Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng keo lai (acaciamangiauriculiformis kha) tại công ty tnhh một thành viên lâm nghiệp nguyễn văn trỗi, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Lâm học với hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS.Vũ Tiến Hƣng, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acaciamangiauriculiformis Kha) công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp nhận đƣợc dạy hƣớng dẫn tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, thầy cô giáo khoa Lâm học, với giúp đỡ tận tình cán cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, UBND huyện Yên Sơn Đến khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Nhân dịp cho phép đƣợc cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lâm học, cán công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, đặc biệt thầy hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Hƣng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Do bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Huyền Trân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu keo lai 1.1.2 Nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mô hình rừng trồng 1.2 Trong nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu keo lai 1.2.2 Nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng 1.2.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 13 2.2.1 Đối tƣợng: 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu: 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá kết 15 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 22 3.1.6 Thực trạng môi trƣờng 26 3.1.7 Tác động biến đổi khí hậu đến việc sử dụng đất 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Nông nghiệp 29 3.2.2 Công nghiệp 30 3.2.3 Dịch vụ 30 3.3 Dân số 31 3.4 Cơ sở hạ tầng 32 3.4.1 Giao thông 32 3.4.2 Thủy lợi 33 3.4.3 Hệ thống điện 34 3.4.4 Hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt 34 3.4.5 Hệ thống bƣu điện, truyền thanh, truyền hình 34 3.4.6 Giáo dục đào tạo 35 3.4.7 Ngành Y tế 35 3.4.8 Văn hóa – thể thao 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng rừng keo lai 38 4.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3) 38 4.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) 39 4.1.3 Tỷ lệ sống chất lƣợng Keo lai khu vực nghiên cứu 41 4.1.4 Tƣơng quan đƣờng kính ngang ngực chiều cao vút 44 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rừng trồng keo lai khu vực nghiên cứu 46 4.2.1 Giải pháp sách 46 4.2.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật 46 4.2.3 Giải pháp nhân lực 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 38 Bảng 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Hvn 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống keo lai khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Chất lƣợng keo lai vị trí 43 Bảng 4.5 Tƣơng quan Hvn – D1.3 44 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể khác biệt sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực chiều cao vút loài keo lai vị trí khu vực nghiên cứu 41 Biểu đồ 4.2 Tƣơng quan Hvn – D1.3 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú quý giá quốc gia giới Có vai trị quan trọng cho sinh tồn mn lồi, cung cấp nguồn thức ăn, ngun liệu, vật liệu… Có vai trị quan trọng sống ngƣời kinh tế, xã hội, môi trƣờng Nhƣng nhiều nguyên nhân mà rừng ngày bị suy giảm nhanh chóng diện tích lẫn chất lƣợng