Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
TỔNG QUANNGHIÊNCỨU
TỔNG QUANNGHIÊNCỨU
1.1.1 Các công tình nghiên cứu về cơ sở thuế và xói mòn cơ sởthuế
1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoàinước
Trong thời gian vừa qua, trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận Tiêu biểu là các công trình sau:
(1) Fuest và Riedel (2009),Tax evasion, tax avoidance and tax expendituresindeveloping countries: A review of the literature Một báo cáo được chuẩn bị cho Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh đã phân tích các tài liệu hiện có về chênh lệch thuế mà các nước đang phát triển phải gánh chịu do tránh thuế và trốn thuế Báo cáo kết luận rằng kiến thức sẵn có về thất thu thuế ở các nước đang phát triển do trốn thuế và tránh thuế là rất hạn chế Điều này một phần là do thiếu dữ liệu và một phần là do thiếu sót về phương pháp luận của các nghiên cứu hiện có[79].
(2) Fuest và Riedel (2010),Tax evasion and tax avoidance in developingcountries, Working paper, Oxford university centre for business taxation.
Nghiên cứu thảo luận về các phương pháp thay thế và đề xuất việc sử dụng các bộ dữ liệu như ORBIS, COMPUSTAT, Cơ sở dữ liệu BEA về hoạt động của các CTĐQG,
Cơ quan điều tra thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Văn phòng thống kê quốc gia Vương quốc Anh (AFDI) và Cơ sở dữ liệu vi mô Deutsche Bundesbank về đầu tư trực tiếp (MiDi), khuyến nghị các nguồn dữ liệu vi mô phù hợp hơn để xác định các hoạt động chuyển dịch lợi nhuận của công ty Nghiên cứu đưa ra một số bằng chứng thực nghiệm ủng hộ quan điểm rằng việc dịch chuyển lợi nhuận ra khỏi nhiều nước đang phát triển và vào các thiên đường thuế thực sự đã diễn ra[80].
(3) Clemens Fuest và cộng sự (2011),International profit shifting andmultinational firms in developing countries Bài báo phân tích sự dịch chuyển lợi nhuận do thuế gây ra ra khỏi các nước đang phát triển và phát triển thông qua nợ vay.Bài báo chỉ ra rằng các chi nhánh của các CTĐQG ở các quốc gia có thuế suất thấp cung cấp các khoản vay cho các công ty liên kết ở các quốc gia có thuế cao Cơ cấut à i trợ của các công ty liên kết ở các nước đang phát triển nhạy cảm hơn với các ưu đãi thuế so với cơ cấu tài trợ của các chi nhánh ở các nước có thuế suất cao Kết quả của bài báo cho thấy tác động cận biên của việc thay đổi thuế suất đối với việc tài trợ thuế ở các nước đang phát triển cao gấp đôi so với các nước phát triển[67].
(4) OECD (2013),Action Plan on Base Erosion and Profit Shifting Đây là tài liệu chính thức của OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) về Chương trình hành động chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận (BEPS) Theo nhận định của
OECD, BEPS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển vì thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, đặc biệt là thuế TNDN Việc tham gia vào Diễn đàn hợp tác chung thực hiện các giải pháp chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận sẽ giúp các nước có được sự hỗ trợ cần thiết để triển khai các giải pháp ngăn chặn BEPS hiệu quả, giúp bảo vệ nguồn thu và cơ sở tính thuế[114].
Bài báo của James R Hines Jr (2014) phân tích tầm quan trọng của Chương trình hành động chống xói mòn cơ sở đánh thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất Tác giả đưa ra các khuyến nghị để giải quyết cân bằng giữa cạnh tranh thuế và thực hiện các đề xuất của OECD nhằm chống xói mòn cơ sở đánh thuế và chuyển lợi nhuận.
(6) Isabel Lamers, Pauline Mcharo và Kei Nakajima (2014),Tax Base
Hành vi chuyển dịch lợi nhuận gây xói mòn thuế nghiêm trọng là lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hai lần Để hạn chế tình trạng này, các tiêu chuẩn trong luật quốc tế cần được thống nhất, bao gồm các tiêu chí đánh giá chuẩn, các phương pháp phân bổ lợi nhuận, các quy tắc về nguyên tắc giao dịch độc lập và quy tắc giảm trừ đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
(7) IMF (2015),Base erosion, profit shifting and developing countries Bài báo này sử dụng dữ liệu bảng cho 173 các quốc gia trong hơn 33 năm để nghiên cứu bản chất của xói mòn CST, đặc biệt tập trung vào các quốc gia đang phát triển Kết quả nghiên cứu của bài báo chỉ ra rằng tác động của xói mòn CST là mối quan ngại của các quốc gia đang phát triển[97].
(8) Helen Miller và Thomas Pope (2016),Corporate tax avoidance: tacklingBase Erosion and Profit Shifting Bài báo đã giới thiệu tóm tắt về Chương trình hành động chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận của OECD, chỉ ra tầm quan trọng của việc các quốc gia nên thực hiện Chương trình này Tác giả nhận định rằng, thực hiện BEPS sẽ có nhiều tác động tốt đến nỗ lực chống xói mòn CST, song BEPS không phải là chiếc chìa khóa vàng mở cánh cửa vào căn phòng loại bỏ hoàn toàn việc tránh thuế từ chuyển lợi nhuận của các CTĐQG[93].
(9) Kimberly A Clausing (2017),Competitiveness, Tax Base Erosion, and theEssential Dilemma of Corporate Tax Reform Bài báo đánh giá hệ thống thuế nội địa hiện hành của Mỹ dưới góc độ cạnh tranh về thuế, chống xói mòn CST, phân tích mối quan hệ giữa cạnh tranh về thuế với xói mòn CST Từ đó, tác giả đề xuất một số hướng cải cách hệ thống thuế của Mỹ nhằm chống xói mòn CST[105].
(10) A Shelepov (2017), “Indonesia and the BRICS: Implementing the BEPS Action Plan” Bài báo này đánh giá quá trình triển khai áp dụng BEPS ở Indonesia và một số nước khác như Nga, Ấn Độ, Brazil, Nam Phi và Trung Quốc Tác giả đã đánh giá quá trình triển khai 13 trên 15 chương trình hành động của BEPS và chỉ ra những kinh nghiệm triển khai tốt nhất tại Nga Tác giả bài báo đã nghiên cứu môi trường thể chế để thực hiện BEPS, quy trình tham vấn và cơ chế tham khảo ý kiến của các bên liên quan trước khi sửa đổi quy định pháp luật để thực hiện BEPS[57].
Một loạt các nghiên cứu của Công ty Kiểm toán Deloittevềquá trình thực hiện BEPS ở nhiều quốc gia trên thế giới với tên gọi chung “BEPS Actionsimplementation by country” ở nhiều quốc gia như VươngquốcAnh, Nga, Bỉ, Nhật Bản, Ả Rập Xê Út,Canada
1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trongnước
(1) Vũ Như Thăng (2016) “Gói hành động về xói mòn cơ sở thuế và chuyểndịch lợi nhuận (BEPS): khả năng áp dụng tại Việt Nam” Trên cơ sở khái quát hóa các nội dung và nhận diện hành vi về xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS); BEPS và những tác động đến nguồn lực trong nước và trong bối cảnh các nước đang phát triển; Đề tài đã hệ thống được các biện pháp chính sách và quản lý có liênquancủaViệtNamnhằmxửlývấnđềxóimònCST,chuyểnlợinhuận,đưara được kinh nghiệm các nước trong triển khai Dự án BEPS và rút ra bài học cho Việt Nam Đề tài đã đề xuất được một số giải pháp thực hiện BEPS tại Việt Nam [47].
(2) Vũ Như Thăng, Nguyễn Đăng Khoa (2017),Chống xói mòn cơ sở thuế vàchuyển dịch lợi nhuận: Thách thức toàn cầu và những khuyến nghị đối với Việt
Bài báo đã phân tích kỹ lưỡng bối cảnh dẫn đến nhu cầu thực hiện Chương trình chống xói mòn CST và chuyển dịch lợi nhuận Nhóm tác giả đề cập đến sáu điểm khác biệt chính trong quá trình thực hiện chương trình này, bao gồm:
BEPS ở các nước đang phát triển so với các nước phát triển; đề xuất một số khuyến nghị để thực hiện BEPS ở Việt Nam[48].
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀI
2.1.1 Cơ sở thuế thu nhập doanhnghiệp
Cơ sở thuế (CST) là một thuật ngữ và là một nội dung cốt yếu luôn được xem xét đến khi xây dựng, ban hành hay sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một sắc thuế nói riêng hay hệ thống thuế nói chung của các quốc gia, bởi lẽ CST thể hiện phạm vi điều tiết, đối tượng điều tiết và cơ sở tính thuế của các sắc thuế cụ thể cũng như mức độ bao quát, điều tiết các khả năng đánh thuế của hệ thống thuế nói chung trong nền kinh tế.
Có thể hiểu CST dưới các góc độ dưới đây:
Thứ nhất, CST là đối tượng để đánh thuế CST là theo cách hiểu chung nhất là các cơ sở kinh tế mà Nhà nước có thể điều tiết bằng các sắc thuế Hay nói cách khác, CST còn được hiểu là các khả năng kinh tế trong xã hội mà Nhà nước có thể đánh thuế CST là nhân tố quyết định số thu thuế tiềm năng mà một quốc gia có thể khai thác để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của mình Thông thường, CST bao gồm 3 dạng chủ yếu tương ứng với 3 loại thuế: Thuế tiêu dùng (chi tiêu) dựa trên CST là thu nhập được tiêu dùng; thuế tài sản dựa trên số tài sản mà tổ chức, cá nhân chiếm hữu, sử dụng; thuế thu nhập dựa trên lợi nhuận hoặc lợi ích mà tổ chức, cá nhân kiếm được từ các hoạt động kinh doanh, laođộng.
Thứ hai, khi hiểu dưới góc độ hẹp hơn, CST thể hiện thuế đang điều tiết đối với những đối tượng nào, hay thuế đánh trên cái gì Tuỳ theo mục đích và tính chất của từng sắc thuế, CST có thể là các khoản thu nhập nhận được trong kỳ tính thuế của một tổ chức, cá nhân nào đó(ví dụ: CST TNDN là tổng thu nhập chịu thuế của DN trong kỳ); CST có thể là tổng trị giá hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ nếu là thuế đánh vào hàng hoá, dịch vụ (ví dụ: cơ sở tính thuế doanh thu là tổng doanh thu nhận được trong kỳ tính thuế; cơ sở tính thuế GTGT đối với hàng hoá sản xuất trong nước là giá bán chưa có thuế GTGT ); CST có thể là tổng giá trị tài sản do tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nắm giữ.
Về nghĩa hẹp, căn cứ tính thuế (CST) là một đặc điểm của đối tượng chịu thuế (thu nhập chịu thuế, hàng hóa dịch vụ chịu thuế, tài sản chịu thuế) được dùng để xác định số thuế phải nộp Khi đó, CST chính là cơ sở hay căn cứ để xác định số thuế phải nộp và CST này được thể hiện ở các quy định về căn cứ tính thuế liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu thuế đã được xác định Ngoài ra, một CST sau khi tính và nộp một loại thuế tương ứng có thể trở thành cơ sở của một loại thuế khác.
Mặc dù tên gọi có thể khác nhau theo luật thuế của từng quốc gia (chẳng hạn như "đối tượng chịu thuế" ở Việt Nam, "đối tượng tính thuế" hoặc "đối tượng đánh thuế" ở một số quốc gia khác), tất cả đều đề cập đến cùng một khái niệm: Cơ sở tính thuế (CST) Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), CST chính là thu nhập tính thuế, được xác định bằng cách trừ các khoản được miễn thuế và các khoản giảm trừ theo quy định khỏi thu nhập chịu thuế Bằng cách mở rộng hoặc thu hẹp các khoản miễn thuế và giảm trừ, CST của các loại thuế thu nhập cũng sẽ tương ứng mở rộng hoặc thu hẹp theo.
Cơ sở thuế rộng hay hẹp, chặt chẽ hay không chặt chẽ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế phải nộp của NNT và số thu NSNN Xác định CST còn phản ánh và hiện thực hóa các quan điểm của mỗi Nhà nước về sử dụng thuế nhằm điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Vì lẽ đó, trong nhiều năm trở lại đây, các quốc gia rất quan tâm đến việc mở rộng CST và chống xói mòn CST nhằm tạo điều kiện hạ thấp mức thuế mà vẫn đảm bảo số thu choNSNN.
Như vậy, CST là cơ sở để tính toán, xác định số thuế phải nộp củaNNTcủa một sắc thuế cụ thể, dựa trên đối tượng chịu thuế sau khi trừ các đối tượng không chịu thuế, các đối tượng được miễn thuế, các đối tượng được giảm trừ hoặc dưới mức ngưỡng quy định.
Tóm lại, CST là một thuật ngữ đa nghĩa tùy thuộc vào việc vận dụng trong cácbối cảnh được nghiên cứu.
