Tóm tắt luận văn thạc sĩ triết học vận dụng quan điểm của khổng tử về giáo dục vào việc giáo dục và rèn luyện học sinh ở nước ta hiện nay

13 9 0
Tóm tắt luận văn thạc sĩ triết học vận dụng quan điểm của khổng tử về giáo dục vào việc giáo dục và rèn luyện học sinh ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng PHAN THỊ THANH HƯƠNG Phản biện 1: TS Trần Hồng Lưu VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ Phản biện 2: PGS TS Hồ Tấn Sáng VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 06 năm 2013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Có thể tìm hiểu luận văn tại: Đà Nẵng - Năm 2013 − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử hình thành phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất vai trị lịch sử ln đề tài hấp dẫn 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm Khổng Tử giáo dục để kế thừa yếu tố tích cực vận dụng vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta nhà nghiên cứu Có thể khẳng định rằng, học thuyết đời Đối tượng phạm vi nghiên cứu cách 2.500 năm kiểm chứng thời gian giá Đối tượng nghiên cứu: học sinh nước ta trị mặt lý luận thực tiễn điều quan Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng quan điểm Khổng Tử tâm Một số vấn đề bật triết lý giáo dục Khổng Tử giáo dục vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta Phương pháp nghiên cứu Khổng tử người tôn xưng "Vạn sư biểu" - Người - Phương pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc thầy muôn đời Tư tưởng ông cần kế thừa phát huy phép biện chứng vật: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá trị truyền thống nó, đó, việc kế thừa vận dụng toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc quan điểm giáo dục ơng có ý nghĩa quan trọng nhằm thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt, xu hội nhập tồn cầu hóa đất nước nay, Giáo dục đào tạo nước ta có vấn - Luận văn sử dụng kết hợp phương phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, trừu tượng cụ thể, lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… đề xúc trước đòi hỏi phát triển hội nhập Một Bố cục đề tài: vấn đề xúc việc tìm tịi vận dụng triết lý Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham thích hợp cho giáo dục mới, vừa phát huy kinh nghiệm khảo; phần Nội dung đề tài gồm có chương, tiết truyền thống dân tộc, vừa mang tính sánh vai với Chương 1: Quan điểm Khổng Tử giáo dục cường quốc giới Chương 2: Thực trạng giáo dục rèn luyện học sinh Do vậy, việc sâu nghiên cứu quan điểm Khổng nước ta Tử giáo dục cần thiết có ý nghĩa to lớn việc Chương 3: Một số giải pháp nhằm kế thừa quan điểm giáo dục giáo dục người nước ta nay, đặc biệt hệ trẻ Chính Khổng Tử để nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện học sinh lẽ đó, chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo nước ta dục vào việc giáo dục rèn luyện học sinh nước ta nay” làm Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu Nghiên cứu Khổng Tử, từ trước đến có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá cao Đa phần Việt, bên cạnh ảnh hưởng tích cực; nét tiêu cực cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề đạo đức, Nho giáo thể Bên cạnh đó, Nho giáo ảnh đường lối trị, vấn đề nhân, lễ Nho giáo ảnh hưởng hưởng không nhỏ đến việc giáo dục thi cử nước ta qua thời Nho giáo vào nước ta… Có thể kể cơng trình tiêu biểu như: kỳ lịch sử Đặc biệt triều đại phong kiến Tác giả Trần Trọng Kim với “Nho giáo”, Nxb Thành phố Tác giả Nguyễn Thanh Bình “Quan niệm nho Hồ Chí Minh, 1990 ; Nguyễn Tài Thư (chủ biên) “Ảnh giáo giáo dục người”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003; hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài “Quan niệm nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Vi Chính Thơng “Nho Nho giáo