiện” mô tả với biểu người học như: - Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng tới giá trị xã hội Năng lực tự học lực chung nhấn mạnh Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Nhờ có lực tự học, người học tự khẳng định thân thông qua thao tác tư duy, ý chí, nghị lực say mê học tập Trên sở nghiên cứu số vấn đề lí luận lực tự học 1.3 Năng lực Giao tiếp hợp tác Là lực quan trọng công dân kỉ 21 Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Việt Nam, giao tiếp hợp tác lực chung cần trang bị cho học sinh Ở cấp độ môn học, lực hình thành bồi dưỡng thơng qua nhiều hình thức khác nhau, thơng qua kĩ thuật mảnh ghép có nhiều thuận lợi giúp học sinh tăng cường giao tiếp với để hợp tác giải nhiệm vụ giao Bao gồm nhiều thành tố, đặc biệt hai thành tố: - Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Tổ chức thuyết phục người khác: Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Thực trạng Hiện kĩ thuật mảnh ghép nhiều giáo viên vận dụng vào dạy học, nhiên q trình vận dụng gặp nhiều khó khăn lúng túng, chưa phát huy hiệu tối đa kĩ thuật Số lượng học sinh trường đông (trên 40 HS) dẫn đến khó khăn cho việc bố trí nhóm Giải pháp thực Lựa chọn nội dung phù hợp với kĩ thuật mảnh ghép Kỹ thuật “Các mảnh ghép” có nhiều ưu dạy học nội dung mang tính độc lập, tương đồng học, chủ đề Thông thường để đạt hiệu chọn có -4 nội dung độc lập, tương đồng, nội dung giảm hiệu mảnh ghép, nhiều nội dung quá, dẫn đến số mảnh ghép lớn, khơng đảm bảo thời gian để HS hồn thành nhiệm vụ vịng Một số địa sử dụng kĩ thuật mảnh ghép môn Khoa học tự nhiên: Khối Tên sách CTST Bài dạy Bài Quy định an tồn phịng thực hành Giới thiệu số dụng cụ đo- Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học Bài Sự đa dạng thể chất Tính chất chất Bài 11 Một số vật liệu thông dụng Bài 12 Nhiên liệu an ninh lượng Bài 14 Một số lương thực – thực phẩm Bài 24 Virus Bài 25 Vi khuẩn Bài 29 Thực vật Bài 31 Động vật Cánh diều Bài Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Nội dung Ký hiệu cảnh báo phịng thực hành Tìm hiểu đa dạng chất Một số tính chất ứng dụng vật liệu Tìm hiểu số tính chất ứng dụng nhiên liệu Tìm hiểu tính chất ứng dụng lương thực Tìm hiểu số bệnh virus gây biện pháp phịng chống Tìm hiểu số bệnh vi khuẩn biện pháp phòng chống Đa dạng thực vật Vai trò thực vật Tìm hiểu nhóm động vật khơng xương sống tự nhiên Tìm hiểu nhóm động vật khơng xương sống tự nhiên Vị trí nguyên tố kim loại, phi kim khí KNTT Bài Giới thiệu liên kết hoá học Bài 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Bài 25 Trao đổi nước chất dinh dưỡng thực vật Bài 7: Tốc độ phản ứng chất xúc tác Bài 8: Acid Bài 10: Oxide Bài 12: Phân bón hóa học bảng tuần hồn Liên kết cộng hoá trị Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Trao đổi nước chất dinh dưỡng Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Một số acid thơng dụng Tính chất hóa học Một số loại phân bón thơng thường Những tác dụng dòng điện Bài 23 Tác dụng dòng điện 3.2 Cách thức tổ chức 3.2.1 Chia nhóm - Số nhóm chia: Số nội dung x n (n số nhóm thực nội dung, n = 2) VD 1: Khi dạy Bài A/KHTN 6: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức tìm hiểu có nội dung Số nhóm chia x = nhóm (mỗi