Khi xem xét trong tổng thể hệ thống thuế, CST thể hiện các khả năng đánh thuế hay các cơ sở kinh tế mà Nhà nước có thể điều tiết bằng công cụ thuế Hệ thống thuế nào bao quát đầy đủ các khả năng đánh thuế, các CST trong nền kinh tế thì hệ thống thuế đó có phạm vi điều chỉnh rộng, có khả năng mang lại số thu lớn, hạn chế được việc bỏ sót ngồn thu, thất thu thuế tiềm năng.
Căn cứ theo các loại thuế khác nhau, đối tượng chịu thuế hay đối tượng đánh thuế của mỗi sắc thuế được thể hiện qua CST Tùy vào từng loại thuế, CST được xác định riêng biệt, nhưng nhìn chung về bản chất thì nó phản ánh đối tượng bị tác động trực tiếp của loại thuế đó Phạm vi của đối tượng chịu thuế càng lớn, đi kèm với giảm bớt các trường hợp được miễn, không chịu thuế, thì CST sẽ được mở rộng, và ngược lại.
Khi xem xét từng nội dung cụ thể của mỗi sắc thuế, CST thể hiện căn cứ hay cơ sở để tính được số thuế phải nộp gắn với đối tượng chịu thuế của sắc thuế đó Đó chính là các đặc trưng của đối tượng chịu thuế được sử dụng làm căn cứ xác định số thuế phảinộp.
Luận án nêu rõ: "Cơ sở thuế là căn cứ xác định số thuế phải nộp của NNT" Do đó, cơ sở thuế TNDN được hiểu là căn cứ dùng để tính toán số tiền thuế doanh nghiệp phải nộp, liên quan trực tiếp đến thu nhập chịu thuế TNDN của NNT.
2.1.1.2 Các yếu tố xác định cơ sở thuế thu nhập doanhnghiệp
Cơ sở thuế TNDN được xác định dựa trên năm yếu tố sau đây:
Một là, việc xác định phạm vi đánh thuế Việc xác định phạm vi đánh thuế thể hiện mục đích của mỗi nhà nước về việc có điều tiết hay không điều tiết một sắc thuế cụ thể với những đối tượng đánh thuế Việc xác định phạm vi đánh thuế ở đây được thể hiện thông qua các quy định về NNT (tổ chức nào có nghĩa vụ kê khai, tính nộp thuế), thu nhập chịu thuế/không chịuthuế.
Hai là, miễn/giảm thuế là một trong những hình thức ưu đãi thuế cụ thể, theo đó một phần thu nhập không phải đưa vào tính thuế Mặc dù đối tượng miễn thuế càng rộngthìCSTcànghẹpnhưngđểđạtđượcnhữngmụctiêukinhtế-xãhộinhấtđịnh, các quốc gia vẫn áp dụng miễn thuế cho những đối tượng nhất định trong chính sách thuế TNDN.
Ba là, xác định các khoản giảm trừ Ví dụ, các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến phần thu nhập chịu thuế, từ đó, ảnh hưởng đến thu nhập tính thuế; Nguyên tắc xác định thu nhập chịu thuế là các khoản thu nhập ròng, tức là thu nhập sau khi đã trừ các khoản chi phí tạo ra thu nhập Để xác định thu nhập chịu thuế được chính xác còn cần thiết phải xác định các khoản chi phí được khấu trừ (các khoản giảm trừ trong trường hợp thuế TNCN) Tùy theo tính chất của thu nhập và chi phí tạo ra thu nhập, pháp luật của các nước đều có quy định rõ ràng các khoản chi phí được trừ, các điều kiện cụ thể làm căn cứ để trừ chi phí Tuy nhiên, cũng có các khoản chi phí phát sinh nhưng không đượctrừ.
Bốn là, lỗ kết chuyển Lỗ kết chuyển cũng là một yếu tố xác định CST Theo các hệ thống thuế trên thế giới, kết quả lỗ trong năm của người kinh doanh có thể được kết chuyển ngược về các năm tài chính trước hoặc cho các năm tài chính tiếptheo.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀI
2.2.1 Khái niệm, mục tiêu chốngxói mòncơ sởthuế thu nhập doanh nghiệp
Trước hết cần khẳng định rằng, chống xói mòn CST là một nhu cầu khách quan trước những hành vi gây xói mòn CST diễn ra trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và chủ thể thực hiện hoạt động chống xói mòn CST chính là Nhà nước Theo đó,chống xói mòn cơ sở thuế TNDN được hiểu là việc xây dựng và triển khai các quyphạm pháp luật và áp dụng các nghiệp vụ kỹ thuật nhằm ngăn ngừa, xem xét, phát hiện các hành vi gây xói mòn cơ sở thuếTNDN.
Chống xói mòn cơ sở thuế (CST) là quá trình ngăn ngừa, xem xét, phát hiện và xử lý các hành vi gây xói mòn CST bằng các biện pháp nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực kinh tế, chủ chốt là ngành thuế Tiền đề của chống xói mòn CST trong quản lý thuế là nhận diện, phát hiện các hành vi gây xói mòn có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tuy nhiên, hoạt động chống xói mòn CST không chỉ dừng lại ở việc ngăn chặn mà còn hướng dẫn đối tượng quản lý hoạt động hiệu quả, đem lại lợi ích gia tăng cho doanh nghiệp.
2.2.1.2 Mục tiêu và yêucầutrong chống xói mòn cơ sở thuế thu nhậpdoanhnghiệp
Mục tiêu của hoạt động chống xói mòn CST TNDN là nhằm hạn chế tiến tới kiểm soát có hiệu quả với các hành vi gây xói mòn CST TNDN của NNT Đây là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan quản lý các nước, bởi hoạt động chống xói mòn CST TNDN hiệu quả giúp chống thất thu NSNN, làm minh bạch hóa thị trường, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hạn chế các tác động tiêu cực từ các hành vi gây xói mòn CST TNDN của NNT Muốn đạt được mục tiêu nêu trên, có những yêu cầu nhất định mà hoạt động chống xói mòn CST TNDN cần đạt tới, đó là:
Thứ nhất, hành lang pháp lý được thiết lập phải rõ ràng, minh bạch, hoàn thiện và đầy đủ nhằm điều tiết các mối quan hệ phát sinh liên quan đến các hành vi gây xói mòn CST.
Thứ hai, bảo đảm nắm bắt đầy đủ, chính xác và kịp thời các giao dịch giữa các bên có
Cơ sở của yêu cầu này đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan; song song với đó là việc thúc đẩy sự hợp tác quốc tế giữa các cơ quan chức năng các nước, nhằm mục đích chia sẻ thông tin dữ liệu, phối hợp cùng nhau trong cuộc đấu tranh chống tình trạng xói mòn cơ sở thuế.
Thứ ba, chế tài thiết lập phải đủ mạnh, đủ sức răn đe các hoạt động gian lận thuế qua qua các hành vi gây xói mòn CST TNDN để NNT không dám thực hiện các hành vi này khi cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí tài chính khi bị pháthiện.
Thứ tư, tương đồng với các quy định, các thông lệ quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hợp tác quốc tếngày càng sâurộng như hiệnnay.Theo đó,cácquốc gia cầncăncứvàocácquy định,thônglệ vàcácthỏathuậncó tính chất quốctế đểtừđó vậndụngtrong việcxâydựngvàthựcthicácquy định dựatrênđiềukiệncụ thể của quốc giamình.
Để đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý chống xói mòn cơ sở thuế của thuế nội địa, cần chú trọng đến việc kiểm soát chi phí quản lý, đảm bảo nguồn lực và phân bổ nguồn lực hiệu quả Tuy nhiên, nguyên tắc đấu tranh chống các sai phạm về thuế, trong đó có hành vi gây xói mòn cơ sở thuế, phải được thực hiện kiên quyết Không nên quá coi trọng chi phí hành thu hoặc chi phí kiểm soát, dẫn đến bỏ lỡ những vấn đề và vụ việc phức tạp liên quan đến công tác quản lý chống xói mòn cơ sở thuế của thuế nội địa.
2.2.2 Nội dung chống xói mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệpFDI
2.2.2.1 Ban hành chính sách chống xói mòn cơ sởthuế Để thực hiện công tác chống xói mòn CST, việc ban hành chính sách được xem là bước tiên quyết bởi nó tạo môi trường pháp lý cho quá trình tổ chức triển khai thực hiện Việc xây dựng khung pháp lý cần đạt được những nội dung cốt lõi sau đây:
Thứ nhất, xác định được DN FDI có QHLK Việc nhận diện DN FDI có QHLK và các giao dịch có rủi ro giữa các bên liên kết là vấn đề cốt lõi nhất trong việc xây dựng chính sách chống xói mòn CST Bởi QHLK chính là nền tảng, là điều kiện của các hành vi chuyển dịch lợi nhuận gây xói mòn CST Các DN FDI nếu có QHLK với các chủ thể khác tại nơi có lợi thế hơn về thuế thì tồn tại rủi ro cao trong việc thực hiện các hành vi gây xói mòn CST. Chính vì vậy vấn đề đầu tiên trong việc ban hành chính sách chống xói mòn CST là đưa ra được các tiêu thức nhận diện các DN FDI có QHLK và từ đó có các chính sách quản lý phù hợp để ngăn ngừa rủiro.
Thứ hai, nhận diện được các hành vi gây xói mòn CST TNDN được áp dụng của các DN
FDI có QHLK Việc đánh giá và nhận diện các giao dịch tồn tại rủi ro DN FDI có QHLK là bước quan trọng thứ hai Chính sách thuế được xây dựng cần đảm bảo đưa ra được các dấu hiệu nhận biết các hành vi gây xói mòn CST, từ đó có được khung pháp lý cho công tác quản lý đạt được hiệu quả caonhất.
Thứ ba, xây dựng các chế tài kiểm tra và xử lý nếu xảy ra các vi phạm pháp luật quản lý nhà nước về chống xói mòn CST Cần xây dựng các biện pháp về cách thức kiểm tra giao dịch;cách thức thanh tra thuế; đặc biệt là việc xử lý các vi phạm pháp luật quản lý nhà nước về chống xói mòn CST như các biện pháp phạt, truy thu thuế, hoàn thuế Các quy định xây dựng cần mang tính răn đe cao để làm giảm động lực thực hiện các hành vi gây xói mònCST của các DNFDI.
2.2.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước chống xói mòn cơ sởthuế
Tùy theo luật pháp của mỗi quốc gia, các chủ thể/cơ quan tham gia trong bộ máy quản lý đối với hành vi gây xói mòn CST có khác nhau Một số cơ quan chính tham gia quản lý hành vi gây xói mòn CST gồm: Chính phủ, CQT và các cơ quan liên quan như cơ quan cấp phép đầu tư, các bộ quản lý chuyên ngành,… Chính phủ tham gia vào quan hệ này để thực hiện chức năng quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, hạn chếhoặckiểmsoátcáctácđộngtiêucựcdocáchànhvigâyxóimònCSTgâyrachoxã hội,chobản thân nhà nước và các chủthể khác cóliên quan Mục đích củaNhànướclà thiết lập lại trật tựthươngmại, tạo môitrườngcạnhtranhbình đẳng.Xétvề bản chất, cáchànhvi gâyxóimònCSTảnhhưởng trựctiếpđến lợiíchnhànước về thuế nên tráchnhiệmquảnlýnhànướcvềchốngxóimònCSTđượcgiaochoCQT.Vìvậy,trong quan hệphápluật về quản lýnhànước vềchốngxóimòn CST,CQTlà chủ thể nhân danh nhà nướcthamgia vào quan hệ pháp luật này Bộ máyCQTđược tổ chức theo ngành dọc từ trungươngđến địaphươngvới đầy đủ chức năng,phươngtiện vànghiệpvụ,cótrách nhiệm tổchức điềuhành các hoạt động quảnlývà chủtrìphối kết hợpvớicáccơquancóliênquanđểkiểmsoát,phòngngừacáchànhvigâyxóimònCST.
Bên cạnh đó CQT nhân danh nhà nước trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật về quản lý nhà nước về chống xói mòn CST thì các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước cũng có trách nhiệm và nghĩa vụ phối hợp, hỗ trợ trong việc thu thập thông tin hoặc xử lý sai phạm Sự phối hợp này thể hiện tính chất tham dự gián tiếp của các cơ quan hữu quan trong quan hệ pháp luật về quản lý nhà nước về chống xói mòn CST Đó có thể là các cơ quan cung cấp thông tin mang tính chuyên ngành (nông sản, thủy hải sản, công nghiệp, y tế…), cơ quan cấp phép đầu tư, và các cơ quan liên quan khác như hải quan, ngân hàng, ngoại giao…
Cơ quan thuế là cơ quan nhà nước trực tiếp thực hiện các biện pháp kiểm soát hành vi xói mòn CST Cơ quan thuế trung ương có nhiệm vụ tư vấn soạn thảo các văn bản pháp luật về chống xói mòn CST và các văn bản hướng dẫn thi hành Xây dựng và điều hành kế hoạch quản lý thuế (QLT) đối với hành vi gây xói mòn CST trong cả nước và từng địa phương; tổ chức phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ thực hiện các luật thuế liên quan đến chống xói mòn CST trong cả nước; nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về chống xói mòn CST và sử dụng cán bộ; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra quá trình chấp hành các luật thuế và các văn bản liên quan đến chống xói mòn CST.