giáo dục người”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, giáo với Trung Quốc ngày nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Thị Tuyết Mai với “Quan niện Nho giáo 1996; Đổng Thư Nghiệp, “Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử”, Tư liệu người đào tạo người”, tài liệu viện Triết học, luận văn thạc sĩ viện Triết học; Quang Đạm , “Nho giáo xưa nay”, Nxb Văn hóa Các tác giả trình bày cách có hệ thống quan niệm giáo dục thơng tin, Hà Nội, 1999 Các tác giả cung cấp cho độc giả nhìn người Nho giáo phong kiến Trung Quốc, nghiên cứu toàn diện Nho giáo ảnh hưởng xã hội quan niệm Nho giáo giáo dục người nói chung Từ đó, đề Tác giả Nguyễn Hiến Lê, có nhiều cơng trình cập đến việc giáo dục người Nho giáo xã hội phong nghiên cứu Nho giáo, : “Khổng Tử , Luận ngữ”, Nxb Văn kiến Việt Nam , phân tích giá trị tư tưởng giáo dục hóa, 1992 , Đại cương triết học Trung Quốc”, Nxb Chính trị quốc Nho giáo để kế thừa phát huy, góp phần xây dựng gia, Hà Nội Trong đó, tác giả có đề cập đến quan điểm giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng phân tích giá trị Bên cạnh đó, nghiên cứu Nho giáo cịn có nhiều tác giả khác nghiên cứu với nhiều viết như: Tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hố Phan Đại Dỗn, “Mấy vấn đề Nho học, Nho giáo miền Bắc Việt Nam”, Nxb Văn hóa, Hà Nội, năm 1998; Nguyễn Thế Long với Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII đến kỷ XIX”, Tạp chí Triết “Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, học, số 2, 1996; tác giả Lê Văn Quán với viết Bác Hồ với học 1999; Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hồi với “Học thuyết trị xã thuyết Nho giáo, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 6/1997; Chu dịch hội Nho Giáo ảnh hưởng Việt Nam”, Nxb Chính trị với “Vấn đề lý luận đạo đức”, Tạp chí Hán – Nơm, số 5, tháng quốc gia Hà Nội, 2007 Trong đó, tác giả nhìn nhận phân 1/1997… tích ảnh hưởng Nho giáo đến văn hóa, xã hội Việt Nam qua Xét cách tổng thể, vấn đề quan điểm giáo dục thời kỳ Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa người Khổng Tử quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác với nhiều cơng trình tác giả ngồi nước, đem dịch, Kinh Xuân thu, Kinh thư, Kinh thi coi nội lại giá trị lý luận, thực tiễn phong phú dung học thuyết Nho giáo Tuy nhiên, việc nghiên cứu quan điểm giáo dục Khổng Tư tưởng ông sau học trò ghi chép, biên soạn lại Tử chưa thực cách có hệ thống, chưa có thành sách gọi “Luận ngữ” “Luận ngữ” sách ghi cơng trình sâu nghiên cứu vận dụng giá trị quan chép lời nói, câu chuyện hàm nghĩa giáo huấn sâu xa điểm giáo dục Khổng Tử vào nghiệp giáo dục nước ta ông đệ tử, với nhiều ý kiến trao đổi ơng với Chính vậy, chọn vấn đề tiếp tục sâu nghiên cứu học trò người đương thời liên quan tới kinh tế, trị, quan điểm giáo dục Khổng Tử ý nghĩa việc đạo đức, văn học, triết học Ông năm 479 TCN, thọ 72 tuổi giáo dục người nước ta nay, với mục đích tiếp thu vận Khổng Tử nhà giáo dục lớn người Trung Hoa tơn dụng quan điểm tích cực phục vụ cho việc hồn thiện nhân “Chí thánh tiên sư”, “Vạn sư biểu” Bản thân Khổng Tử cách mình, làm trịn nhiệm vụ giáo dục mà thân đảm gương sáng giáo dục Ơng nhận “học nhi tri trách, góp phần với xã hội thực tốt công chi”, tức thân ông học mà biết, sách Luận ngữ tác giáo dục học sinh phổ thông nước ta ơng viết: “Ta 15 tuổi chí thú việc học, 30 tuổi lập thân, 40 tuổi không nghi hoặc, 50 tuổi biết mệnh trời, 60 tuổi tai thuận, 70 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC 1.1 KHỔNG TỬ - VẠN THẾ SƯ BIỂU tuổi biết theo lịng thích mà khơng vượt qua khn khổ” (Luận ngữ, Vi chính, 4) Cuộc đời Khổng Tử đời nhà giáo dục chân Khổng Tử (551 - 479 TCN) tên thật Khổng Khâu, tự chính, bậc thầy vĩ đại riêng Trung Hoa mà cịn Trọng Ni, sinh ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ Khổng Tử cho giới loài người Với Khổng Tử địa vị ông thầy sinh gia đình quý tộc nhỏ sa sút Cha Khổng Tử người đời xưa nâng lên địa vị ông cha gia đình - sớm Ơng sống với mẹ cảnh nghèo khổ ơng chăm “Qn, Sư, Phụ” Chính lẽ mà triều đại phong kiến Trung học tiếng người hay chữ thông minh Quốc phong Khổng Tử tiên sư, Thánh sư nhân dân Trung Khổng Tử chu du nhiều nước láng giềng nhằm mục đích cầu quốc cho ơng người thầy muôn đời – “ Vạn sư biểu” quan hành đạo ơng khơng tìm minh chúa hợp với ý Lịch sử ghi nhận Khổng Tử người Trung Quốc nguyện Đến năm 68 tuổi, ông quay quê hương nước Lỗ tiếp tục mở trường dạy học, nói ông mở “quan trường” số ba dạy học viết sách Bộ sách đồ sộ Khổng Tử san định (sưu ngàn học trò thầy Khổng cho thấy ông xứng đáng bậc tập, biên soạn) “Ngũ kinh” gồm sách: Kinh lễ, Kinh thầy vĩ dân Trung Hoa nói riêng giới nói chung 7 Những tư tưởng Khổng Tử có ảnh hưởng sâu rộng đến Với quan điểm trên, giáo dục góp phần làm nên nhiều quốc gia giới, có ảnh hưởng lớn đến chế chất xã hội người Với mục đích giáo dục này, Khổng Tử độ học tập thi cử, văn hóa, lối sống người Việt Nam thể tư tưởng vượt thời đại, xã hội muốn phát triển vững 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM CỦA mạnh phải có người đủ đức, đủ tài Tuy nhiên, mục đích giáo dục KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC Khổng Tử nhằm thực mục đích trị Nho gia, Khổng Tử để lại quan điểm giáo dục có giá trị, đường lối đức trị, thể tư tưởng thân dân nhà cầm quyền hệ sau kế thừa, phát triển; quan điểm đối tượng, Bởi người làm quan có giáo dục hiểu chức phận mục đích, nội dung phương pháp giáo dục khơng làm điều hại dân; người dân có giáo dục hiểu nghĩa vụ 1.2.1 Về mục đích giáo dục quyền lợi để thực Do vậy, đối tượng chủ yếu Khổng Tử cho mục đích việc học để có giáo dục Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng đào tạo nhân cách tốt Theo ông tính người sinh trời người thuộc giai cấp thống trị; đào tạo người thuộc giai phú giống nhau, trình tiếp xúc, học tập, rèn luyện cấp khác bổ sung cho giai cấp thống trị; đào tạo lại làm cho họ khác nhau, có người thiện, kẻ ác Chính cần người dân biết “đạo” (đạo lý) giáo dục người gần nhau, tức để người có nhân 1.2.2 Về đối tượng giáo dục cách tốt Chủ trương giáo dục Khổng Tử: bình dân giáo dục, Mục đích giáo dục thứ hai mà Khổng Tử đề cập tới học để chủ trương tiến bối cảnh lịch sử Trong “Luận ứng dụng cho có ích với đời, với xã hội, khơng phải để làm quan ngữ”, Khổng Tử cho giáo dục cần thiết cho đối tượng, sang bổng lộc “học chí dĩ dụng” khơng phân biệt chủng loại (đẳng cấp, giàu nghèo, tốt xấu) Tử viết: Mục đích thứ ba mà Khổng Tử đề cập tới học để tìm tịi đạo “Hữu giáo, vơ loại” (Luận ngữ, vệ linh cơng, 15) Bất cần lý, có đạo làm người Ông định nghĩa “giáo dục tu sửa “đem cho thầy bó nem” ơng nhận làm học trị, khơng phân đạo làm người” biệt giai cấp, quý tiện, sang hèn Theo ông, học tập phương tiện Hơn nữa, mục đích giáo dục Khổng Tử cịn đào tạo, bồi cần thiết để mở mang hiểu biết, trau dồi đạo đức làm dưỡng người “nhân”, “quân tử” để làm quan, “khôi phục lễ nghĩa” người Từ quan điểm giáo dục có tính cách mạng ơng dạy cho xã hội đầy rối ren tất có mong muốn ý thức học, không phân biệt giàu Khổng Tử không quan tâm đến việc ni dân, dưỡng dân mà cịn quan tâm đến việc giáo hóa dân Ơng địi hỏi nhà cầm quyền chăm lo tới việc dạy dân ngang với việc nuôi dân nghèo, sang hèn, khôn ngu Như vậy, quan tâm đến giáo dục, mở rộng giáo dục đến cho tất người, suy cho tư tưởng giáo dục để thực mục tiêu trị Việc coi trọng giáo dục cho đối tượng thứ dân trước hết khơng phải quyền lợi hay tiến tầng lớp mà mục tiêu củng cố, trì trật tự xã 10 đạo đức, trị, ngôn ngữ văn học Nội dung giáo dục Khổng Tử trọng tới tri thức