rừng Trong q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý làm rừng ngày cạn kiệt bị suy thối, biểu hàng nghìn hecta rừng, suy giảm đa dạng loài, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu Trƣớc nguy diện tích chất lƣợng rừng ngày suy giảm cơng tác trồng rừng đƣợc xem nhƣ công tác hàng đầu nhằm khôi phục lại diện tích rừng Rừng trồng khơng thể đa dạng đáp ứng nhu cầu nhƣ rừng tự nhiên nhƣng giảm áp lực khai thác sử dụng nguyên liệu gỗ lên rừng tự nhiên Bởi lẽ “đôi ngƣời ta cho trồng rừng sai chúng khơng mang tính tự nhiên làm đảo lộn cân tự nhiên Nhƣng cho dù tính chất nhân tạo rừng trồng nhƣ gần với tự nhiên nhiều so với việc phá rừng để trồng ngô, sắn khoai” (G.Baur – 1976) Nhận thấy tầm quan trọng nhƣ mát từ rừng, Đảng nhà nƣớc ta khôi phục lại diện tích rừng bảo vệ diện tích rừng cịn lại Đã có nhiều dự án, chƣơng trình trồng rừng thực nhƣ: Dự án327, Dự án triệu rừng (661)… Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến 31/12/2016 diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc là13.520.984 với độ che phủ 40,84% Vấn đề đòi hỏi chƣơng trình, dự án tìm kiếm lồi sinh trƣởng nhanh, thích nghi tốt khu vực khác để vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế - xã hội, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng Keo lai lồi cho suất cao, nhanh chóng mang lại hiệu kinh tế nên đƣợc chọn làm trồng rừng chủ yếu nhiều đơn vị sản xuất lâm nghiệp Vì việc đánh giá sinh trƣởng loài việc làm cần thiết Vì tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acaciamangiauriculiformis Kha) công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi, Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang” góp phần bảo vệ phát triển rừng khu vực theo chiều hƣớng bền vững CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu keo lai Keo lai tên gọi tắt để gọi giống lai tự nhiên Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo tai tƣợng(Acacic mangium), giống lai đƣợc Messrs Herbum Shim phát lần vào năm 1972 số keo tai tƣợng đƣợc trồng ven đƣờng Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978, sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) đƣợc gửi đến từ tháng năm 1977 Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tràm Keo tai tƣợng (Lê Đình Khả, 1999) Keo lai tự nhiên đƣợc phát Papua New Guinea (Turnbull,1986, Griffin, 1988) Malaysia Thái Lan (Kijkar, 1992) Keo lai cịn đƣợc tìm thấy vƣờn ƣơm keo tai tƣợng trạm nghiên cứu Jon- Pu viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao cộng sự, 1989) khu trồng keo tai tƣợng Quảng Châu- Trung Quốc (theo Lê Đình Khả, 1999) Trong giai đoạn vƣờn ƣơm Keo lai hình thành giả(phylode) sớm keo tai tƣợng muộn Keo tràm đƣợc phát trạng thái khác nhƣ hoa tự, hoa hạt (Bowen, 1989) Phân tích Peroxydase isozym keo lai hai loại keo bố mẹ cho thấy keo lai thể tính trạng trung gian hai lồi keo bố mẹ (Kiang Tao cộng sự, 1989) Theo thông báo Tham (1976) lai thƣờng cao hai lồi bố mẹ, song giữ hình dạng Keo tràm Đánh giá keo lai Sabah cách tổng hợp Pinso Nái (1991) nhận thấy lai có ƣu lai ƣu lai chịu ảnh hƣởng yếu tố di truyền lẫn điều kiện lập địa Ngồi ra, hai ơng cho thấy sinh trƣởng keo lai tự nhiên đời F1 tốt xuất xứ Sabah Keo tai tƣợng, song xuất xứ ngoại lai nhƣ Oriomo (Papua New Guinea) Claudie River (Queensland, Australia) Khi đánh giá tiêu chất lƣợng Keo lai Pinso Nasi (1991) thấy độ thẳng thân, đoạn thân dƣới cành, độ thân, vv… Keo lai tốt hai loài keo bố mẹ cho keo lai phù hợp cho trồng rừng thƣơng mại Cây Keo lai có ƣu điểm có đỉnh sinh trƣởng tốt, thân đơn trục tỉa cành tự nhiên tốt (Pinyopusarerk, 1990) Keo lai đƣợc nghiên cứu nhân giống hom (Griffin,1988) nuôi cấy mô môi trƣờng Murashige Skooge (MS) có thêm BAP 0,5mg/l cho rễ phòng cát sống 100% khả rễ đến 70% (Darus, 1991) sau năm mơ cao 1,09m Trong trình nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng rừng trồng Keo lai, hầu hết nghiên cứu dựa vào trình sinh trƣởng nhân tố đƣờng kính, chiều cao thể tích Mối quan hệ sinh trƣởng đƣờng kính với sinh trƣởng chiều cao thƣờng đƣợc quan tâm nghiên cứu quy luật sinh trƣởng rừng Trong nghiên cứu hầu hết tác giả khẳng định chiều cao đƣờng kính có tƣơng quan từ chặt đến chặt đƣợc mơ theo hàm tốn học 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Có thể nói nay, vấn đề mơ hình hóa sinh trƣởng rừng đƣợc đƣa tranh luận rộng rãi ngày hoàn thiện Sinh trƣởng rừng thay đổi kích thƣớc, trọng lƣợng, thể tích theo thời gian cách liên tục Các nhà lâm học thƣờng phân chia đời sống rừng lâm phần thành giai đoạn: Rừng non, Rừng sào,Rừng trung niên, Rừng thành thục rừng thành thục(Belov, 1983-1985) Quy luật sinh trƣởng chung thực vật lúc đầu chậm, tăng dần, chậm dần đạt giá trị tối đa Từ đó, vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng phải thể sinh trƣởng trình liên tục Có thể thấy có nhiều nghiên cứu sinh trƣởng đƣợc công nhận nhƣ: E.P.Odum(1975) xây dựng sở sinh thái học, xây dựng mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp toán học phản ánh quy luật phức tạp tự nhiên W.Laucher(1978) đƣa vấn đề nghiên cứu sinh thái thực vật, thích nghi thực vật với điều kiện dinh dƣỡng, khoáng, ánh sáng chế độ khí hậu Phƣơng pháp nghiên cứu sinh trƣởng tác giả chủ yếu áp dụng kỹ thuật phân tích thống kê tốn học, phân tích tƣơng quan hồi quy Quy luật sinh trƣởng rừng đƣợc mô nhiều hàm trƣởng khác nhƣ: Gompert (1825), Michterlich (1919), Petterson (1929), Korf (1965),Verhulst(1925), Michailor(1953), Thomastus (1965), Schumacher (1980) Đây hàm toán học mô đƣợc quy luật sinh trƣởng nhân tố điều tra lâm phần để dự đoán giá trị lớn đại lƣợng sinh trƣởng (theo Nguyễn Trọng Bình, 1996) 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Trên giới từ năm 50 kỷ 20, việc đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng bắt đầu đƣợc tiến hành ngày đƣợc hoàn thiện, thống phạm vi toàn giới Các tiêu dễ dàng tính tốn đƣợc nhờ phần mềm chuyên dụng nhƣ giáo trình giảng đƣợc xuất rộng rãi Năm 1974, Guntor xuất tài liệu “ Những vấn đề đánh giá đầu tư Lâm Nghiệp” Trong ơng đƣa sở để đánh giá hiệu rừng trồng bao gồm: lãi suất, tiêu đánh giá hiệu rừng trồng nhƣ giá trị thu nhập chi phí, giá trị túy, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ, tỷ lệ thu nhập chi phí, đánh giá chất lƣợng gỗ đất rừng Ở hiệu kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa bao hàm hiệu mặt xã hội môi trƣờng (dẫn theo Trần Hữu Đạo, 2001) Năm 1992, R.Rhoadr vận dụng phƣơng pháp PRA để xây dựng phƣơng pháp “Từ nông dân đến nông dân” Trong phƣơng pháp này, thông tin đƣợc kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá ngƣời dân Vì vậy, hiệu đánh giá tƣơng đối xác Hiện phƣơng pháp đƣợc sử dụng để điều tra đánh giá hiệu kinh tế xã hội- môi trƣờng nhiều nƣớc giới dƣỡng cho lại lâm phần sinh trƣởng phát triển cách tốt Cần tiến hành chặt tỉa thƣa để điều chỉnh mật độ lâm phần tiệm cận với mật độ tối ƣu, từ giúp cho lâm phần sinh trƣởng phát triển tốt + Tỉa tạo dáng: Tỉa đầu cành, cành lớn cạnh tranh với thân đƣợc cắt bỏ 50%; thực 2-3 lần + Tỉa cành nâng độ cao tán: tỉa – lần tùy vào mục đích kinh doanh - Từ giai đoạn tuổi trở công tác quản lý bảo vệ rừng quan trọng định đến thành công hay thất bại chu kỳ sản xuất kinh doanh rừng trồng Phòng trừ sâu bệnh hại, thƣờng xuyên thăm rừng, kiểm tra rừng để sớm phát tác nhân sâu, bệnh để có biện pháp phịng trừ kịp thời * Sau kết thúc chu kỳ kinh doanh tiến hành: - Về giống: Đƣa giống keo lai có xuất cao, thích hợp với điều kiện đất đai lâm trƣờng - Thời vụ trồng: tiến hành trồng tốt vụ Xuân – Hè (tháng – 4), phải trồng vào đầu mùa mƣa đất đủ ẩm - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì hồn thành trƣớc trồng tháng - Tập trung phƣơng tiện điều kiện khu vực có điều kiện giới hóa trồng rừng, trồng thâm canh thủ cơng nơi có điều kiện thi cơng khó khăn - Xây dựng quản lý tốt tài liệu, đồ liên quan đến quy hoạch sử dụng đất lâm trƣờng - Áp dụng biện pháp tỉa thƣa phù hợp cấp tuổi đủ không gian dinh dƣỡng, giúp tăng trƣởng đƣờng kính nhanh sớm đạt đƣợc mục đích kinh doanh Phƣơng pháp tỉa thƣa nhƣ sau: + Tỉa đơn thân: tỉa đầu cành, để lại thân đẹp nhất, thân khác cắt 50%; tỉa lần tháng, lần tháng tuổi + Tỉa thƣa: Khi đạt đƣờng kính 11 – 12cm; tỉa sinh trƣởng bị bệnh, gẫy ngọn, 47 4.2.3 Giải pháp nhân lực - Lâm trƣờng cần ƣu tiên lực lƣợng lao động chỗ, ƣu tiên tuyển dụng lao động hộ gia đình địa phƣợng Việc tuyển dụng, quản lý sử dụng lao động theo thỏa thuận bên phải đảm bảo tối thiểu theo luật lao động luật khác có liên quan - Ngồi ngƣời lao động đƣợc tập huấn nghiệp vụ đào tạo tay nghề chỗ lâm trƣờng liên kết sở đào tạo khác để đào tạo tay nghề cho cơng nhân số cơng việc địi hỏi kỹ thuật cao - Có sách thu hút lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt làm việc lâm trƣờng (đặc biệt cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lao động có trình độ tay nghề cao tâm huyết với nghề) 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đặc điểm sinh trƣởng D1.3: + Đƣờng kính ngang ngực trung bình vị trí có biến động từ 8.11cm – 8.48cm + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động giá trị trung bình từ 0.89 – 1.41 + Phƣơng sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.83 – 1.97 + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 10.3 – 17.30 + Kết kiểm tra tiêu sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực vị trí chân, sƣờn, đỉnh cho thấy OTC ví trị khơng có sai khác rõ rệt đƣờng kính - Đặc điểm sinh trƣởng Hvn: + Chiều cao vút trung bình vị trí có biến động từ 7.48cm – 8.37cm + Sai tiêu chuẩn mẫu (S) có biến động giá trị trung bình từ 0.85 – 1.21 + Phƣơng sai mẫu (S2) có biến động giá trị trung bình từ 0.76 – 1.45 + Hệ số biến động (S%) có biến động giá trị trung bình từ 10.98 – 14.37 + Kết kiểm tra tiêu sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực vị trí cho thấy OTC ví trị khơng có sai khác rõ rệt chiều cao - Tỷ lệ sống: + Mật độ ban đầu vị trí chân có giá trị trung bình 1600 cây/ha, với tỷ lệ sống trung bình 82.51% tỷ lệ chết trung bình 17.5% + Mật độ ban đầu vị trí sƣờn đỉnh 1800 cây/ha, tỷ lệ sống vị trí sƣờn đỉnh biến động từ 86.12% - 87.5%; tỷ lệ chết biến động từ 12.5% – 13.89% - Chất lƣợng keo lai: 49 + Giá trị < vị trí chân, sƣờn, đỉnh lần lƣợt 2.304, 