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP
2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế về chống xói mòn cơ sở thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệpFDI
2.3.1.1 Đẩy mạnh cải cách pháp lý để triển khai Chương trình chống xói mòncơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận
Dự án Chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) của OECD đề xuất những hành động nhằm giải quyết tình trạng xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận thông qua các vấn đề liên quan đến nền kinh tế số, DN thành lập chi nhánh ở nước ngoài tránh thuế, quản lý cơ sở thường trú Các hành động này đòi hỏi sự phối hợp toàn cầu giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ để giải quyết hiệu quả những hành vi gây xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận.
Tại Anh: Để thực hiện BEPS, Vương quốc Anh đã rà soát toàn bộ hệ thống các luật thuế nội địa và các hiệp định thuế để xem xét mức độ phù hợp và đáp ứng của hệ thống phápluậtnộiđịavàcáchiệpđịnhthuếxemcóđápứngđầyđủcácyêucầucủaBEPS hay không Trên cơ sở đó, thực hiện các thủ tục pháp lý để sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật thuế nội địa và các hiệp định thuế để thực hiện các khuyến cáo của OECD trong BEPS. Vương quốc Anh đã thực hiện chỉnh sửa theo lộ trình để đảm bảo đầy đủ trình tự xây dựng luật, có sự phản biện của các bên liên quan để tạo sự đồng thuận Cụ thể như sau:
- Về chương trình hành động thứ 13: Vương quốc Anh đã sửa đổi quy định pháp luật để áp dụng từ tháng 1/2016 Vương quốc Anh là một trong những quốc gia cam kết áp dụng thỏa thuận đa phương về trao đổi thông tin tự động bắtbuộc.
- Vào tháng 12/2016, Anh đã bổ sung quy định về các trường hợp xác định sai cơ sở thường trú liên quan đến phân bổ tài sản và thunhập.
- Sau khi công bố dự thảo xin ý kiến công luận, bản dự thảo về khống chế chi phí lãi vay đã được trừ đã được công bố tháng 12/2016 và tiếp tục được sửa đổi vào tháng 1 và tháng 3/2017 Theo đó, chi phí lãi vay ròngcủacác công ty liên kết vượt quá
2 tỷ bảng Anh chỉ được tính vào chi phí được trừ tối đa 30% lợi nhuận trước thuế cộng với chi phí lãi vay và khấu hao tài sản cố định (EBITDA) và chi phí lãi vay ròng toàn cầu của cảCTĐQG.
Theo quyết định công bố vào tháng 1/2016, Việt Nam đã sửa đổi quy định về nguyên tắc xác định thu nhập chịu thuế đối với bản quyền nhằm mục đích điều chỉnh phù hợp với khuôn khổ pháp lý quốc tế mới, được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh G20.
- Vương quốc Anh bảo lưu định nghĩa về cơ sở thường trú liên quan đến các hoạt động chuẩn bị và bổ trợ đầu tư và cũng không định chấp nhận phần lớn các khuyến nghị của OECD về cơ sở thường trú, ngoài việc chấp nhận quy tắc về ngăn ngừa tránh thuế qua thành lập mới các cơ sở thườngtrú.
Vương quốc Anh xem xét lại và dự định sửa đổi Chương trình báo cáo kế hoạch thuế (Chương trình 12) nhằm tăng cường phòng chống xói mòn cơ sở tính thuế (CST) liên quan đến thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thừa kế.
Tại Nga: Để thực hiện cam kết với OECD, Nga đã thực hiện một số cải cách pháp lý về thuế và hiệp định thuế để đáp ứng các yêu cầu của BEPS Cụ thể như sau:
- Tháng 1/2015, Nga đã ban hành một bộ luật (sửa đổi bộ luật hiện hành) về đầu tư ra nước ngoài nhằm thực hiện Chương trình 3 của BEPS - Kiểm soát chuyển giá đối với công ty bị kiểm soát Theo đó, các quy định mới sửa đổi nhằm ngăn ngừa các công ty nước ngoài hoặc chi nhánh công ty nước ngoài (các quỹ đầu tư, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các CTĐQG và bất kỳ một hình thức DN hợp tác đầu tư nước ngoài khác) có khả năng lập kế hoạch thuế để tránhthuế.
- Nga đã ký ban hành quy định để cụ thể hóa Chương trình hành động số 15 của BEPS về phát triển các công cụ đa phương nhằm chống xói mòn CST và chuyển lợi nhuận Quy định pháp luật này có hiệu lực thi hành từ tháng1/2019.
Trung Quốc đã thực hiện sửa đổi nhiều quy định pháp luật để thực hiện BEPS thời gian qua, trong đó, tiêu biểu là hai vấn đề sau:
- Sửa đổi quy định về hồ sơ kê khai và xác định giá GDLK theo đúng khuyến cáo của Chương trình hành động số 13 Theo đó, có 3 cấp độ hồ sơ giá GDLK là: hồ sơ tổng thể, hồ sơ địa phương và hồ giao dịch đặc thù Trung Quốc yêu cầu hồ sơ địa phương phải phản ánh những phân tích về chuỗi giá trị cả về mặt lượng và mặt chất. Công ty mẹ của CTĐQG phải nộp có nghĩa vụ nộp báo cáo lợi nhuận liên quốc gia cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế TNDN hàng năm Trung Quốc cũng đã ký Hiệp ước trao đổi thông tin bắt buộc tự động đối với giao dịch của các công ty bị kiểmsoát.
- Trung Quốc đã ban hành quy định về vốn mỏng nhằm kiểm soát chi phí lãi vay của các bên có QHLK Đối với khoản chi phí lãi vay từ bên liên kết ở các “thiên đường thuế” và hoạt động trong lĩnh vực tài chính thì tỷ lệ chi phí lãi vay được trừ khi xác định thuế TNDN là 5:1, còn đối với các lĩnh vực kinh doanh khác thì tỷ lệ này là 2:1 Nếu có bằng chứng đáng tin cậy rằng các khoản vay nợ này đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc của giá giao dịch độc lập thì chi phí lãi vay sẽ được khấu trừ toàn bộ mà không bị khống chế theo tỷ lệ nêutrên.
Trung Quốc đang tiếp tục nghiên cứu triển khai các chương trình 5, 12, 13 và 14 nhưng chưa có dự định triển khai các chương trình 1 và 2 củaBEPS.
2.3.1.2 Tham gia Hiệp định thuế đaphương
Hiệp định thuế đa phương do 68 nước và vùng lãnh thổ ký kết ngày 27/6/2017 tại Paris(Pháp) có hiệu lực từ tháng 4/2018 và tính đến tháng 4/2023, đã có 100 nước và vùng lãnh thổ tham gia Hiệp định Các hiệp định thuế được dựa trên một tập hợp các nguyên tắc chung được thiết kế để loại bỏ việc đánh thuế hai lần có thể xảy ra trong trường hợp kinh doanh và đầu tư qua biên giới Mạng lưới các hiệp định thuế song phương hiện hành từ những năm 1920 trở lại đây và bản mềm đầu tiên của Mẫu Hiệp định Thuế được phát triển bởi Hội Quốc Liên Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Liên Hiệp Quốc (UN) sau đó đã cập nhật các mẫu hiệp định thuế Nội dung của các mẫu hiệp định thuế đó được phản ánh trong hàng ngàn các thỏa thuận song phương giữa các nước và vùng lãnhthổ.
Dựa trên các khuyến nghị của Dự án BEPS nhằm ngăn chặn tình trạng tránh thuế của các công ty đa quốc gia, Hiệp định thuế đa phương được ký kết tại Paris, Pháp vào ngày 27/6/2017 với sự tham gia của hơn 68 quốc gia và vùng lãnh thổ Đến tháng 7/2020, con số này đã tăng lên 94 Hiệp định này phản ánh nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết vấn đề toàn cầu về xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận Là một hiệp định đa phương đầu tiên sửa đổi các hiệp định thuế, Hiệp định thuế đa phương giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian đàm phán thông qua việc đồng bộ sửa đổi hàng loạt các hiệp định thuế.
2.3.1.3 Hoàn thiện chính sách thuế phù hợp với thông lệ quốc tế và có mứcthuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tương đồng với các nước trên thếgiới
THỰC TRẠNG CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠIVIỆT NAM
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠIVIỆT NAM
Với những đặc điểm nổi bật này về kinh tế - xã hội Việt Nam được đánh giá là điểm đến lý tưởng củavốnđầu tư trựctiếpnướcngoài.Từkhibắt đầu mở cửa đốivớiFDI(từnăm 1988) đếntháng 12/2022,có tổng cộng141quốcgia/vùng lãnhthổ có vốn đầu tưtrựctiếpnước ngoàivào ViệtNam vớitổngsốvốnđăng kýhơn 438tỷUSD.
- Theo lĩnh vực đầu tư,các DN FDI đã đầu tư vào 19/21 ngành tronghệthống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 58% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản (chiếm 16%); sản xuất, phân phối điện (hơn7%).
- Theo địa phương tiếp nhận đầu tư, FDI đã có mặt ở tất cả 63 tỉnh, thành phố; trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu thu hút FDI; tiếp theo là Hà Nội; Bình Dương Mục tiêu của các nhà ĐTNN là tìm kiếm lợi nhuận nên họ chỉ đầu tư vào những nơi có khả năng cạnh tranh để tìm kiếm được lợinhuận.
- Theo đối tác đầu tư, có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam Trong đó, đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,6 tỷ USD; Thứ hai là Nhật Bản (60,3 tỷ USD) Các nước, vùng lãnh thổ tiếp theo là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông Riêng Trung Quốc đại lục trong 5 năm gần đây đứng thứ 7 Sau 35 năm thu hút vốn FDI, Việt Nam đã thu hút trung bình hơn 7tỷUSD/ năm, bình quân khoảng 2,2 triệu USD/ngườidân.
Nhà ĐTNN tham gia đầu tư vào Việt Nam trong 34 năm qua chủ yếu tập trung ở 15 quốc gia và vùng lãnh thổ Các NĐT chính này chiếm tới 89,4% vốn đăng ký và 86,2% tổng số dự án Quy mô đầu tư của các dự án phần lớn là trên mức trung bình Trong nhóm này, dự án của các NĐT Trung Quốc có quy mô nhỏ nhất, khoảng 6,2 triệu USD/dự án, bằng 44% quy mô dự án trung bình Hàn Quốc tuy đứng đầu về tổng vốnđă ng k ý n h ư n g q u y m ô dựán b ì n h q u â n, đ ạ t 9, 1t r i ệ u U S D / d ự án Đ á n g l ư u ý trong nhóm 15 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là “chủ lực” thì có đến 3 địa điểm được coi là thiên đường thuế gồm: Quần đảo Virgin thuộc Anh, Quần đảo Cayman và Hà Lan, với nhiều dự án quy mô lớn Vốn đăng ký từ nhóm “bộ tam” này mặc dù chỉ chiếm 4,4% tổng số dự án nhưng tổng vốn đăng ký lại chiếm tới 10,3% Quy mô dự án trong nhóm này là 32,4 triệu USD/dự án, cao hơn gấp đôi quy mô dự án bình quân Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 quốc gia châu Á chiếm 39,1% tổng số dự án và 30,3% tổng vốn đăngký.
Vốn FDI ngày càng có xu hướng tập trung vào một số ít nhóm ngành chủ lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế quan và mở cửa các lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo cam kết FTA Tỷ trọng vốn đăng ký tập trung vào 5 nhóm ngành hàng đầu với 87,9% tổng vốn đăng ký Tính chung trong 34 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh BĐS chỉ chiếm 2,8% tổng số dự án, nhưng chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn đầu tư bình quân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp hơn 5 lần quy mô vốn bình quân mỗi dự án trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Nguồn gốc dòng vốn FDI vào một quốc gia là một trong những yếu tố phản ánh chất lượng của FDI và hiệu quả sử dụng nguồn vốn này Có thể thấy, qua thời gian, dòng vốnFDIvào Việt Nam đã có sự chuyển dịch về nguồn gốc, theo hướng tăng vốn FDI từ các quốc gia phát triển và một số quốc gia có công nghệ nguồn (như Hàn Quốc, Nhật Bản) Vốn FDI ngày càng có xu hướng tập trung vào một số ít nhóm ngành chủ lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế quan và mở cửa các lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo các cam kết ngày càng thông thoáng trong các FTA Từ năm 2001 đến nay, vốn FDI vẫn tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm 59% về cơ cấu vốn và 50,3% về cơ cấu dự án Tuy nhiên, xem xét về biến động dòng vốn FDI vào Việt Nam cho thấy, các nhà ĐTNN đang hướng tới một số ngành dịch vụ của Việt Nam như hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ và nổi bật là ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí Ngược lại, một số ngành có mức độ thu hút vốn FDI giảm dần Trong đó mạnh nhất phải kể đến ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt,nước nóng, hơi nước, điều hòa không khí và ngành khaikhoáng.