song tri thức chủ yếu xoay quanh tri thức văn học trị hội phong kiến Song khơng phải mà phủ nhận cơng lao Ngồi ra, nội dung giáo dục Khổng Tử thể ông nghiệp giáo dục dân chúng Nhờ đề xướng ơng việc giáo hóa huấn luyện kỹ thực hành cho dân Quan niệm mà giáo dục mở mang, trình độ dân trí quần chúng nhân thể nhiều quý trọng sinh mệnh người, dù tính mạng dân nâng lên rõ rệt, văn hiến nhờ mà rực rỡ tứ dân bách tính tầm thường 1.2.3 Về nội dung giáo dục Tuy nhiên lĩnh vực huấn luyện kỹ thực hành cho Khổng Tử coi trọng giáo dục đạo đức, dùng đạo đức để thi dân, Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế xã hội Trung Hoa hành Theo Khổng Tử, học thực hành đạo đức đầy đủ là: ông coi việc làm ruộng kẻ tiểu nhân, kẻ sỹ “hà tất phải học đến văn học làm ruộng” Khổng Tử chủ trương giáo dục “đạo làm người” cho tất Như vậy, khẳng định nội dung giáo dục mà Khổng người để xã hội trở “hữu đạo” Ông nói: “Thiên hạ hữu Tử đề xướng có nhiều điểm tiến giáo dục đạo đức, nhân, lễ, đạo, tắc chánh bất đại phu” (Nếu thiên hạ có đạo việc giáo dục tri thức văn học, trị Song hạn chế lớn trị không cần đại phu nữa) (Luận ngữ, Quý Thị, 2) Đạo không nội dung giáo dục ông chỗ: định hướng phiến diện, hạn phải tự có sẵn, sinh biết Khổng Tử tinh thông đạo lý ông hẹp, hạn chế người đến với tri thức cần thiết cho sống không ngừng học tập từ trẻ tuổi Muốn người trở nên hữu xã hội tri thức tự nhiên, sản xuất, khoa học kỹ thuật; đánh giá đạo cần phải dạy bảo, khuyên răn gọi giáo “Đạo” nhờ có “giáo” thấp hoạt động sản xuất vật chất; định hướng giá trị người vững vàng, sâu sắc, rộng khắp “Giáo” khơng có mục đích chiều, thiên tinh thần, xa rời việc chinh phục chiếm lĩnh cao quý làm cho người hữu đạo giá trị vật chất, cải tạo tự nhiên Từ đó, tạo nên người Trong quan hệ gia đình, Khổng Tử nói nhiều đạo hiếu Ơng cho giáo dục đạo hiếu quan trọng Có thể nói đạo hiếu gốc ưa thích nghi, cạnh tranh, tinh thần cách mạng xã hội lao động sản xuất người Tuy nhiên hiếu đễ với cha mẹ không đơn 1.2.4 Về phương pháp giáo dục nuôi cha mẹ mà cịn phải thành kính với cha mẹ Theo Khổng Tử người học phải có nhu cầu nhận thức, ham Bên cạnh giáo dục đạo đức, suy thấy nội dung hiểu biết, khám phá mới; phải độc lập suy nghĩ sáng tạo dạy học ông chủ yếu dạy sáu ngành là: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), trình nhận thức Học cần phải tự gắng sức, chủ động tìm ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) tập trung vào mặt: 11 12 hiểu Người dạy không truyền đạt tri thức mà dạy Khổng Tử đòi hỏi kết hợp học hành, tri thức lực sáng tạo, dạy phương pháp để người học tự tìm đến tri thức thực tiễn Khổng Tử quan niệm: “Học nhi thời tập chi”, học lý thuyết Trong trình học, Khổng Tử bắt học trò phải đào sâu suy đôi với rèn luyện kỹ nghĩ, học không suy nghĩ vơ ích; suy tư mà khơng học kết Khổng Tử đề cập đến phương pháp “ôn cố tri tân”- ôn không Khổng Tử nói: “Học mà khơng suy nghĩ mờ cũ để biết Ơng nói: “Xem xét cũ để biết tối, suy nghĩ mà khơng học nguy hại” (Luận ngữ, Vi chính, 15) làm thầy được” (Luận Ngữ, Vi Chính, t.11) Ơng nhấn Khổng Tử cịn cho ngồi học Thầy, học sách học sống “ba người đi, tất có người làm thầy; lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa mình” mạnh phương pháp ôn tập thường xuyên, kiểm tra học tập, kiên trì nhẫn nại Tất phương pháp giáo dục Khổng Tử nguyên giá trị việc dạy học nước ta Con người Ông quan niệm: Người học phải đặt câu hỏi, nêu thắc mắc học khơng sách vở, mà học lịch sử, kinh để tìm hiểu Hơn nữa, học địi hỏi phải biết khắc phục khó khăn, nghiệm người xưa, học sống… Học không thụ động mà chuyên tâm, cần mẫn Người học phải thành thật, khiêm tốn, thành thật cần biết suy nghĩ sâu sắc, tìm tịi cho sáng tỏ để nhằm đạt đến hiểu thừa nhận điều không biết, khiêm tốn học tập người khác biết