nhóm thực nội dung) Hoặc x = nhóm (2 nhóm thực nội dung) VD 2: Bài B/KHTN 7: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức tìm hiểu có nội dung Số nhóm chia là: x = nhóm (mỗi nhóm thực nội dung) Hoặc x = nhóm (2 nhóm thực nội dung) 3.2.2 Số học sinh nhóm: - Số học sinh nhóm: TSHS lớp: số nhóm + Nếu số HS chia cho số nhóm số ngun thuận lợi nhóm có số HS + Nếu số HS chia cho số nhóm khơng phải số ngun giáo viên phải cân đối lại sĩ số nhóm (các nhóm chênh lệch 01 HS) - Số thứ tự học sinh: + GV mặc định theo vị trí chổ ngồi; + HS tự chọn số; + GV phát thẻ số; + Số phiếu học tập 3.2.3 Một số lưu ý thiết lập nhóm vịng mảnh ghép + Số nhóm số nội dung + Đặt tên cho nhóm mảnh ghép: Tên khơng trùng với nhóm chuyên gia Nhóm A, B, C (có nội dung); Nhóm A,B,C,D ( Nếu có nội dung) Ví dụ 1: Lớp 36 HS – Có nội dung Số nhóm Vịng (Chun Phương gia) án Vịng (Mảnh ghép) (Nhóm1,2,3) Số HS Ghi nhóm 12 Mỗi nhóm thực nội dung (Nhóm A,B,C) Nhóm A: HS có số thứ tự 1-4 nhóm 1, 2, Nhóm B: HS có số thứ tự 5-8 nhóm 1, 2, Nhóm C: HS có số thứ tự 9-12 nhóm 1, 2, Hai nhóm thực nội dung 12 Phương Vịng án (Chun (Nhóm1,2,3,4,5,6) gia) Vịng (Mảnh (Nhóm A,B,C) ghép) Nhóm A: HS có số thứ tự 1,2 nhóm 1,2,3,4,5,6 Nhóm B: HS có số thứ tự 3,4 nhóm 1,2,3,4,5,6 Nhóm C: HS có số thứ tự 5,6 nhóm 1,2,3,4,5,6 12 Ví dụ 2: Lớp 36 HS – Có nội dung Số nhóm Vịng (Chun Phương gia) án Vòng (Mảnh ghép) Vòng Số HS Ghi nhóm Mỗi nhóm thực nội dung (Nhóm1,2,3,4) Nhóm A: HS có số thứ tự 1,2 nhóm 1,2,3,4 Nhóm B: HS có số thứ tự 3,4 nhóm 1,2,3,4 Nhóm C: HS có số thứ tự 5,6 nhóm 1,2,3,4 Nhóm D: HS có số thứ tự 7,8 nhóm 1,2,3,4 (Mỗi nhóm có thêm HS có số thứ tự số 9) nhóm có Hai nhóm thực (Nhóm A,B,C,D) (Chuyên (Nhóm1,2,3,4,5,6,7,8) HS gia) nhóm có Phương HS án Vịng (Mảnh (Nhóm A,B,C,D) ghép) nội dung Nhóm A: HS có số thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 Nhóm B: HS có số thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 Nhóm C: HS có số thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 Nhóm D: HS có số thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 (4 nhóm có thêm HS có số thứ tự số 5) Ví dụ 3: Lớp 45 HS – Có nội dung Số nhóm Vịng (Chun gia) Phương án Vịng (Mảnh ghép) Số HS nhóm nhóm 11 HS nhóm 12 HS nhóm 11 HS nhóm 12 HS (Nhóm1,2,3,4) Ghi Mỗi nhóm thực nội dung Nhóm A: HS có số thứ tự 1,2 nhóm 1,2,3,4 Nhóm B: HS có số thứ tự 3,4 nhóm 1,2,3,4 Nhóm C: HS có số thứ tự 5,6 nhóm 1,2,3,4 Nhóm D: HS có số thứ tự 7,8 nhóm 1,2,3,4 (Mỗi nhóm có thêm HS có số thứ tự 9,10 11; Riêng HS có số thứ tự 12 vào nhóm bất kì) Vịng nhóm Hai nhóm thực (Chuyên (Nhóm1,2,3,4,5,6,7,8) HS nội dung gia) nhóm Phương HS án Vịng nhóm 11 Nhóm A: HS có số thứ tự (Mảnh (Nhóm A,B,C,D) HS nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 ghép) nhóm 12 Nhóm B: HS có số thứ tự HS nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 Nhóm C: HS có số thứ tự (Nhóm A,B,C,D) nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 Nhóm D: HS có số thứ tự nhóm 1,2,3,4,5,6,7,8 (Mỗi nhóm có thêm HS có số thứ tự HS số thự tự số 6; cịn lại HS có số thự tự số vào nhóm bất kì) 3.2.4 Tổ chức thực nhiệm vụ vòng chuyên gia vòng mảnh ghép *VỊNG 1: Nhóm chun gia - Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nội dung thứ nhất; nhóm 2: Nội dung thứ hai, nhóm 3: Nội dung thứ ba (nếu có nội dung – nhóm) Hoặc + Nhóm 1,2: Nội dung thứ nhất; nhóm 3,4: Nội dung thứ hai; nhóm 5,6: Nội dung thứ ba (nếu có nội dung – nhóm) - Bước 2: Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian định, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến (Hoặc thực nội dung phiếu học tập) - Bước 3: Thảo luận nhóm, đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại kết nhóm vịng *VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép Bước 1: GV thông báo cách thức thiết lập nhóm, đặt tên nhóm HS tập hợp nhóm Bước 2: Thành viên đến từ nhóm chuyên gia, chia sẻ, trao đổi, thống tất kết vòng Bước 3: Thảo luận thực nhiệm vụ vịng Bước 4: Trình bày chia sẻ kết trước lớp 3.2.5 Một số điểm cần lưu ý thực kĩ thuật mảnh ghép - Về tổ chức: + Số thành viên nhóm vừa phải + Trong nhóm chuyên gia làm việc, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định HS trình bày lại kết nghiên cứu thảo luận nhóm + Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đầy đủ thành viên nhóm chuyên gia + Số lượng nhóm “mảnh ghép” khơng q lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên tiếp thu đầy đủ nội dung từ nhóm chuyên gia +Trong điều kiện phịng học việc ghép nhóm vịng gây trật tự nên GV phải hướng dẫn yêu cầu HS giữ trật tự tối đa di chuyển nhóm - Cơng cụ cần chuẩn bị: + Các thẻ màu phiếu học tập có đánh số thứ tự để thuận lợi cho việc tổ chức nhóm chuyên gia mảnh ghép + Phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm cần cụ thể rõ ràng nhiệm vụ thực vòng - Về nhiệm vụ nhóm: + Nhiệm vụ nhóm chuyên gia phải có liên quan, gắn kết với vừa phải cụ thể, dễ hiểu vừa sức với HS + Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép phải gắn liền với kiến thức thu vòng đồng thời mang tính khái quát, tổng hợp nâng cao 3.2.6 Ưu điểm hạn chế: * Ưu điểm: - Có thể sử dụng cho tất mơn học, tiết kiệm thời gian, không nhàm chán dạy nhiều nội dung mang tính tương đồng cách liên tục - Tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia đóng góp vào hoạt động nhóm - Nâng cao trách nhiệm cá nhân học nhóm - Thúc đẩy quyền tự chủ trách nhiệm tự học - Khuyến khích giao tiếp hợp tác - Nâng cao kiến thức hiểu biết nội dung chủ đề - Hỗ trợ phát triển sử dụng tư bậc cao * Hạn chế: - Cần có thời gian phù hợp đủ để thực vịng 1, vịng - GV cần phải có kinh nghiệm tổ chức chia nhóm 3.3 Ví dụ minh họa CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm kiếm thơng tin, đọc sgk, làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét để hiểu khái niệm tốc độ phản ứng số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm, truyền đạt đầy đủ nội dung tiếp thu, khiêm tốn học hỏi thành viên khác, tích cực thảo luận nhóm để tìm khái niệm tốc độ phản ứng số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Năng lực KHTN: - Nêu khái niệm tốc độ phản ứng - Trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nêu số ứng dụng thực tế - Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng + Nêu khái niệm chất xúc tác Phẩm chất - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm, sử dụng thời gian hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Dụng cụ: Thìa thủy tinh, ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm (Mỗi thí nghiệm bộ) - Hóa chất: Đinh sắt, Zn viên, H2O2, MnO2, vỏ trứng (dạng bột, dạng miếng), dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, nước - Máy chiếu, laptop, phiếu học tập Học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: (Tiết 2) Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC LÀ GÌ? Hoạt động 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Mục tiêu: - Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng + Nêu khái niệm chất xúc tác Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, kĩ thuật “các mảnh ghép” tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm qua vịng (vịng chun gia vịng mảnh ghép) Tiến hành thí nghiệm, quan sát kết quả, hoàn thành phiếu học tập: So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng; Nêu khái niệm chất xúc tác VỊNG 1: NHĨM CHUYÊN GIA Nhóm 1: - Tên HS: ………… Số thứ tự: ………… Ngày: ……………………… 10 1.Dụng cụ- Hoá chất: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm; Dung dịch HCl 0,1M; vỏ trứng dạng bột, dạng miếng (thành phần đá vơi CaCO3) 2.Tiến hành: Bước 1: Cân lượng vỏ trứng (dạng miếng nhỏ) vỏ trứng (dạng bột) (khoảng 1g), cho vào ống nghiệm (1) (2) Bước 2: Cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch HCl 0,1M, quan sát khí HCl Ống chứa vỏ trứng trứng dạng miếng Ống chứa vỏ dạng bột Trả lời câu hỏi: Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Giải thích? Kích thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? Nêu thêm ví dụ thực tiễn mà kích thước hạt có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Qua nội dung tìm hiểu trên, em nêu nhận xét ảnh hưởng yếu tố diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA Nhóm 2: - Tên HS: ………… Số thứ tự: ………… Ngày: ……………………… Dụng cụ - Hoá chất: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt; Dung dịch H2SO4 1M, đinh sắt giống (0,2g) 11 Tiến hành: Bước 1: Cho vào ống nghiệm (3) (4) đinh sắt nhỏ giống (0,2g), sau cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch H2SO4 1M Bước 2: Đun nóng ống nghiệm (3) … Phút, quan sát Lưu ý ống nghiệm (4) không đun nóng Trả lời câu hỏi: Ống nghiệm sinh nhiều khí hơn? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Vì sao? Nêu thêm ví dụ thực tiễn mà nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Qua nội dung tìm hiểu trên, em nêu nhận xét ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến tốc độ phản ứng VỊNG 1: NHĨM CHUYÊN GIA Nhóm 3: - Tên HS: ………… Số thứ tự: ………… Ngày: ……………………… Dụng cụ – Hoá chất: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt; Dung dịch HCl 5%, dung dịch HCl 10%, Zn (dạng viên) Tiến hành: Bước 1: Cho vào ống nghiệm (5), (6) viên Zn có kích thước tương đương Bước 2: Cho vào ống nghiệm (5) khoảng 5ml dung dịch HCl 5% ống nghiệm (6) khoảng ml dung dịch HCl 10%, quan sát Trả lời câu hỏi: Khí ống nghiệm nhanh nhiều hơn? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Nêu thêm ví dụ thực tiễn mà nồng độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Qua nội dung tìm hiểu trên, em nêu nhận xét ảnh hưởng yếu tố nồng 12 độ đến tốc độ phản ứng VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA Nhóm 4: - Tên HS: ………… Số thứ tự: ………… Ngày: ……………………… Dụng cụ - Hóa Chất: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm; Nước oxy già (y tế) H2O2 3%, manganese dioxide (MnO2, dạng bột) Tiến hành: Bước 1: Cho khoảng 3ml dung dịch H2O2 3% vào hai ống nghiệm (7) ống nghiệm (8) Bước 2: Cho bột manganese dioxide MnO2 vào ống nghiệm (8) quan sát Trả lời câu hỏi: Bọt khí ống nghiệm thoát nhiều hơn? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Sau phản ứng, lượng MnO2 cịn khơng, em có nhận xét vai trị MnO2 phản ứng trên? Nêu thêm ví dụ thực tiễn mà chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Qua nội dung tìm hiểu trên, em nêu nhận xét ảnh hưởng yếu tố chất xúc tác đến tốc độ phản ứng VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP Câu hỏi: Có yếu tố liên quan đến tốc độ phản ứng? kể 13 Bài tập: Cho lượng Zn hạt Zn bột vào hai ống nghiệm Sau đó, cho thể tích dung dịch HCl dư có nồng độ vào hai ống nghiệm Dự đoán lượng Zn ống nghiệm tan hết trước? Đây thí nghiệm minh họa cho ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng? Cho hai cốc thủy tinh: Một cốc đựng nước lạnh cốc đựng nước nóng, thả đồng thời vào cốc viên vitamin C (dạng sủi) Dự đoán xem cốc viên vitamin C tan nhanh hơn? Đây thí nghiệm minh họa cho ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng? Đề xuất thí nghiệm cho đá vơi (CaCO3) tác dụng với dung dịch HCl Hãy chứng minh nồng độ có ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng? Khi điều chế Oxygen phịng thí nghiệm từ KClO3, phản ứng xảy nhanh có MnO2 Cho biết vai trò MnO2 phản ứng này? Trong thực tế Than cháy bình khí oxygen nhanh cháy khơng khí Yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng? Viên than tổ ong thường sản xuất với nhiều lỗ nhỏ Theo em, lỗ nhỏ tạo nhằm mục đích gì? 3.2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Các yếu tố ảnh hưởng GV thiết lập nhóm giao nhiệm vụ nhóm đến tốc độ phản ứng vịng: - Vịng 1: Nhóm chun gia (10 phút) 14 Hoạt động GV - HS Nội dung + GV chia nhóm Nhóm 1,2,3: 11 thành viên Nhóm 4: 12 thành viên + Số thứ tự thành viên số phiếu học tập + Học sinh suy nghĩ độc lập nội dung thí nghiệm, dự đốn kết quả, dự kiến câu trả lời (3 phút) Nhóm 1: Nội dung Nhóm 2: Nội dung Nhóm 3: Nội dung Nhóm 4: Nội dung + Thảo luận, tiến hành thí nghiệm, quan sát kết quả, thống câu trả lời theo yêu cầu phiếu học tập (7 phút) - Vịng 2: Nhóm mảnh ghép (15 phút) + HS tập hợp nhóm mảnh ghép sau: Nhóm A: HS có số thứ tự 1,2 nhóm 1,2,3,4 Nhóm B: HS có số thứ tự 3,4 nhóm 1,2,3,4 Nhóm C: HS có số thứ tự 5,6 nhóm 1,2,3,4 Nhóm D: HS có số thứ tự 7,8 nhóm 1,2,3,4 (Mỗi nhóm có thêm HS có số thứ tự 9,10 11; Riêng HS có số thứ tự 12 vào nhóm bất kì) + Khay thí nghiệm dịch chuyển qua nhóm mảnh ghép Tại nhóm, chuyên gia nội dung trình bày kiến thức biết vịng thực thí nghiệm kiểm chứng kết + Từng thành viên nhóm quan sát, lắng nghe ghi ghi nhận câu trả lời vào phiếu học tập + Sau nhóm nắm rõ kiến thức nội dung vịng 1, nhóm mảnh ghép tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập vòng * Thực nhiệm vụ: HS tập hợp nhóm theo quy định GV Tiến hành làm việc nhóm vịng 1,2 theo u cầu * Báo cáo, thảo luận: GV gọi vài học sinh đại diện nhóm mảnh ghép trình bày theo phương thức bốc thăm câu hỏi Các HS lại lắng nghe ghi nhận lại ý Ảnh hưởng diện tích kiến khác với nhóm mình, tự nhận thiếu sót bề mặt tiếp xúc Diện tích bề mặt tiếp xúc có ý kiến bổ sung cho nhóm bạn 15 Hoạt động GV - HS * Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần trình bày HS Chiếu kết PHT hoàn chỉnh, giảng giải nội dung HS chưa rõ, gọi HS rút kết luận yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm chất ức chế phản ứng GV phát phiếu đánh giá kết làm việc nhóm vịng chun gia HS nhóm chuyên gia tập hợp lại, tiến hành đánh giá lẫn Đại diện nhóm báo cáo kết đánh giá Giáo viên tổng hợp kết đánh giá tuyên dương nhóm chuyên gia hoàn thành tốt nhiệm vụ Nội dung lớn, tốc độ phản ứng nhanh Ảnh hưởng nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, phản ứng diễn với tốc độ nhanh Ảnh hưởng nồng độ Nồng độ chất phản ứng cao, tốc độ phản ứng nhanh Chất xúc tác Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không bị thay đổi lượng chất sau phản ứng 3.2.4 Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập vòng 1,2 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC – GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC QUA VỊNG Nhóm thực đánh giá: …………………… (Mỗi tiêu chí đạt tối đa điểm: Hầu hết HS nhóm thực tốt: điểm, 2/3 HS thực tốt: 1,5 điểm; 1/2 HS thực tốt: điểm; trường hợp lại: 0,5 điểm) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tiêu chí Sẵn sàng thực nhiệm vụ đến lượt Trình bày đầy đủ nội dung, xác, khoa học Thực thí nghiệm quy trình, cho kết xác Lắng nghe, ghi chép lại nội dung bạn trình bày Thảo luận tích cực, đóng góp ý kiến vào việc thực nhiệm vụ vịng nhóm Tổng điểm …./10 16 …./10 …./10 …./10 Nhận xét – Dặn dò - Học 7: Tốc độ phản ứng chất xúc tác - Tìm hiểu chất ức chế phản ứng - Tìm hiểu thêm ví dụ thực tiễn minh họa cho yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị tiết sau luyện tập vận dụng tốt tốc độ phản ứng hóa học Tài liệu tham khảo dành cho học sinh V RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: III Kết luận Mọi PPDH KTDH có đặc điểm, ưu điểm hạn chế định, Việc lựa chọn PPDH KTDH cần phù hợp với khả HS, giáo viên, nội dung tính chất hoạt động điều kiện sở vật chất nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực đề Để tiết học trở lên sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh tham gia vào trình học tập, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc em, giáo viên cần vào nội dung học, điều kiện thực tế nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp để lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực cho phù hợp Sử dụng kĩ thuật “các mảnh ghép” tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú học tập cho học sinh, giúp em tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động từ triển lực tự chủ tự học Thơng qua làm việc theo nhóm HS phát triển lực giao tiếp hợp tác Để phát huy tối đa hiệu Kĩ thuật “các mảnh ghép” giáo viên cần lựa nội dung giảng dạy phù hợp, tổ chức tốt việc phân chia nhóm, tổ chức chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, trọng tâm, thực tốt quy trình đánh giá kết hoạt động, Thành phố, ngày 26 tháng năm 2023 DUYỆT CỦA PHỊNG GDĐT THÀNH PHỐ TM GV NHĨM KHTN Nguyễn Thị Hồng Xương 17 18