Phụ lục 2 và 3 cho thấy danh sách 25 quốc gia/vùng lãnh thổ có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam (với số vốn đăng ký từ 1 tỷ USD trở lên) tính đến tháng 12/2022 và tỷ lệ % thay đổi về số vốn đăng ký trong giai đoạn 2016- 2022 Theo đó, quốc gia có sự gia tăng mạnh nổi bật về cả số dự án và số vốn đăng ký tính đến hết năm 2022 so với năm 2016 là Seychelles với tỷ lệ tăng về số vốn đăng ký là 188,4%; và Trung Quốc với tỷ lệ tăng về số vốn đăng ký là 121,9% Trong giai đoạn 2016-2022, Hàn Quốc, Nhật bản, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và đảo Virgin thuộc Anh (British Virgin Islands) luôn giữ vững vị trí là những quốc gia/vùng lãnh thổ có số dự án và số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại ViệtNam.
Doanh nghiệp FDI cũng có vai trò quan trọng trong đóng góp vào NSNN,vớitỷ trọng đóng góp cho NSNN từ 16.6% đến 17.5% trong giai đoạn 2016-2022 (theo bảng 3.1) Trong đó đóng góp từ thuế TNDN của DN FDI trong giai đoạn 2016-2022 là từ 6.5% đến 8.5% tổng thuNSNN 6
Bảng 3.1 Đóng góp vào NSNN của DN FDI tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2022
Tổng thu NSNN của ngành thuế (tỷ đồng) 844.214 969.458 1.080.885 1.219.969 1.244.073 1.248.200 1.387.200
Thu NSNN do ngành thuế quản lý từ DN FDI
Bên cạnh đó, tác giả dựa vào các tiêu chí dưới đây để nhận diện các quốc gia/vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam mà các DN có vốn đầu tư từ các quốc gia/vùng lãnh thổ này sẽ có cơ hội và động lực cao trong việc thực hiện các hành vi dịch chuyển lợi nhuận, nghĩa là có rủi ro cao gây xói mòn CST tại Việt Nam, các tiêu chí đó là:
(1) Quốc gia/vùng lãnh thổ có thuế suất thuế TNDN theo luật định thấp hơn 20% 7 (Tính trung bình giai đoạn2016-2022),
7 Giai đoạn đánh giá từ 2016-2022 Theo Thông tư 78/2014/TT-BTC: kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển snag áp dụng thuế suất 20% Nghĩa là thuế suất thuế TNDN phổ thông giảm từ 22% xuống20%.
(2) Quốc gia/vùng lãnh thổ có thuế suất thuế TNDN hiệu dụng hoặc thuế thuế suất thuế TNDN hiệu dụng biên thấp hơn 20% (Tính trung bình giai đoạn2016-2022),
(3) Quốc gia/vùng lãnh thổ là thiên đường thuế (Do 1 trong 4 tổ chức/nhà nghiên cứu đánh giá được trình bày tại Phụ lục4)
Theo tiêu chí này, trong tổng số 141 quốc gia/vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam thì:
- Có 48 trong tổng số 122 quốc gia/vùng lãnh thổ 8 có mức thuế suất theo luật định trung bình giai đoạn 2016-2022 thấp hơn 20% Trong đó, đặc biệt có 09 quốc gia/ vùng lãnh thổ có mức thuế theo luật định là0% 9 ;
- Có 29 trong tổng số 58 quốc gia/vùng lãnh thổ 10 có mức thuế suất hiệu dụng biên trung bình giai đoạn 2016-2022 thấp hơn 20% Trong đó có 08 quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế suất theo luật định từ 20% trở lên nhưng có mức thuế suất hiệu dụng biên thấp hơn20% 11 ;
- Có 43 quốc gia/vùng lãnh thổ là thiên đường thuế (chiếm 31.71%) Như vậy với 66 quốc gia/vùng lãnh thổ thiên đường thuế thì có đến 43 quốc gia/vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam Trong đó: đảo Virgin thuộc Anh, Hà Lan, đảo Cayman, Luxembourg và Bermuda được 4/4 tổ chức/nhà nghiên cứu đánh giá là thiên đường thuế; Singapore, Hồng Kông, Marshall, đảo Cook, Antigua và Barbuda, Anguilla, Bahamas, Ireland và Barbados được 3/4 tổ chức/nhà nghiên cứu đánh giá là thiên đườngthuế.
Bằng việc đánh giá rủi ro nêu trên có thể thấy ở Việt Nam còn tồn tại nhiều điều kiện cho các DN FDI thực hiện các hành vi gây xói mònCST.
Bên cạnh đó, mặc dù luôn có sự gia tăng về vốn đầu tư, tuy nhiên đóng góp của DN FDI vào NSNN được đánh giá là không tương xứng với quy mô và những ưu đãi mà nhóm DN này được hưởng Bảng 3.2 dưới đây cho thấy kết quả kinh doanh của DN FDI trong giai đoạn 2016 -2022.
8 Số quốc gia mà tác giả tổng hợp được số liệu (được trình bày tại Phụ lục 5)
9 Bao gồm: đảo Virgin thuộc Anh, đảo Cayman, Bermuda, Anguilla, Bahamas, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, đảo Man, Guatemala và đảo Turks và Caicos,
10 Số quốc gia mà tác giả tổng hợp được số liệu
11 Bao gồm: Thái Lan, Nga, Đan Mạch, Israel, Iceland, Ả Rập Xê Út, Estonia và Bồ Đào Nha,
Bảng 3.2 Kết quả kinh doanh của DN FDI giai đoạn 2016 - 2022
Tỷ lệ DN có lãi/hòa vốn 66,6% 48% 53.4% 45% 44% 45% 51%
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính
THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY XÓI MÒN CƠSỞTHUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆTNAM
Từ những phân tích thực trạng hoạt động của DN FDI ở trên có thể thấy, rủi ro tồn tại các hành vi gây xói mòn CST TNDN ở Việt Nam là rất lớn nếu không muốn nói là chắc chắn với một số lượng lớn các quốc gia/vùng lãnh thổ có mức thuế suất thấphoặclàthiênđườngthuếcóvốnđầutưvàoViệtNam,màsựkhácbiệtvềthuế suất chính là động lực lớn nhất thúc đẩy các DN FDI thực hiện các hành vi gây xói mòn CST TNDN.
3.2.1 Thực trạng hành vi chuyểngiá
Quá trình toàn cầu hóa, hiện đại hóa đẩy nhanh cơ hội mở rộng và hội nhập thị trường của doanh nghiệp (DN) trong nước và quốc tế, khiến trốn tránh thuế trở thành vấn nạn phức tạp, mang tính toàn cầu Ở các nền kinh tế đang phát triển, sự phát triển nhanh chóng thường vượt quá khả năng kiểm soát, tạo ra kẽ hở trong quản lý thuế, bất hợp lý trong cấu trúc thuế và ưu đãi quá mức về thuế Nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề trốn thuế tại nhiều quốc gia đang phát triển chỉ ra, tình trạng thu được một nửa hoặc ít hơn thuế thu nhập tiềm năng không phải là cá biệt, nhất là với thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Một số trường hợp điển hình về hành vi chuyển giá tại Việt Nam trong nhữngnăm gần đây được tác giả trình bày trong Phụ lục 6 của luận án Hành vi chuyển giágây xói mòn CST ở
Việt Nam trong thời gia qua với các trường hợp phổ biến như sau:
Thứ nhất, hành vi chuyển giá được thực hiện bởi nhiều CTĐQG đến từ các nước/vùng lãnh thổ có thuế suất thấp hơn thuế suất thuế TNDN ở Việt Nam.
Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế hội nhập nhất do hệ số tương quan giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư thấp (-0.06) trong suốt thời gian qua Lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam liên tục tăng trong giai đoạn 2016 - 2022 Điều đáng chú ý là có tới khoảng 28% dòng vốn này đến từ các nước và vùng lãnh thổ có mức thuế TNDN rất thấp hoặc bằng không trong giai đoạn vừa qua như Singapore, Hồng Kông, Quần đảo Virgin thuộc Vương Quốc Anh, Quần đảo Cayman, v.v Do vậy, rất có thể các DN đa quốc gia đến từ những nước và vùng lãnh thổ kể trên có hành vi chuyển lợi nhuận từ Việt Nam sang các nơi đó nhằm giảm bớt mức thuế đáng ra phải nộp ở ViệtNam.
Thứ hai, tình trạng chuyển giá diễn ra phổ biến và ngày càng gia tăng ở các DNFDI.
Mặc dù doanh thu và lợi nhuận trước thuế của DN FDI tăng đều qua các năm, nhưng tỷ lệ
Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam liên tục báo lỗ, với tỷ lệ từ 44% đến 56% mỗi năm và lỗ lũy kế ngày càng tăng Đặc biệt, tốc độ tăng của cả số lượng DN báo lỗ và lỗ lũy kế đều khá cao, song song với tốc độ tăng trong quy mô đầu tư và hoạt động của những DN này Điều này cho thấy tình trạng chuyển giá trong khu vực DN FDI diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp.
Thứ ba, các hành vi chuyển giá ngày càng đa dạng và phức tạp, chuyển giá không chỉ là hành vi của các CTĐQG, các đơn vị thành viên của một tập đoàn mà gồm cả các công ty độc lập mà chủ sở hữu của chúng có mối quan hệ đặc biệt - gọi chung là các đơn vị liên kết.
Các hành vi được thực hiện phổ biến ở Việt Nam là hành vi chuyển giá lỗ.
Chuyển giá lỗ là các hình thức chuyển giá nhằm rút bớt lợi nhuận của đơn vị thành viên Nó thường được thực hiện thông qua các biện pháp sau: (i) Nâng giá trị tài sản vốn góp (TSHH); (ii) Nâng khống giá trị tài sản vô hình; (iii) Thông qua mua nguyên vậtliệu,bánthànhphẩmvớicôngtymẹhoặccôngtyliênkếtnhằmlàmgiảmlợinhuận;
(iv) Thôngquabánsản phẩm với công ty mẹ hoặc công tyliênkết;(v)Thôngqua nâng chiphíquảnlývà hành chính(thuêquản lý,thuê chuyên gia,thuê tư vấn từ công ty mẹ; cử nhân viênsangcôngtymẹ họctập…);(vi)Thôngquachi phí quảngcáocông ty mẹ phân bổ; (vii)Thông qua quanhệchovay trực tiếp với lãi suấtthấp hoặccaohơnthịtrường Nhữngbiệnphápnêu trên đều có chung một kết quả làlàmchochiphí đầu vào tăng,doanhthu đầu ragiảmdo vậy giảm lợinhuậncủađơnvịthànhviên bịchuyểngiálỗ Phầnlợinhuận bịgiảmđó thực chất đã đượcchuyểnđến một công tythành viênkhác có lợi hơn vềthuế- gọi là đơn vịthành viênđược chuyển giálãi.
Thứ tư, một số hình thức chuyển giá điển hình của doanh nghiệp FDI tại Việt Nam là thông qua kê khai cao giá hàng hóa, nguyên vật liệu và cung ứng các dịch vụ hành chính, kỹ thuật, pháp lý trong nội bộ tập đoàn (trường hợp của Adidas Việt Nam, Coca-Cola Vietnam, Pepsi Vietnam…) Hoặc chuyển giá thông qua các khoản vay từ công ty mẹ, công ty liên kết với chi phí lãi vay luôn vượt quá mức thông thường để có thể chuyển lợi nhuận ra nước ngoài (trường hợp của Công ty Trà Đài Loan, Công ty trà Kinh Lộ, KeangnamVina ). Điển hình như thời gian qua, rất nhiều các doanh nghiệp FDI đang hoạt động ở Việt Nam liên tục báo lỗ trong một thời gian dài nhưng lại vẫn tiếp tục đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh như: Công ty Coca-Cola Việt Nam, trong hơn 20 năm đầu tư,kinhdoanhởViệtNam,CocaColaliêntụcbáolỗ,lỗlũykếđãvượtcảsốvốnđầutư ban đầu là 2.950 tỷđồng.Nhưvậy, về mặt kỹ thuật lẽ ra Coca-Cola ViệtNamđã phải phá sản Tuynhiên,thayvì đóng cửa haythu hẹpquy mô hoạt động,năm2014 Coca- Colatiếptục đầu tưthêm210 triệuUSDđể mở rộng kinh doanhtạiViệtNam.Do lỗ liêntụcnhư vậy nênCoca-Cola khôngphải đóng thuếthu nhậpdoanh nghiệp,trongkhidoanhthuliên tụctăng 20-30%/năm.Keangnam Vina là mộttrường hợpkhác khitrảlãisuất tiềnvaytới12%/năm(lãi suất của ngânhàngViệtNamtừ 5- 7%/năm) cho khoản vay 400 triệuUSDtừ Kookminbank (Hàn Quốc)- thànhviên trong cùngtập đoàn;trảphídàn xếp vốntới30triệu USDcho nhàthầu chính-CôngtyKeangnam Enterprises.Ltd và nhiều khoản chi phí kháclêntới vàitriệu USD.Mộtcôngty khácnằmtrong diện nghi vấnchuyển giávới giátrịlớn lên đếnhơn1.200tỷ đồng làCôngtyPepsiCoViệtNam.Từkhithànhlậpnăm1991,gần20nămquaPepsiColỗliêntục,chođếnmột số năm gần đây mới có lãinhưngtỷ lệlợinhuậntrên doanhthurấtthấp,chỉ trên 2%. Mặcdùvậy,PepsiCoViệtNamvẫnliêntụcmởrộngđầutư,xâydựngcácnhàmáymớiở ĐồngNai (45triệuUSD),Bắc Ninh(73triệuUSD).