cuối Những phương pháp giáo dục mà Khổng Tử nêu lên Theo Khổng Tử “học chán, dạy người không mệt” – thái độ dạy học tiến thời đại sở để nhà giáo dục đại kế thừa, vận dụng cách hợp lý phục vụ cho nghiệp trồng người Tuy nhiên, chịu Khổng Tử nhấn mạnh: Giảng dạy phù hợp với đối tượng Ông chi phối ý thức hệ phong kiến, nên dù phương pháp giáo dục nắm bắt cụ thể đặc điểm người học, q có nhiều điều hợp lý, song nội dung hạn hẹp quy định khắt trình dạy học Khổng Tử vấn đề giảng giải khe, cứng nhắc làm cho tư tưởng giáo dục Khổng Tử người khác bộc lộ nhiều hạn chế Sản phẩm giáo dục đào tạo Khổng Tử địi hỏi khả phân tích, tổng hợp người học để nắm phần quan trọng vấn đề đặt người “Nho giáo”, trở thành công cụ đắc lực để trì chế độ đẳng cấp hết vai trò lịch sử Khổng Tử coi trọng phương pháp nêu gương Ơng quan niệm: Phải lấy thân làm gương sáng để cảm hoá học sinh Để thực nó, sống hàng ngày Khổng Tử trọng từ hành xử đến việc nghiên cứu học tập thân Tiểu kết chương Có thể nói rằng, chủ trương, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Khổng Tử thể tư tưởng “thân dân” “tân dân” đậm nét Mặc dù hạn chế mang tính lịch sử, 13 quan điểm giáo dục tranh phác thảo đa dạng cho hệ sau chắt lọc, tiếp thu, phát triển Những quan điểm giáo dục Khổng 14 - Chất lượng giáo dục thấp; phương pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi Tử cống hiến cho xã hội tư tưởng tiến bộ, tư - Các điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục nhiều bất cập tưởng giáo dục đạo đức, tu thân, nội dung, phương pháp dạy Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa thừa, chưa đồng bộ; trình độ chun học Chính đóng góp lẫn khẳng định: Khổng mơn, nghiệp vụ phận cịn thấp Cơ sở vật chất thiếu Tử nhà giáo dục vĩ đại – “vạn biểu” lạc hậu - Con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp em CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Giáo dục đào tạo vấn đề đặc biệt quan trọng, quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, nước ta, nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận giáo dục - Một số tượng tiêu cực giáo dục diễn chậm giải - Công tác quản lý giáo dục cịn bộc lộ nhiều yếu 2.2 TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH NƯỚC TA HIỆN NAY biến chuyển rõ rệt với nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh 2.2.1 Tình hình học tập học sinh thành tựu cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, yếu - Ưu điểm: cần phải nhanh chóng khắc phục, giải Thừa hưởng trí thơng minh, tính cần cù, ham học hỏi 2.1.1 Những thành tựu đạt được: dân tộc có truyền thống hiếu học, nên nhìn chung học sinh Việt Nam - Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt có khả tiếp thu tốt kiến thức khoa học, có nhiều thành tích - Đạt số kết quan trọng việc thực học tập mục tiêu chiến lược giáo dục (nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài) - Chính sách xã hội giáo dục thực tốt có hiệu Hầu hết trẻ em đến trường Hàng năm có hàng ngàn học sinh khá, giỏi, có nhiều em đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, thành phố, quốc gia, quốc tế Đại đa số em say mê học tập làm việc nhằm khám - Chất lượng giáo dục có chuyển biến quan trọng phá, phát lực phẩm chất tiềm ẩn thân, có - Điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục tăng cường mục đích sáng, phấn đấu, nỗ lực học tập 2.1.2 Những bất cập, yếu giáo dục: 15 16 - Hạn chế: gương học sinh tiêu biểu học tập rèn luyện Hiện có tượng học sinh “trượt dốc” theo cấp bậc tuyên dương khen thưởng đào tạo Càng cấp tỷ lệ học sinh giỏi nhiều, - Hạn chế: học lên cấp cao số giảm nhiều Trong nhà trường, tượng suy thoái đạo lý quan Thực tế cho thấy tồn số học sinh yếu hệ thầy trò, bạn bè, biểu lơi lỏng kỷ cương, xem nhẹ quy Cách học nhiều học sinh chưa mang lại hiệu cao Các em ước cộng