2.273 1.571 = 5.992 cho thấy chất lƣợng rừng keo lai trồng khu vực nghiên cứu khơng có sai khác + Tại vị trí sƣờn đỉnh tỷ lệ phần trăm trung bình tốt khơng có chênh lệch nhiều lần lƣợt 52.88% 52.36% Vị trí chân có tỷ lệ phần trăm lớn 62.10% + Tỷ lệ phần trăm trung bình vị trí chân lại thấp 34.51%, vị trí sƣờn đỉnh lần lƣợt 43.25% 43.14 + Chất lƣợng xấu khơng có chênh lệch nhiều vị trí chân, sƣờn đỉnh với tỷ lệ phần trăm trung bình biến động từ 3.41% - 4.51% - Tƣơng quan H – D : hệ số xác định R2 có giá trị biến động từ 0.675 – 0.890 Tham số a có giá trị biến động từ -7.451 đến 1900, tham số b có giá trị biến động từ 2.635 – 7.409 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng thu thập, xử lý phân tích số liệu nhƣng chuyên đề số tồn sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn, rừng Keo lai tuổi thấp nên kết luận bƣớc đầu Vì cần có nghiên cứu bổ sung để hồn thiện - Chƣa có nghiên cứu cụ thể sinh trƣởng chất lƣợng rừng Keo lai trồng loài giai đoạn tuổi nhỏ tuổi nhƣ cấp tuổi khác - Việc đề xuất số giải pháp dừng lại đề xuất có tính định hƣớng, chƣa tính đến rủi ro nhƣ cháy rừng, dịch bệnh cuối chu kỳ kinh doanh, chƣa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu xuất - Phân tích tƣơng quan mối quan hệ D1.3 Hvn dừng lại phân tích tuyến tính (đƣờng kính) Cần tiến hành nhiều nghiên cứu tƣơng quan phi tuyến 50 5.3 Kiến nghị - Cần tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ việc trồng, chăm sóc bảo vệ Rừng Keo lai cịn phải đƣợc chăm sóc cẩn thận lúc cịn non Tránh phân hóa mạnh tiêu sinh trƣởng trồng lúc non - Cần có nghiên cứu cụ thể tổng quát sinh trƣởng loài Keo lai Với dung lƣợng mẫu đƣa vào quan sát đủ lớn, từ làm rõ đƣợc đặc điểm cấu trúc sinh trƣởng chúng qua tuổi khác để có biện pháp tác động phù hợp - Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa mơ hình trồng rừng hỗn loài chất lƣợng sang trồng rừng loài Keo lai - Sử dụng nhiều công cụ thống kê tốn học để mơ cấu trúc sinh trƣởng lâm phần Keo lai, nhƣ khác biệt cấu trúc sinh trƣởng lâm phần Keo lai vị trí khác tuổi khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BNN&PTNT(2005): Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 BNN&PTNT v/việc ban hành ĐMKTKT trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Lê Mộng Châu, Lê Thị Huyền(2000), Thực Vật Rừng,NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Hữu Chiến (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng tới sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy trung tâm, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đoàn Quang Hải ( 2006),Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp, số3 tạpchí Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn trang 91-92,Hà Nội Hà Thị Hằng (2012), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài Cao su – Hevea brasiliensis trồng lồi tuổi Xã Hóa Quỳ - Huyện Như Xuân – Tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng ĐHLN Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2005), So sánh sinh trưởng rừng Keo lai trồng loài, đồng tuổi với mật độ khác khu thực nghiệm trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù ninh – Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo Trình điều tra rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hà Quang Khải(1999), Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất keo tai tượng trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai- Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Ngơ Kim Khơi (1998), Giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Liên (2003), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Keo lai Keo tai tượng xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 12 Đỗ thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus Massniana) Keo tràm (Acacia auriculiformis) núi Luốt – Xuân Mai – Hà Tây, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Lâm nghiệp 13 Đoàn Hoài Nam (2006), Điều tra sinh trưởng keo lai vùng Đơng Nam Bộ, số 12 tạp chí Nông Nghiệp Phát Triển nông thôn trang 1571-1572, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Ngô Kim Khôi (2009), Thống kê sinh học, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Vân (2003), Đánh giá sinh trưởng loài Keo trồng loài Hàm Yên – Tuyên Quang làm sở để lựa chọn loài trồng cung cấp gỗ nguyên liệu, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp PHỤ BIỂU OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.05 0.12 8.10 8.30 1.36 1.84 0.14 0.64 6.10 6.10 12.20 1071.10 133.00 12.20 6.10 Hvn 7.57 0.09 7.50 7.50 1.03 1.05 -0.91 0.32 3.50 6.00 9.50 1007.00 133.00 9.50 6.00 0.23 0.18 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B ln(D1.3) (Constant) 5.464 -3.752 Std Error 0.262 0.545 t Sig Beta 0.877 20.859 -6.89 0 OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.16 0.13 8.00 7.00 1.45 2.10 -0.26 0.54 6.40 6.10 12.50 1069.60 131.00 12.50 6.10 Hvn 7.39 0.06 7.50 7.50 0.68 0.46 -0.75 0.34 2.50 6.50 9.00 968.50 131.00 9.00 6.50 0.25 0.12 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Coefficients ln(D1.3) (Constant) B Std Error 2.635 1.9 0.253 0.53 Standardized Coefficients t Sig 10.402 3.585 0 Beta 0.675 OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.66 0.09 8.80 9.20 1.06 1.13 -0.30 -0.56 4.70 6.10 10.80 1350.40 156.00 10.80 6.10 Hvn 7.84 0.10 8.00 8.50 1.20 1.44 -0.42 -0.46 5.00 5.50 10.50 1222.50 156.00 10.50 5.50 0.17 0.19 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Coefficients ln(D1.3) (Constant) B Std Error 6.407 -5.94 0.539 1.161 Standardized Coefficients t Sig 11.885 -5.115 0 Beta 0.692 OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.56 0.06 8.80 8.80 0.73 0.53 -1.26 -0.38 2.30 7.40 9.70 1318.60 154.00 9.70 7.40 Hvn 7.78 0.07 8.00 8.50 0.82 0.67 -0.87 -0.16 3.50 6.50 10.00 1197.50 154.00 10.00 6.50 0.12 0.13 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Beta Error ln(D1.3) (Constant) 6.908 -7.033 0.52 1.116 0.733 t Sig 13.28 -6.302 0 OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.55 0.10 9.00 9.60 1.28 1.65 -1.00 -0.71 4.60 6.10 10.70 1401.60 164.00 10.70 6.10 Hvn 8.48 0.09 8.50 8.00 1.20 1.43 1.46 -0.47 8.00 3.00 11.00 1391.00 164.00 11.00 3.00 0.20 0.18 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients ln(D1.3) (Constant) B Std Error Beta 5.397 -3 0.342 0.732 0.778 t Sig 15.763 -4.096 0 OTC Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) D1.3 8.41 0.10 8.40 8.20 1.21 1.45 -1.22 0.05 4.10 6.40 10.50 1270.30 151.00 10.50 6.40 Hvn 8.25 0.10 8.50 9.00 1.21 1.46 -1.41 -0.12 3.50 6.50 10.00 1246.00 151.00 10.00 6.50 0.19 0.19 Kết tính hàm logarithm Coefficients Unstandardized Coefficients ln(D1.3) (Constant) B Std Error 7.409 -7.451 0.312 0.662 Standardized Coefficients t Sig 23.776 -11.255 0 Beta 0.89 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC ĐỊA