Thứ năm, các nhà đầu tư nước ngoài còn đẩy mạnh các hoạt động, thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) trong những năm gần đây Đáng chú ý là 20 thương vụ M&A lớn và đình đám tại thị trường Việt Nam, thu hút sự quan tâm của dư luận Chiếm khoảng 1/3 trong số đó là các nhà đầu tư đến từ Thái Lan Có thể dẫn ra một số vụ đình đám, như: Tập đoànBeverage chi 4,8 tỷ USD mua lại 53,59% cổ phần của Tổng công ty Bia Sài Gòn (Sabeco);Central Group bỏ ra 1,14 tỷ USD mua chuỗi đại siêu thị BigC; TCC Holdings chi 800 triệuUSD mua Metro Cash&Carry Việt Nam;
Với mục tiêu mở rộng thị phần, các tập đoàn lớn đã thực hiện những thương vụ thâu tóm ấn tượng: Siam City Cement (SCCC) mua 65% cổ phần Lafarge Holcim (524 triệu USD); SCG mua Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Việt Nam (VCM) (440 triệu USD) và 85% cổ phần Prime Group (290 triệu USD); chuỗi bán lẻ Power Buy thuộc Central Group mua lại hệ thống bán lẻ điện máy Nguyễn Kim (140 triệu USD).
(140 triệu USD),… Tập đoàn SMBC (Nhật Bản) mua 49% cổ phần FE Credit; Ngân hàng SHB bán SHB Finance cho Ngân hàng Ayudhya (Thái Lan); SK Group (Hàn Quốc) mua 16,26% cổ phần VinCommerce; đặc biệt, Thaco mua lại chuỗi bán lẻ eMart (Hàn Quốc) dưới hình thức nhượngquyền.
Tình trạng mua bán, sát nhập các doanh nghiệp FDI có thể chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân các doanh nghiệp FDI bị lỗ Tuy nhiên, vẫn không loại trừ khả năng các doanh nghiệp FDI thực hiện hành vi mua bán, sát nhập nhằm thâu tóm cả các tập đoàn kinh tế trong nước; các doanh nghiệp có quan hệ liên kết; các doanh nghiệp FDI vừa và nhỏ để thực hiện các hành vi chuyểngiá.
3.2.2 Thực trạng hành vi lợi dụng hiệp định tránh đánh thuế hailần
3.2.2.1 Thực trạng hiệp định tránh đánh thuế hai lần của ViệtNam
Việt Nam bắt đầu ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần từ năm 1992 Tính đến năm
2022, Việt Nam đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 80 quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới.
Theo Phụ lục 7, Việt Nam đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 27 trong tổng số
35 thành viên OECD (chiếm 33,75% tổng số hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam) Bên cạnh đó, nếu phân loại dựa trên đối tác hiệp ước có phải là thành viên G20 hay không thì số đối tác hiệp ước là thành viên G20 là 14 quốc gia (chiếm 17,5% tổng số hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam).
THỰC TRẠNG CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
3.3.1 Thực trạng ban hành chínhsách
Ngày 28/02/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 276/QĐ-BTC về việc phê duyệt, tổ chức thực hiện các giải pháp liên quan đến công tác QLT tại Đề án mở rộng CST và chống xói mòn nguồn thu NSNN giai đoạn từ năm 2020 đến năm
2025 Sau đó, ngày06/04/2020,Tổng cụctrưởngTổngcụcThuế đãbanhànhQuyếtđịnh số499/QĐ-TCTchi tiếtchươngtrìnhhànhđộng củaTổngcục Thuế thựchiệnQuyết định số276/QĐ-BTCnêu trên CácĐơnvị của Tổng cục Thuế đang triển khai Đề ántheoQuyết định499/QĐ-TCT.Theođó,Tổngcục Thuế đề ra các nhiệm vụtrọngtâmlàhoànthiệnquyđịnhphápluật:xâydựng,hoànthiệnhệthốngchínhsáchQLT.
3.3.1.1 Thực trạng quy định pháp lý về xác định quan hệ liên kết và giaodịch giữa các bên có quan hệ liênkết Để ngăn chặn các hành vi chuyển giá và kiểm soát GDLK, trong thời gian qua tại Việt Nam, các cơ quan có thẩm quyền đã rất nỗ lực trong việc hoàn thiện khung pháp lý về quản lý GDLK Có thể kể đến Thông tư chính thức đầu tiên về GDLK là
Thông tư 117/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 của Bộ Tài chính 7 năm sau, quy định pháp lý về GDLK lại được nâng lên một tầm bằng Nghị định 20/2017/NĐ-CP được Thủ tướng ban hành ngày 24/2/2017. Đáng chú ý là thời điểm Nghị định 20 được ban hành là trong lúc Chính phủ đang xem xét đếncác chươngtrìnhcảicáchthuếtham chiếu đến cácchươngtrìnhhànhđộng chốngxóimòn CSTvàchuyểnlợi nhuận ra nước ngoài(BEPS)của Tổchức Hợptác và Phát triển Kinh tế(OECD).Song để chống chuyển giá vàGDLKcó hiệu quả, nhưng không làmkhóchoDN hoạt độngSXKDminhbạch,vào ngày24/6/2020,Chính phủ đãban hànhNghị định68/2020/NĐ-CPsửa đổi, bổsungNghị định 20 để tháo gỡ khó khănchoDN có cơ cấu vốnvaylớn Tiếp đóngày 5/11/2020, Chínhphủ đã ban hànhNghịđịnh132/2020/NĐ-CPquy định vềQLTđốivớiDN cóGDLK.
Một số kết quả nổi bật trong việc xây dựng các quy định pháp lý về xác định QHLK và giao dịch giữa các bên liên kết là:
Thứ nhất,bước tiến nổi bật nhất trong cơ sở pháp lý về QLT đối với DN có GDLK là Nghị định 20/2017/NĐ-CP (sau đây gọi tắt là Nghị định 20) kèm theo Thông tư 41/2017/TT- BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định này Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2017 và thay thế Thông tư 66/2010/TT-BTC (sau đây gọi tắt là Thông tư 66) hướng dẫn cách xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có QHLK So với Thông tư 66, Nghị định 20 đã mở rộng phạm vi diễn giải đối với một số quy định hiện hành, đồng thời đưa ra một số khái niệm, nguyên tắc mới theo Hướng dẫn của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Chương trình hành động Chống xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS) Ví dụ, điểm mới quan trọng của Nghị định 20 là việc áp dụng nguyên tắc “Bản chất quyết địnhhình thức” để công nhận/không công nhận các GDLK; trách nhiệm tham gia của các cơ quan cấp bộ và ngang bộ được quy định là 7 cơ quan, thay vì một cơ quan duy nhất là Bộ Tài chính (cụ thể là CQT) như trước đây; thay đổi trong định nghĩa các bên QHLK với các ngưỡng sở hữu vốn, ngưỡng điều hành, biểu quyết, kiểm soát DN,… đều cao hơn trước; bổ sung quy định về những trường hợp được miễn lập hồ sơ chuyển giá; bổ sung quy định về phương pháp xác định giá trong GDLK; đưa ra yêu cầu về hồ sơ kê khai xác định giá GDLK theo ba cấp nhằm thu thập được nhiều hơn thông tin về thuế của các CTĐQG; hướng dẫn về khấu trừ chi phí trong các GDLK; bổ sung quyền ấn định thuế của CQT trong phát sinhGDLK;
Thứ hai, sau đó Nghị định 132/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 24/12/2020 và áp dụng từ kỳ tính thuế TNDN năm 2020 thay thế Nghị định 20 với một số nội dung mới nổi bật sửa đổi, bổ sung quy định về các bên có GDLK, cụ thể: (1) Bổ sung trường hợp DN có liên kết là “Hai DN được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhân sự, tài chính và hoạt động kinh doanh bởi các cá nhân thuộc một trong các mối quan hệ…cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng;con đẻ, con nuôi,con riêng của vợhoặc chồng, con dâu, con rể…”; (2) Bổ sung trường hợp DN có liên kết là “DN có phát sinh các giao dịch nhượng, nhận chuyển nhượng vốn góp ít nhất 25% vốn góp của chủ sở hữu của DN trong kỳ tính thuế; vay, cho vay ít nhất 10% vốn góp của chủ sở hữu tại thời điểm phát sinh giao dịch trong kỳ tính thuế với cá nhân điều hành, kiểm soát DN hoặc với cá nhân thuộc trong một các mối quan hệ theo quy định”; (3) Bổ sung quy định về mở rộng phạm vi phân tích, so sánh đối với GDLK mang tính đặc thù hoặc duy nhất không tìm kiếm được đối tượng so sánh độc lập để so sánh thì thực hiện mở rộng phạm vi phân tích, so sánh về ngành, thị trường địa lý, thời gian so sánh để tìm kiếm đối tượng so sánh độc lập Việc mở rộng phạm vi phân tích, so sánh được thực hiện; (4) Chi tiết hơn về các tiêu thức để phân tích, so sánh, điều chỉnh khác biệt trọng yếu; (5) Làm rõ quy định về trình tự phân tích, so sánh; (6) Nâng mức khống chế chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN đối với DN có GDLK từ 20% lên 30%;
(7) Cho phép bù trừ chi phí lãi vay với lãi tiền gửi và cho vay, mở rộng đối tượng được miễn áp dụng quy định khống chế; (8) Nghị định 132 cũng bảo đảm thuận lợi cho NNT và cam kết của Việt Nam khi tham gia diễn đàn BEPS của OECD, phù hợp điều kiện bối cảnh của Việt Nam về thay đổi thời điểm nộp báo cáo lợi nhuận liên quốcgia.
Thứ ba, Luật QLT số 38/2019/QH14 được Quốc Hội chính thức thông qua vào ngày 13/6/2019 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2020 thay thế cho Luật QLT số 78/2006/QH11 Nội dung quan trọng trong Luật QLT năm 2019 là siết chặt quản lý hoạt động chuyển giá thông quy định rõ nguyên tắc kê khai, xác định giá tính thuế đối với giao dịch.
Thứ tư, Thông tư 45/2021/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2021, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 8 năm 2021, hướng dẫn chi tiết áp dụng một số quy định về cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA) chưa được quy định rõ tại Luật QLT 2019; Điều 41 Nghị định 126/2020/NĐ-CP; và Nghị định 132/2020/NĐ-CP với một số nội dung đáng chú ý như sau: (i) Hướng dẫn chi tiết điều kiện áp dụng APA; (ii) Giải thích rõ các thuật ngữ có liên quan; (iii) Hướng dẫn quy trình thẩm định hồ Sơ đề nghị áp dụng APA; (iv) Bổ sung nhiều quy định về nghĩa vụ, trách nhiệm của NNT và quyền hạn, trách nhiệm của CQT trong cơ chếAPA.
3.3.1.2 Thực trạng quy định về quản lý việc áp dụng hiệp định tránh đánhthuế hai lần
Thông tư205/2013/TT-BTCcó hiệu lựctừngày 6/4/2014vềHướngdẫnthực hiện các hiệp định tránh đánh thuếhailầnvàngăn ngừa việc trốn lậu thuếđối vớicácloạithuế đánh vàothunhậpvàtài sảngiữa ViệtNam vớicác nướcvà vùnglãnh thổ có hiệu lực thi hành tạiViệtNamđãhình thành khung pháp lý cơ bảnvàquantrọngtrong việcápdụng các hiệp định tránh đánh thuếhailần màViệtNam đã kýkết.Đólà:(i)Xácđịnh cácnguyêntắctrongviệc áp dụng hiệp định tránh đánh thuếhailần;
3.3.1.3 Thực trạng rà soát hiệp định tránh đánh thuế hailần
TổngcụcThuếngày1/8/2022banhànhQuyếtđịnhsố1223/QĐ-TCTcôngbốkế hoạchhànhđộngràsoátđánhgiáhiệuquảcủacáchiệpđịnhtránhđánhthuếhailần.
Song song với đó, tiến hành xây dựng Bộ nguyên tắc đàm phán Hiệp định tránh đánh thuế hai lần trong bối cảnh mới trên cơ sở đánh giá toàn diện xu thế quốc tế, tình hình kinh tế của cả Việt Nam và nước đối tác, cụ thể và chi tiết áp dụng với từng nhóm đối tác ký kết Hiệp định; Xây dựng Mẫu Hiệp định thuế mở để có thể linh hoạt trong đàm phán phù hợp với đặc điểm riêng của từng nước đối tác ký kết Hiệp định.
Ngành Thuế sẽ rà soát các Hiệp định thuế đã ký, phân tích đánh giá các điều khoản không còn phù hợp, đề xuất bổ sung hoặc sửa đổi những điều khoản chưa có hoặc không còn phù hợp Đồng thời, đánh giá khả năng chấp nhận đàm phán lại của đối tác để xây dựng phương án đàm phán thích hợp.
Lợi dụng hoạt động KTS cũng là một trong những hành vi xói mòn CST phổ biến và được quan tâm nhất trong công tác chống xói mòn CST.
Trước thời điểm Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 có hiệu lực (ngày 01/7/2020), các quy định về quản lý thuế đối với hoạt động KTS được áp dụng chung với hoạt động thương mại truyền thống mà chưa có một văn bản pháp lý nào quy định về chính sách thuế và quản lý thuế riêng cho hoạt động KTS Tuy nhiên, xuất phát từ tình hình thực tiễn và yêu cầu công tác QLT đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng số của các DN nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam, trong Luật Quản lý thuế mới đã có những nội dung bổ sung liên quan đến hoạt động KTS.
Thứ nhất, Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 (quy định tại điểm 4 Điều 42), theo đó lần đầu tiên đã quy định trách nhiệm quản lý của CQT; Nghĩa vụ của DN nước ngoài kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có nghĩa vụ trực tiếp đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuế tại Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài Ngoài ra cũng quy định trách nhiệm của các cá nhân, Ngân hàng tại Việt Nam liên quan đến việc mua bán hàng hóa, sử dụng dịch vụ của các nhà cung cấp nước ngoài (Điều 76, Điều 77, Điều 78, Điều 79, Điều 80, Điều 81 tại Thông tư số 80/2021/ TT-BTC ngày 29/9/2021) Đây là các căn cứ pháp lý luận điểm quan trọng về QLT đối với các DN nước ngoài hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác không có cơ sở thường trú tại Việt Nam đã được Bộ Tài chính chủ động nghiên cứu kiểm nghiệm từ thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm của các nước để báo cáo các cấp có thẩm quyền để xây dựng hoànthiện.
Thứ hai, Tổng cục Thuế đã tham mưu trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2020/NĐ-CP quy định trách nhiệm cung cấp thông tin của các sàn giao dịch TMĐT qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế; tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật về thuế theo hướng quy định trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT đối với các tổ chức trung gian thanh toán, tổ chức là đối tác của các nhà cung cấp nền tảng số nước ngoài không có cơ sở kinh doanh cố định tại Việt Nam, tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT.
3.3.1.5 Thực trạng quy định về chế tài kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật vềchống xói mòn cơ sởthuế
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP
3.4.1 Những kết quả đạt được và nguyênnhân
Qua phân tích thực trạng công tác chống xói mòn CST đối với DN FDI, tác giả rút ra kết luận về những kết quả đạt được trong công tác chống xói mòn CST đối với DN FDI tại Việt Nam như sau:
Chính sách chống xói mòn CST TNDN đối với DN FDI luôn được Nhà nước quan chú trọng nghiên cứu điều chỉnh nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ những đối tượng tiềm ẩn rủi ro thực hiện các hành vi gây xói mòn CST đồng thời vẫn đảm bảo sự thuận tiện cho NNT trong kê khai, lập hồ sơ, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh, giải quyết hài hòa lợi ích giữa nhà nước và DN. Đặc biệt, hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK đã được hoàn thiện dần, phù hợp thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam Trong những năm qua, hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK và QLT đối với hoạt động TMĐT đã dần dần được hoàn thiện phù hợp hơn với điều kiện thực tiễn và đáp ứng các yêu cầu của QLT Có thể đánh giá tóm lược những kết quả đạt được về quá trình hoàn thiện hành lang pháp lý về QLT đối với DN có GDLK và QLT đối với hoạt động TMĐT trên các phương diện chủ yếusau:
Một là, đã nâng dần tính pháp lý của quy định pháp luật về QLT đối với DN có GDLK và
Các quy định về quản lý thuế (QLT) đối với doanh nghiệp (DN) có hoạt động giao dịch liên kết (GDLK) đã được nâng cấp từ thông tư lên nghị định và đưa vào Luật QLT (sửa đổi) năm 2019 Luật QLT số 38/2019/QH14 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã có quy định cụ thể về QLT đối với hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), đảm bảo tính minh bạch, hiệu lực thực thi cao hơn, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc QLT đối với DN có GDLK và hoạt động TMĐT.
Hai là, đã dần dần mở rộng đối tượng điều chỉnh để bao quát các DN có GDLK Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn, đã dần dần mở rộng đối tượng điều chỉnh: Từ việc chỉ áp dụng cho đối tượng là các DN với nhau (các DN có GDLK với nhau) sang áp dụng cho cả trường hợp DN có GDLK với cá nhân chủ sở hữu DN hoặc các cá nhân có quan hệ thân nhân với chủ sở hữu DN Đồng thời, các kiểu DN có QHLK cũng dần được mở rộng để bao quát hết các loại hình liên kết có tác động đáng kể đến lợi ích của các bên liên kết và nghĩa vụ thuế đối với nhà nước Trong quá trình ấy, cũng có những trường hợp điều chỉnh bỏ khỏi quy định pháp luật đối với kiểu QHLK không thực sự phù hợp thực tiễn, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh củaDN.
Ba là, đã tiệm cận các thông lệ quốc tế về QLT đối với DN có GDLK Các phương pháp xác định giá GDLK quy định từ Thông tư 66/2010/TT-BTC đã bước đầu tiếp cận hướng dẫn của OECD về định giá chuyển giao đối với các DN có GDLK, qua đó, góp phần kiểm soát hoạt động chuyển giá của các DN Các phương pháp xác định giá GDLK theo nguyên tắc giá thị trường đó lại tiếp tục được hoàn thiện theo thông lệ quốc tế quy định tại các nghị định 20/2017/NĐ-CP và 132/2020/NĐ-CP Thêm vào đó, các thông lệ quốc tế tốt khác cũng được nghiên cứu áp dụng nhằm kiểm soát chuyển giá của các DN như: Quy định về ngăn ngừa vốn mỏng, quy định về báo cáo lợi nhuận liên quốc gia, quy định về xác định chi phí được trừ đối với những trường hợp đặc thù… Điều này tạo nền tảng pháp lý để nâng cao hiệu quả kiểm soát chuyển giá nhằm chống thất thu thuế tiềm năng choNSNN.
Bốn là, đã dần dần điều chỉnh quy định cho phù hợp hơn với điều kiện thực tiễn Việt Nam, tạo điều kiện để DN tự kê khai GDLK và CQT kiểm soát hoạt động kê khai thuếcủaDNcóGDLK.Cácquyđịnhcụthểvềkêkhaithuếdầndầnđượchướngdẫnrõ hơn,mẫubiểu cụ thểhơnvà ngày càngphùhợp hơn với điều kiện thực tiễn ViệtNam.Quađó, tạo điều kiện đểNNTtự kê khaiGDLKvàCQTcó cơ sở đểkiểmtraviệctuânthủ kê khai của DN khi cóQHLKvà cóGDLK.Một sốtrườnghợp DNcó QHLKhoặc cóGDLKnhưng không có động cơchuyểngiá cũngđượcquyđịnhmiễnkê khai giá
* Về tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước chống xói mòn CST về cơ bản phù với với mục tiêu và yêu cầu đặt ra trong công tác chống xói mòn CST, vừa đảm bảo tính bao quát trong việc thực hiện các nội dung QLT nói chung và tính chuyên sâu trong quản lý từng hành vi gây xói mòn CST nóiriêng.
Việc hình thành các đơn vị quản lý chuyên biệt các hành vi gây xói mòn CST, đặc biệt là đơn vị thanh tra GCN và đơn vị quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tử tại Tổng cục thuế và các Cục thuế lớn giai đoạn 2016-2022 được coi là một nội dung quan trọng trong tổ chức bộ máy QLT chống xòi mòn CST nói chung và đối với các
DN có GDLK và hoạt động TMĐT nóiriêng.
Tuy nhiên, việc triển khai công tác quản lý chống xói mòn CST thường được thực hiện ở các DN FDI lớn, các CTĐQG với các nghiệp vụ phức tạp, phạm vi rộng đòi hỏi một lượng thời gian và nguồn nhân lực lớn để thực hiện Do đó, chỉ một bộ phận tại Tổng cục Thuế và tại 4 Cục thuế lớn không thể đảm đương hết, số lượng DN được thanh tra không nhiều, trong khi các bộ phận khác cũng đang trực tiếp theo dõi, quản lý các DN này lại không trực tiếp tham gia thanh tra, gây lãng phí nguồn lực. Trong điều kiện đó, việc chuyển hoạt động quản lý chống xói mòn CST như thanh tra GCN hay quản lý hoạt động TMĐT được đặt tại Phòng thanh tra - kiểm tra của các Cục thuế đã khắc phục được tình trạng đó, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn hơn Việc sắp xếp lại bộ phận này đã đã giúp giảm các đầu mối quản lý của CQT, giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho NNT, đồng thời giúp các công chức thuế luôn sâu sát với diễn biến, tình hình hoạt động của các DN, kịp thời phát hiện và có cảnh báo sớm cho các DN có dấu hiệu thực hiện các hành vi gây xói mònCST.
* Về tổ chức triền khai các hoạt động nghiệp vụ quảnlý
Việc tổ chức triển khai các nghiệp vụ quản lý ngày càng được tổ chức bài bản, hiệu quả hơn:
Thứ nhất, về quản lý các DN có QHLK là những chủ thể được đánh giá là tồn tại nhiều rủi ro nhất trong việc thực hiện các hành vi gây xói mòn CST, với số lượng các DN được xác định có QHLK tăng, CQT đã thực hiện giám sát, đôn đốc các DN nàyt h ự c hiệnt uâ nt h ủ nhằmquảnl ý ch ặt chẽ h oạt độngcủ acác DNnày, đảm bảo kiểm soát và ngăn ngừa và giảm thiểu hiệu quả các DN có QHLK thực hiện các hành vi gây xói mònCST.
Thứ hai,về công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT. Áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền như: Phối hợp với VTV sản xuất, phát sóng chuyên mục “Thuế và Đời sống” Phối hợp với Truyền hình Thông tấn xã VN, Truyền hình Nhân dân, VTC phát sóng chuyên mục “Thuế nhà nước” Phát sóng tin, bài, phóng sự trong khung giờ cao điểm trên Đài Tiếng nói Việt Nam và bài trên hệ thống phát thanh của các địa phương và các tình huống hỏi - đáp về thuế trên cổ thông tin điện tử của Tổng cục Thuế. Đẩy mạnh các hình thức hỗ trợ NNT như chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp tại CQT sang phương thức hỗ trợ trực tuyến, đẩy mạnh triển khai hỗ trợ giải đáp vướng mắc thông qua các hình thức: điện thoại, thực hiện chuyên mục Giao lưu trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử ngành Thuế; hỗ trợ trực tuyến qua 479 kênh thông tin của toàn ngành thuế; đăng tải clip, văn bản hướng dẫn trên website ngành thuế và các mạng xã hội (zalo, facebook) của CQT các cấp Xây dựng sản phẩm hỗ trợ NNT theo hình thức “cầm tay chỉ việc” như: Clip hướng dẫn quyết toán thuế, Clip giải đáp một số vướng mắc khi thực hiện quyết toán thuế Qua phản hồi cho thấy, các sản phẩm hỗ trợ này mang lại hiệu quả rất cao trong việc hướng dẫn NNT thực hiện TTHC thuế cũng như tiếp cận chính sách thuế, vừa hiệu quả với NNT mà lại giảm tải khối lượng công việc cho CQT trong điều kiện nguồn nhân lực tuyên truyền hỗ trợ còn hạnchế.
Thứ ba,về hoạt động thanh tra, kiểm tra chống xói mòn CST Những năm qua, CQT đã và đang tập trung hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra tại DN, hợp tác chặt chẽ với Bộ Tài chính và đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành để tăng hiệu quả, hiệu lực trong công tác thanh tra kiểm tra chống xói mòn CST, bảo đảm môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng cho mọi nhà đầu tư Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và sốlượngDN đã phát hiện và xử lý về các hành vi gâyxóimònCSTchưa nhiềunhưngcông tác thanhtracác
DN có dấu hiệu đạt đượcnhữngkếtquảtíchcực vềphương pháptriểnkhai,là cơ sở tiếp tục hoànthiệnvà thựchiệnđồng bộ các giảiphápnhằmđạthiệuquảcaonhất.CáctrườnghợppháthiệnvàxửlýviphạmvềxóimònCSTnhư hành vi chuyển giá đã bước đầu tạo hiệuứngxã hội nhằmrănđe, cảnh báo cáctrườnghợpcốtìnhviphạmvànhậnđượcsựđồngtìnhcủaxãhộiđốivớingànhthuế,từ đó góp phần xây dựng hình ảnh CQT đồng hành tạo môi trường bình đẳng trong chấp hành pháp luật thuế Trọng tâm của công tác chống xói mòn CST ở Việt Nam thời gian qua là công tác QLT đối với hoạt động chuyển giá Một số thành công chính trong quá trình tổ chức triển khai nghiệp vụ quản lý đối với hoạt động chuyển giá là:
- Xây dựng được trình tự các bước công việc cần thực hiện khi thực hiện một cuộc thanh tra chuyểngiá.
- Cán bộ thanh tra nhận diện được những vấn đề cần trọng tâm khi thanh tra tại
DN, đảm bảo thời gian và chất lượng của cuộc thanh tra chống chuyểngiá.
- Chú trọng phân tích hồ sơ GDLK: Thu thập thông tin về DN, vẽ sơ đồ các mối
QHLK, sơ đồ GDLK để thực hiện phân tích tại CQT trước khi tiến hành thanh tra tại
DN Việc thu thập, phân tích thông tin GDLK thực hiện cùng với việc phân tích chức năng và rủi ro gánh chịu của DN Trước khi tiến hành thanh tra tại DN, cán bộ thanh tra kiểm tra thuế phân tích sâu các GDLK, dấu hiệu chuyển giá Đề xuất tiến hành thanh tra sau khi nhận định các yếu tố về GDLK có dấu hiệu chuyểngiá.
- Tập trung kiểm tra việc lựa chọn phương pháp xác định giá thị trường, việc sử dụng dữ liệu so sánh của DN có phù hợp các quy định không Cùng với việc kiểm tra các thủ tục về lưu giữ hồ sơ, nội dung giải trình của DN về phương pháp xác định giá để phát hiện kịp thời những sai phạm về thủ tục kê khai, về hồ sơ chứng minh tính tuân thủ theo giá thị trường trong GDLK theo quyđịnh.
Thứ tư, về xây dựng cơ sở dữ liệu và nguồn nhân lực phục vụ công tác chống xói mòn CST.
GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP
BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN THU NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC
4.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội quốctế
Kinh tế thế giới vừa được phục hồi một bước sau khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu song tốc độ tăng trưởng đang chậm lại, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng và suy thoái. Chiến tranh thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng quyết liệt Cách thức giải quyết, ứng phó các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau khủng hoảng, nhất là về ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, chú trọng đổi mới sáng tạo, là những kinh nghiệm quý giúp các nước vượt qua được những thách thức đó để phát triển nhanh và bềnvững.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang là hai xu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trình phát triển của nhân loại Những đột phá công nghệ diễn ra nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực, như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, cơ sở dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật,rôbốt, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, lưu trữ năng lượng, v.v , đem đến sự thay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc làm và sản xuất, kinh doanh Sự đan xen của các quá trình hội nhập đưa thế giới đến một “cấu trúc ma trận” các hiệp định tự do thương mại (FTA) trên nhiều tuyến và nhiều cấp độ, trong đó phải kể đến các FTA thế hệmới.
Sự đổi mới công nghệ diễn ra nhanh chóng, đặt ra nguy cơ tụt hậu nhưng cũng mở ra cơ hội cho các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách phát triển thông qua tiếp thu thành quả của nhân loại Dù không có thế mạnh về công nghệ, tài chính, nguồn nhân lực hay kinh nghiệm quản lý, các nước đang phát triển có thể tận dụng việc hội nhập và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường để huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực, tiếp nhận kiến thức, công nghệ và kinh nghiệm quốc tế, thực hiện chiến lược "đi tắt, đón đầu".
Xu hướng điều chỉnh các chuỗi cung ứng, dịch chuyển các hoạt động đầu tư, kinh doanh được đẩy mạnh hơn song không đơn giản và dễ dàng Mạng lưới sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu vừa qua đã bộc lộ rủi ro của sự đứt gãy, gián đoạn khi xảy ra biến động Xu hướng dịch chuyển đầu tư và chuỗi cung ứng được cân nhắc nhiều hơn nhằm tối ưu hoá sản xuất và chi phí, phân tán và giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, nhiều DN cho rằng, quá trình chuyển dịch chuỗi cung ứng đòi hỏi thời gian để tìm kiếm những thị trường mới đáp ứng yêu cầu cao về hạ tầng cơ sở, thể chế chính sách, chất lượng nguồn nhân lực, khả năng kết nối với các chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất khu vực và toàn cầu
4.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội ViệtNam
Mặc dù, được nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới đánh giá, có những dự báo tương đối lạc quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 nhưng các xu thế lớn trên toàn cầu đang hiện hữu (xu thế địa chính trị; xu thế kinh tế toàn cầu; xu thế lớn về công nghệ và mô hình kinh doanh mới; biến đổi khí hậu) cũng dự báo trước các cơ hội cũng như rủi ro tiềm ẩn mà Việt Nam phải đối diện khi thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thu NSNN, cụ thể:
- Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục quá trình tái cơ cấu; phục hồi và tăng trưởng trở lại Theo dự báo, tăng trưởng trung bình của kinh tế thế giới từ nay đến
2050 là 3%/năm Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được thúc đẩy bởi tăng trưởng dân số, tiến bộ công nghệ, tự do hóa thương mại giữa các nước và quá trình đô thị hóa Tuy nhiên với các chính sách tháo gỡ khó khăn cho DN đã được ban hành; chính sách cắt giảm thuế quan theo cam kết trong các hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia; diễn biến giá dầu chưa nhiều tín hiệu hồi phục rõ rệt, tiếp tục đặt ra các vấn đề về tiềm năng thu ngân sách của hệ thống thuế,phí.
Xu hướng cải cách, hiện đại hóa hành chính, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) để thu hút đầu tư vẫn là xu thế chủ đạo của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, năng lực kiểm soát và điều tiết các dòng vốn còn yếu kém hiện nay cho thấy hiệu quả của FDI còn hạn chế.
ODA chưa cao Hội nhập KTQT đã mang lại cho Việt nam cơ hội thu hút các dòng vốn nước ngoài cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bên cạnh những tác động tích cực, chất lượng kiểm soát và điều tiết, quản lý các dòng vốn này chưa cao nên những vấn đề từ thu hút FDI (ô nhiễm môi trường, chuyển giá, thất thu thuế, tác động lan tỏa từ khu vực kinh tế nhà nước sang các khu vực khác kém ), hiệu quả sử dụng ODA, ổn định kinh tế vĩ mô đều là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế.
- Xu hướng cạnh tranh thương mại, công nghệ gia tăng tác động đến môi trường thương mại, đầu tư quốc tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Xu thế điều chỉnh nội hàm liên kết, xây dựng những khuôn khổ hợp tác, quy định mới đặt các quốc gia, nhất là những nền kinh tế đang nổi như Việt Nam, trước thách thức phải chủ động nắm bắt và thích ứng, tranh thủ cơ hội để phát huy vị thế, vai trò trong tiến trìnhnày.
- Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển Xu thế khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, điển hình là châu Á - Thái Bình Dương Xu hướng kết hợp các hiệp định FTA đã có thành một hiệp định duy nhất nhằm tận dụng tối đa lợi ích thương mại có chiều hướng phát triển mạnh Ý tưởng hình thành các FTA khác như Khu vực tự do hóa thương mại châu Á-Thái Bình Dương (FTAAP) và Khu vực tự do thương mại Á - Âu (ASEM) có thể tiếp tục được đẩy mạnh nghiên cứu Các hình thức hội nhập kinh tế khác như hội nhập tiểu vùng và hội nhập xuyên biên giới diễn ra song song Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành; việc tự do di chuyển vốn, con người, hàng hóa sẽ trở thành hiện thực cuối thập kỷ này cùng với đó là các vấn đề DN đa quốc gia, chuyển giá và giao dịch xuyên biêngiới.
- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội trong nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh trong chuỗi sản phẩm; tạo ra thay đổi lớn về hình thái kinh doanh dịch vụ, tạo cơ hội hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ số và Internet Tuy nhiên, nếu không bắt kịp nhịp độ phát triển của thế giới và khu vực, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức, tác động tiêu cực như suy giảm SXKD, dư thừa laođộng
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế càng nhanh, càng rộng thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất trong nước càng lớn trong khi đó năng lực sản xuất trong nước chậm cải thiện, nên nhập siêu đã liên tục tăng lên (chủ yếu nhập các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất) Trong khi đó, sự chuẩn bị trong nước về cơ bản là chưa đầy đủ, chưa có sự nỗ lực chung của cả cộng đồng để tận dụng cơ hội từ hội nhập Do đó, cơ cấu kinh tế còn chậm chuyển dịch theo hướng hợp lý và hiệu quả Năng lực cạnh tranh của DN vẫn ở mức thấp, khu vực tư nhân mặc dù đã phát triển song quy mô còn nhỏ và còn nhiều hạn chế về năng lực tàichính.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã đưa ra Khung giải pháp Hai trụ cột để giải quyết các thách thức phát sinh từ nền kinh tế kỹ thuật số, được 142/142 quốc gia thành viên (bao gồm Việt Nam) nhất trí thông qua Khung giải pháp bao gồm: (i) Trụ cột thứ nhất điều chỉnh phân bổ quyền đánh thuế đối với hoạt động kinh doanh dựa trên kỹ thuật số; (ii) Trụ cột thứ hai thiết lập mức thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia nhằm ngăn ngừa chuyển lợi nhuận sang các quốc gia có thuế suất thấp để trốn thuế.
Tómlại,dựbáo bốicảnh kinhtế xãhộitừnay đến 2030 cho thấynhiềucơ hộinhưngcũngđặtrakhôngíttháchthứcđốivớicông tác QLTcủaViệtNamtrongviệcđảm bảo hài hòa giữa mục tiêutăng trưởng kinhtế,cảicáchthủ tụchành chính,tạothuậnlợi choNNTvớimục tiêuquản lý, kiểmsoát, phát triển nguồnthutừthuế,đấutranh,xửlýhiệuquảvớihoạtđộngchuyểngiá,gianlận,trốnthuếgâyxóimònCST ởViệtNam.
QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ ĐỐI VỚI
Thứ nhất,chống xói mòn CST nói chung và đối với DN FDI nói riêng phải dựa trênnền tảng hợp tácvàthốngnhấthành độngvới cộng đồng quốctế, tìm kiếmsựtrợgiúpquốctếnhằm giải quyếttoàn diệnmọivấn đề vềthuế trong nướcvàxuyên quabiên giới.
Thứ hai, các biện pháp chống xói mòn CST đối với DN FDI cần đảm bảo hiệu quả thiết thực, công bằng, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp Đồng thời, các biện pháp này không làm giảm sức hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Thứ ba, các biện pháp chống xói mòn CST đối với DN FDI phải vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn và khả năng của Việt Nam.
Thứtư,coicuộcđấutranh chốngxóimònCSTlànhiệmvụbền bỉ,lâudài Phải xácđịnh rằngxóimònCST làmộtvấnđềphức tạpnhất tronglĩnh vựcthuế Cácquốc giatrênthếgiớihiệnnayvẫnchưacóquốcgianàocóthểngănchặnhoàntoànhiệntượngxóimòn CSTmà chỉ hạnchếđượcvấnđềnày Vì vậy,ViệtNamcũngcầnxemviệcđấutranh chốngxóimònCST làmột cuộcđấutranhbền bỉ,lâu dài,có lộtrìnhphù hợp, vừa đảm bảođượclợiíchcủa quốcgia,vừa vẫn đảm bảo sự hấp dẫn chomôi trườngđầutưkinhdoanhởViệtNam,vừađảmbảochomôitrườngkinhdoanhbìnhđẳngởViệtNam.
Thứ năm, các biện pháp QLT hướng đến mục tiêu chống xói mòn CST nhằm hạn chế việc khai thác sự khác biệt về thuế về mặt địa lý Bất cứ DN FDI có QHLK nào cũng coi trọng việc khai thác tối đa những khác biệt trong các chế độ thuế giữa các quốc gia, vùng, miền với mục tiêu giảm tối đa nghĩa vụ thuế phải nộp Các DN FDI không chỉ khai thác sự khác biệt về thuế suất mà còn khai thác sự khác biệt trong cách tính toán xác định các căn cứ tính thuế Do vậy, các giải pháp chống xói mòn CST đối với DN FDI phải gắn với các thay đổi về chính sách thuế để giảm thiểu thất thu thuế do sự khác biệt về địa lý tạora.
Thứsáu,cầncósựhợptáccủacáctổchứcquốctếvàcácchínhphủtrongviệchóagiảinỗlực trốnvàtránh thuếcủacác DN FDI CácDNFDIcóGDLK thườnglàcác tậpđoàn kinhtếlớn,hoạtđộngởnhiềuquốc giakhác nhau Vì vậy,đểQLTcóhiệuquả đối vớinhómDNFDInàyphảicầncósựchungtaycủaChínhphủvànhiềutổchứcquốctế.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠIVIỆT NAM
4.3.1 Giải pháp về xây dựng chínhsách
4.3.1.1 Hoàn thiện chính sách thuếthu nhập doanhnghiệp Để ứng phó với việc các quốc gia trên thế giới thực thi Trụ cột 2 đòi hỏi Việt Nam cần phải khẩn trương rà soát, điều chỉnh hệ thống chính sách thuế TNDN và chính sách hỗ trợ đầu tư một cách phù hợp để đảm bảo tính hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước; đồng thời,giữ lại quyền đánh thuế của Việt Nam trước các quốc gia khácđốivới2đốitượngcóquymôdoanhthutoàncầutừ750triệuEurotrởlên,bao gồm: các doanh nghiệp thuộc các công đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam và các doanh nghiệp của Việt Nam có hoạt động đầu tư ra nước ngoài Trong đó, về thuế TNDN, các chính sách cụ thể nên cân nhắc baogồm:
Thứ nhất, thực hiện rà soát và xây dựng lộ trình cụ thể để sửa đổi toàn diện các quy định của Luật thuế TNDN Việc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế TNDN cần được việc được thực hiện theo nguyên tắc: i) Mở rộng cơ sở tính thuế thông, thu hẹp diện miễn, giảm thuế TNDN; ii) Áp dụng chính sách thuế TNDN không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đảm bảo duy trì được sự cạnh tranh về thuế sovớicác nước trong khu vực; iii) Có các biện pháp phù hợp để chống xói mòn nguồn thu do sự xuất hiện của các “mô hình kinh doanh mới” và sự gia tăng của các hoạt động giao dịch TMĐT xuyên biêngiới.
Thứ hai, trong bối cảnh tham gia Trụ cột 2 về thuế tối tiểu toàn cầu, cần thực hiện:
- Nghiên cứu áp dụng quy định thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) theo hướng dẫn của OECD để thu thuế bổ sung đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng của Trụ cột 2 và đang được hưởng ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam Qua đó, đảm bảo được quyền đánh thuế của Việt Nam Cụ thể, bổ sung quy định trường hợp doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu đãi thuế mà có công ty mẹ tối cao đạt mức doanh thu tối thiểu từ 750 triệu Euro/năm trở lên thì áp dụng QDMTT được quy định trong tài liệu Quy tắc mẫu củaOECD.
-Nghiên cứu bổ sung vào pháp luật về thuế TNDN quy định để áp dụng quy định tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (Income Inclusion Rule - IIR) theo nguyên tắc của Trụ cột 2 đối với các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng ngưỡng doanh thu hợp nhất hàng năm đạt tối thiểu
750 triệu Euro (thuộc đối tượng áp dụng của thuế tối thiểu toàn cầu) có đầu tư ra nước ngoài để thu phần chênh lệch (nếu có) Qua đó, đảm bảo được quyền thu thuế của Việt Nam trong trường hợp cần thiết Việc áp dụng quy định IIR sẽ làm tăng thu ngân sách nhà nước đối với phần thuế TNDN thu bổ sung từ các công ty Việt Nam có công ty thành viên ở nước khác có số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế thấp hơn mức tối thiểu (15%).
- Đẩy nhanh truyền thông chính sách, thúc đẩy nghiên cứu lấy ý kiến rộng mở đếncộngđồngkhoahọcvàdoanhnhânvềthựctếcủaTrụcột2cũn gnhưchủđộng lấy ý kiến và mời các CTĐQG bị ảnh hưởng bởi Trụ cột 2 góp ý xây dựng hệ thống thuế để phù hợp hơn trong bối cảnh triển khai thuế suất.
4.3.1.2 Hoàn thiện Luật Quản lýthuế
Thứ nhất, bổ sung quyền điều tra thuế cho CQT trong Luật QLT Thanh tra thuế đối với hoạt động chuyển giá là lĩnh vực quản lý khó, phức tạp, tốn nhiều thời gian và nguồn lực để thu thập thông tin, phân tích, so sánh, loại trừ khác biệt ảnh hưởng đến đơn giá sản phẩm được chuyển giao, lựa chọn và áp dụng phương pháp xác định giá thị trường Tuy nhiên, Luật Thanh tra hiện hành không quy định riêng thời gian thanh tra thuế đối với các hành vi gây xói mòn cơ sở thuế, đặc biệt là hành vi chuyển giá mà quy định chung như thời gian thanh tra thuế đối với các trường hợp thông thường khác Theo đó, việc quy định về điều tra thuế phảicụthể, rõ ràng Cần quy định rõ về đối tượng, thẩm quyền, nội dung, phạm vi, thời hạn điều tra của cơ quan QLT Phân biệt rõ mối quan hệ và ranh giới giữa điều tra của CQT với điều tra của cơ quan tố tụng Cần quy định cụ thể về quyền, trách nhiệm của đối tượng điều tra và quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan QLT trong việc điều tra các hành vi vi phạm pháp luật thuế Xem xét quy định chức năng, nhiệmvụcủa tổ chức điều tra thuế; quy định về quy trình thủ tục điều tra, giá trị pháp lý của kết luận điều tra… nhằm khắc phục tình trạng hình sự hoá các quan hệ kinhtế.
Để tăng cường đấu tranh chống gian lận chuyển giá, Luật Quản lý thuế (QLT) sẽ bổ sung điều khoản cho phép cơ quan QLT thu thập và sử dụng thông tin do đối tác nước ngoài cung cấp trên cơ sở các điều ước quốc tế Trong bối cảnh thực tế các nước đang tăng cường trao đổi thông tin về vấn đề này, quy định bổ sung này nhằm tạo cơ sở pháp lý để cơ quan QLT sử dụng thông tin từ các cơ quan thẩm quyền nước ngoài phục vụ cho công tác chống chuyển giá hiệu quả.
4.3.1.3 Hoàn thiện các quy định liên quan tới nhận diện doanh nghiệp cóquan hệ liênkết
Thứ nhất, mở rộng phạm vi xem xét trong xây dựng quy định xác định DN có QHLK.
Trong bối cảnh liệu một pháp nhân có được coi là DN có QHLK hay không, khuyến nghị là mở rộng phạm vi xác định để ngoài việc bao gồm các DN cũng có thể áp dụng cho một số hình thức tổ chức khác có sự hiện diện rõ ràng và lâu dài (ví dụ như cơ sở gia công) nếu các tổ chức đó kiếm được thu nhập có mối liên hệ tới các hành vi gây xói mòn CST Khuyến nghị là các quy tắc đối với DN có QHLK ít nhất nên áp dụng cả kiểm tra kiểm soát pháp lý và kiểm soát kinh tế, trongđó:
- Kiểm soát pháp lý thường xem xét việc nắm giữ vốn cổ phần của một chủ thể để xác định tỷ lệ quyền biểu quyết nắm giữ trong một công ty con Kiểm soát pháp lý là một phương thức dễ áp dụng cho cả cơ quan QLT và NNT và phản ánh thực tế rằng mức độ quyền biểu quyết sẽ cho phép chủ thể đó có thể bầu ra hội đồng quản trị hoặc một cơ quan tương đương chịu trách nhiệm về các công việc của pháp nhân đó và đảm bảo rằng các DN hoạt động theo hướng dẫn củahọ.
- Kiểm soát kinh tế tập trung vào các quyền đối với lợi nhuận, cũng như vốn và tài sản của một công ty trong những trường hợp nhất định như giải thể hoặc thanh lý. Một thực thể có thể kiểm soát một thực thể khác thông qua quyền được hưởng giá trị cơ bản của công ty ngay cả khi họ không nắm giữ phần lớn cổ phần Quyền này có thể là do các quyền đối với số tiền thu được trong trường hợp xử lý vốn cổ phần của pháp nhân hoặc tài sản của thựcthể.
Cần bổ sung phạm vi xác định GDLK, không chỉ giao dịch giữa các DN liên kết mà cả giao dịch giữa DN với cá nhân có mối QHLK cũng thuộc phạm vi áp dụng của QLT đối với GDLK.
Để tăng hiệu quả trong việc quản lý DN FDI có quan hệ liên kết (QHLK) về chuyển giá và xói mòn cơ sở thuế (CST), cần thiết phải có quy định về ngưỡng và trường hợp miễn trừ Các quy định này sẽ xác định phạm vi áp dụng các nguyên tắc đối với DN FDI có QHLK, loại trừ những chủ thể ít rủi ro về xói mòn CST và dịch chuyển lợi nhuận, đồng thời tập trung chú ý vào các trường hợp có rủi ro cao hơn.
DN FDI có liên kết, đồng thời cũng giảm mức độ chung của gánh nặng hành chính về thuế đối với những chủ thể ít rủi ro Khuyến nghị là miễn trừ đối với các công ty có thuế suất thuế TNDN hiệu dụng không thấp hơn thuế suất thuế TNDN theo luật định củaV i ệ t N a m h o ặ c đ ố i v ớ i m ộ t s ố l ĩ n h v ự c í t r ủ i r o v ề h o ạ t đ ộ n g c h u y ể n d ị c h l ợ i nhuận Quy định miễn trừ có thể được kết hợp với một danh sách như “danh sách trắng” áp dụng đối với những lĩnh vực “an toàn”.
Thứ ba, tập trung vào định nghĩa về thu nhập từ các DN FDI có QHLK.
Khi một DN FDI đã được xác định là một DN FDI có mối QHLK, câu hỏi tiếp theo là liệu thu nhập mà DN này kiếm được có thuộc loại gây lo ngại liên quan tới các hành vi gây xói mòn CST hay không Do đó, các quy định đối với các DN FDI cần phải xác định các loại thu nhập rủi ro cao Quy định liên quan tới các DN FDI có liên kết nên bao gồm một định nghĩa về thu nhập mà thu nhập nhập này có rủi ro cao liên quan tới các hành vi gây xói mòn cơ xở thuế tại ViệtNam.
GIẢI PHÁPĐIỀUKIỆN
4.4.1 Xây dựng bộ tiêu chí chọn lọc đầu tưFDI
Trong bối cảnh có tới quá nửa DN FDI đang đầu tư kinh doanh thua lỗ và một số vấn đề khác Các chuyên gia kinh tế cho rằng việc chọn lọc đầu tư FDI cần làm sớm để khắc phục nghịch lý DN FDI vừa mở rộng đầu tư kinh doanh, vừa báo lỗ để trốn thuế cũng như khắc phục những hạn chế hiện tại Theo các chuyên gia có hai trường hợp, thứ nhất là những DN FDI lỗ thật, trường hợp còn lại là những DN chuyển lãi thành lỗ, có hành vi chuyển giá thông qua hoạt động kinh doanh nội khối.
Việt Nam cần thay đổi việc ưu đãi DN FDI, Bộ KH&ĐT nghiên cứu, đánh giá thận trọng về chính sách ưu đãi theo quy mô dự án đầu tư và theo địa bàn kinh tế - xã hội Đồng thời, cần nghiên cứu và đề xuất phương pháp xây dựng chính sách thu hút đầu tư trong thời gian tới phù hợp với quan điểm chỉ đạo theo Nghị quyết số 50- NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài Một số chuyên gia khuyến nghị cần rà soát các DN FDI theo hướng phân loại, đánh giá tuân thủ pháp luật, nhất là bảo vệ môi trường và chống chuyển giá. Theo đó, các tiêu chí để chọn lọc đầu tư FDI thời gian tới, gồm: Suất vốn đầu tư/ha đất; Số lao động tại mỗi dự án đầu tư; Hàm lượng công nghệ cao của dự án; Cam kết chuyển giao công nghệ của nhà đầu tư; Khả năng liên kết với khu vực DN trong nước; Bảo vệ môi trường; Đảm bảo quốc phòng an ninh.
4.4.2 Hoàn thiện Luật Đầu tư và các pháp luật khác có liênquan Để tạo ra được bước đột phá về thủ tục thẩm quyền, rút gọn thời gian cho các nhà đầu tư, đặc biệt các nhà đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư năm 2020 nên sửa đổi quy định theo hướng phân cấp thẩm quyền cho UBND cấp tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư đối với các Dự án đầu tư xây dựng nhà ở (để bán, cho thuê, cho thuê, cho thuê mua), khu đô thị có quy mô sử dụng đất dưới 200 ha, Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất có quy mô sử dụng đất dưới 500 ha Đồng thời, có thể tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi theo hướng phân cấp thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư các dự án đầu tư này, tăng quy mô vốn đầu tư dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính Phủ, phân cấp các dự án dưới quy mô vốn cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoàn thiện quy định về giấy chứng nhận đăng ký đầu tư khi thành lập tổ chức kinh tế tại ViệtNam.
Cần phải quy định rõ ràng, cụ thể về nguyên tắc áp dụng pháp luật tại Luật Đầu tư, làm rõ mối quan hệ giữa Luật Đầu tư và các luật khác có liên quan như: Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại DN… để khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn kéo dài; nếu cần thiết thì sửa đổi ngay tại Luật này để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật Đặc biệt là các quy định về thủ tục xem xét chấp thuận chủ trương đầu tư liên quan đến các quy định về đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án có sử dụng đất quy định trong Luật Đất đai, Luật Đấu thầu.