đồng nhiều biểu phong mỹ tục, sắc tiếp thu kiến thức, thụ động, lười suy nghĩ sáng tạo học tập Các em có xu hướng tập trung học mơn khoa học tự nhiên; xem nhẹ, coi thường môn khoa học xã hội, môn học nghề Điều dẫn đến phát triển lệch lạc Bên cạnh đó, xã hội tồn bệnh khó chữa - bệnh thành tích giáo dục Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục Tình trạng gian lận học tập thi cử học sinh cấp học diễn phổ biến, số em lười học ham chơi, khơng siêng học tập văn hóa cách ứng ách ứng xử, giao tiếp, chào hỏi diễn có xu hướng gia tăng Tồn phận không nhỏ học vi phạm kỉ luật, nề nếp nhà trường; tồn số học sinh sống thiếu lý tưởng, chẳng có mơ ước, hồi bảo gì, khơng xác định mục đích sống Một phận học sinh sống thực dụng chạy theo tiền bạc, cải vật chất, sa vào tệ nạn xã hội Nỗi cộm, nhức nhối phận học sinh trở thành tội phạm Sự thờ lãnh đạm, lối sống vô cảm xem nhẹ luân thường đạo lý tồn phận khơng nhỏ học sinh, niên 2.2.2 Tình hình rèn luyện học sinh nay - Ưu điểm: 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HỌC Đa số em có ý thức rèn luyện tốt, có ý thức kỷ luật TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH tích cực tham gia vào công việc tập thể, cộng đồng 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Các em ln muốn khẳng định mình, tự tin, giàu ước mơ, hoài - Thứ nhất, thiếu quan tâm bố mẹ, gia đình người thân bão, thích khám phá mới, sống có lý tưởng, gắn trình học tập - Thứ hai, phát triển kinh tế xã hội mặt trái phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện thân vươn lên để trở thành người công dân có ích Ở trường học nước có hàng ngàn đội viên, đoàn viên, niên ưu tú nổ lực tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân để hồn thiên nhân cách Trên thực tế có nhiều chế thị trường - Thứ ba, bùng nổ thông tin - Thứ tư, gương cách hành xử số người lớn, số cán giáo viên chưa mẫu mực - Thứ năm, thách thức tồn cầu hố, mở cửa, giao lưu 17 hội nhập với giới nước khu vực - Thứ sáu, chương trình học tập nặng tải 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Thứ nhất, thân học sinh thiếu kỹ sống, thiếu kiến thức, suy nghĩ nông cạn, thiếu hiểu biết để giải đắn vấn đề sống - Thứ hai, em chưa nhận thức đắn mục đích việc học tập rèn luyện cho thân Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 KẾ THỪA QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ngày nay, giới nói chung, Việt Nam nói riêng nội dung học tập mở rộng toàn ngành nghề Hiện nay, với đổi quan trọng, công tác giáo dục sống kết nhận thức, bổ sung qua nhiều thời đại thu nhiều thành tựu; đặc biệt việc học tập, rèn luyện em phù hợp với yêu cầu thời đại tất yếu qua học sinh có chuyển biến tích cực, đem lại kết cao ta lại thấy dược tính đắn tư tưởng khuyến học, Tuy nhiên thực tế tồn nhiều vấn đề đáng lo ngại trọng học Khổng Tử học tập, trình rèn luyện em Điều xảy 3.1.1 Kế thừa mục đích giáo dục Khổng Tử nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan có, chủ quan có Quan niệm mục đích giáo dục Khổng Tử đặt Chính để việc học tập, rèn luyện em ngày tốt bối cảnh xã hội cịn giá trị; quan niệm phù hợp với đời hỏi quan tâm, chung tay, góp sức gia đình, nhà trường mục tiêu giáo dục nước ta - xây dựng người xã hội Việt Nam phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; “vừa hồng vừa chuyên”, trở thành chủ nhân tương lai đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng tư tưởng giáo dục Khổng Tử mục đích giáo dục tiếp tục phát triển tư tưởng nội dung phù hợp với hoàn cảnh đất nước Ở Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định mục đích giáo dục nhằm xây dựng cho người phẩm chất đạo đức tốt, có trí tuệ Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/ 2011), Đảng ta xác định mục đích giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Từ cho thấy tồn Đảng tồn dân 19 20 quan tâm chăm lo cho giáo dục đào tạo để thúc đẩy phát nghĩa, giá trị tư tưởng đạo đức mà Nho giáo đưa Ở triển đất nước lớp học, trường học nước ta nêu lên hiệu “Tiên học 3.1.2 Kế thừa đối tượng giáo dục Khổng Tử lễ, hậu học văn” – kế thừa đắn tư tưởng Kế thừa yếu tố hợp lý quan điểm đối tượng giáo Khổng Tử dục Khổng Tử, Đảng, nhà nước ta khẳng định: giáo dục quốc Đảng ta nhấn mạnh việc coi trọng giáo dục đạo đức, phê sách hàng đầu, học tập quyền nghĩa vụ công dân, tất phán biểu xem nhẹ, hình thức hóa việc giáo dục đạo đức, người có hội học tập bình đẳng Nhà nước phải quan kêu gọi hình thức giáo dục phong phú từ gia đình đến nhà tâm tạo điều kiện chăm lo cho giáo dục tồn dân Nhờ có quan trường ngồi xã hội tâm đạo sâu sắc Đảng, Nhà nước việc ban hành Chữ Nhân đạo đức Nho giáo phù hợp với truyền sách, điều luật giúp Việt Nam đẩy mạnh trình xã hội hóa giáo thống tốt đẹp dân tộc mà phải phát huy như: thương dục xây dựng giáo dục dân dân, dân người thể thương thân, lành đùm rách, uống nước nhớ Chính nhờ vận dụng hợp lý mà giáo dục nước nhà có nguồn… Và Nhân khơng lịng u Tổ quốc, yêu đồng bào tiến đáng kể, sau cách mạng tháng năm 1945 nước ta mình, mà rộng với toàn giới, với độc lập dân tộc, 90 % dân số chữ tới nước ta tiến hành phổ cập với tự người xong giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở tiếp tục phổ "Lễ" mà Khổng Tử xây dựng có từ thời nhà Chu, song không cập giáo dục trung học phổ thông để tiến tới xã hội học phải mà khơng có giá trị mặt thực tiễn công tác tập có hội học tập suốt đời Hiện đảng, nhà nước giáo dục Coi trọng giáo dục lễ hình thức bảo tồn nhân dân ta cố gắng thực xã hội hóa giáo dục đại số phong tục tập quán tốt dân tộc Ví dụ như: dạy trẻ biết hóa giáo dục cho phù hợp với xu thời đại trì thói quen tốt kính già, nhường trẻ, ngoan ngoãn, lễ 3.1.3 Kế thừa nội dung giáo dục Khổng Tử phép Dạy cho học trị thái độ kính trọng thầy giáo, bảo tồn đạo đức Tư tưởng coi trọng nội dung giáo dục đạo đức, tư cách hiếu thuận gia đình, giáo dục người thực theo đạo lý người, coi tảng trí, dũng thái độ tích cực đem “anh nhường, em kính”, “ơng bà mẫu mực, cháu hiếu thảo”, xây điều học áp dụng để cải tạo xã hội Khổng Tử có tác dụng dựng gia đình nhiều hệ đầm ấm, hạnh phúc xây dựng xã hội ổn định phát triển bền vững tư tưởng đến nguyên giá trị Ngày việc giáo dục, phát triển người, Đảng Nhà nước ta nhận thấy vai trò to lớn đạo đức ý Bên cạnh đó, việc vận dụng tư tưởng giáo dục đạo hiếu Khổng Tử có ý nghĩa sâu sắc Ngày nay, việc giáo dục, hồn thiện đạo đức cho người gia đình nhiệm vụ thực tiễn 21 22 quan trọng Trước hết, đạo đức người thể lòng cố tri tân, phương pháp đối thoại gợi mở Đó phương pháp hiếu thảo, kính trọng, thương yêu cha mẹ dạy học hiệu mà Khổng Tử nêu áp dụng Trên tinh thần kế thừa nội dung giáo dục Khổng Tử, ngày giáo dục cần bổ sung thêm nội dung giáo dục mà trình dạy học ông Thực tiễn giáo dục Việt nam áp dụng sâu rộng phương pháp giáo dục Khổng giáo chưa đề cập tới giáo dục tri thức khoa học Ngày nay, bên cạnh việc tiếp thu thành tựu giáo tự nhiên, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động dục tiên tiến, việc kế thừa kinh nghiệm giáo dục truyền thống sản xuất bổ ích Tuy tư tưởng giáo dục Khổng Tử có hạn chế 3.1.4 Kế thừa phương pháp dạy học Khổng Tử định điều kiện lịch sử lập trường giai cấp biết kế Phương pháp dạy học Khổng Tử đến thể thừa cách chọn lọc thấy giá trị tích cực cho việc giáo nhân tố tích cực, cần phải kế thừa Đảng ta có vận dụng khẳng định Văn kiện Đại dục đào tạo người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta hội đại biểu tồn quốc sau: Đổi phương pháp hình 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG thức tổ chức giáo dục, phát huy tính tích cực lực chủ động, CỦA GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Ở NƯỚC TA sáng tạo người học, thực cân đối, hợp lý dạy kiến thức – dạy 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng giải pháp nghề – dạy người sở lấy dạy người làm bản, nhằm đào tạo - Dựa nguyên lý giáo dục toàn diện người có nhân cách lĩnh, có đủ kiến thức cần thiết, có - Dựa sở định hướng giá trị giáo dục lực lành nghề - Căn vào tình hình thực tế việc học tập rèn luyện học Đặc biệt hơn, tư tưởng coi trọng kinh nghiệm thực tế, nhấn sinh nước ta mạnh vai trò việc suy nghĩ tìm tịi, cố gắng người học, kết 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể hợp học hành, thấy mối quan hệ khăng khít người dạy - Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học người học ông thể rõ phương pháp giáo - Tăng cường công tác công tác giáo dục đạo đức, lối dục đại - “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Khổng Tử nêu lên bốn phương pháp giáo dục là: phương pháp nêu gương, học đơi với hành, phương pháp ôn sống cho em học sinh nhà trường - Tăng cường công tác giáo dục nề nếp, ý thức kỷ luật, thái độ học tập cho em học sinh - Trong công tác giáo dục đào tạo cần trọng phương châm “học đôi với hành” - Bên cạnh giáo dục đạo đức, kiến thức, cần phải trọng 23 24 KẾT LUẬN giáo dục thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động sản xuất Trong lịch sử giáo dục phương Đông, Khổng Tử người đầu - Chú trọng công tác giáo dục kỹ sống cho tiên xây dựng nội dung dạy học phương pháp dạy học tương em học sinh - Cần thay đổi nhận thức, thái độ học sinh phụ huynh đối hệ thống, nhiều điều tiến bộ, đến giá trị Tư tưởng học sinh môn khoa học xã hội; nâng cao vị trí, vai Khổng Tử tảng cho hệ học trị ơng kế thừa, trò chất lượng dạy – học môn này, đặc biệt môn phát triển để tạo nên Nho giáo đồ sộ chi phối gần tồn Giáo dục cơng dân giáo dục phương Đơng Bên cạnh việc thành lập tư học - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục em học sinh - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy cách mạng lớn giáo dục, lần đưa giáo dục đến cho tầng lớp nhân dân Nhờ đóng góp to lớn Khổng Tử tôn vinh ông tổ giáo dục phương Đông Tuy nhiên, ảnh hưởng lịch sử, tính giai cấp cịn học nhà trường Tiểu kết chương có điều chưa chặt chẽ lập luận nên giai cấp thống trị Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giáo dục nước ta đời sau thường lợi dụng quan điểm ông, thêm thắt vào để lập thời đại ngày nay, từ yêu cầu xây dựng người xã hội mới, luận, khai thác tính tâm, siêu hình, tính bắt buộc lễ giáo vấn đề kế thừa giá trị tích cực quan điểm giáo dục Khổng Tử việc làm cần thiết Dù có nhiều ý kiến tranh luận giáo dục Nho học Khổng Tử, khẳng định rằng: Bên cạnh tư tưởng giáo dục không phù hợp, lạc hậu, tư tưởng coi thường tri thức lao động sản xuất, nội dung giáo dục chưa đầy đủ, đối tượng giáo dục cịn mạng tính giai cấp…; quan điểm giáo dục Khổng Tử để lại học sâu sắc, có đóng góp lớn cho nghiệp giáo dục Đó học trọng giáo dục đạo đức, nhân cách cho em học sinh; học ý thức, thái độ việc dạy học; học bình đẳng, cơng giáo dục; học việc vận dụng phương pháp dạy học… nhằm phục vụ cho quyền lợi giai cấp thống trị Vì nhiều người đời sau cho tư tưởng ông khắt khe đối lập với quyền lợi nhân dân lao động Ngày nay, gạt bỏ yếu tố tâm tư tưởng phong kiến quan điểm Khổng Tử, nhiều nhà giáo dục giới nghiên cứu đánh giá cao giá trị trường tồn quan điểm ơng Những giá trị vận dụng không lĩnh vực dạy học mà đặc biệt đề cao giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Chúng ta khẳng định rằng, chế độ phong kiến mà tương lai, quan điểm tiến quan điểm Khổng Tử cần nghiên cứu, khẳng định vận dụng cho nghiệp giáo dục, đào tạo nhân loại; đặc biệt công tác giáo dục rèn luyện học sinh nước ta

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan