Ôn Thi Pháp Chế (Luật Thú Y).Pdf

32 6 0
Ôn Thi Pháp Chế (Luật Thú Y).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Tình huống 1 • Trại lợn A có nuôi 500 con lợn thịt, hiện nay lợn nhà ông đang có 80 con mắc bệnh Phó thương hàn và đã bị chết do bệnh này là 50 con Sợ bị phát hiện trại có dịch[.]

Tình • Trại lợn A có ni 500 lợn thịt, lợn nhà ơng có 80 mắc bệnh Phó thương hàn bị chết bệnh 50 Sợ bị phát trại có dịch khơng bán sản phẩm nên ông A giấu không khai báo dịch với Thú y địa phương tự mua thuốc điều trị Trong q trình điều trị, ơng nghe nói Chloramphenicol (Đã bị cấm sử dụng Thú y) thuốc đặc trị bệnh Phó thương hàn nên ơng cố tình tìm mua thuốc điều trị bệnh cho đàn lợn • Với hành vi vi phạm trên, ông A bị xử lý nào? Căn vào lỗi ơng A vi phạm Điều - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm phòng bệnh, chữa bệnh ĐV cạn” Cụ thể sau: Hành vi không khai báo dịch bệnh vi phạm khoản Điều 5, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng chủ vật ni có hành vi vi phạm khơng báo cho nhân viên TY xã quan TY địa phương nghi ngờ ĐV mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phát ĐV bị mắc bệnh, chết nhiều mà không rõ nguyên nhân Hành vi cố ý sử dụng thuốc TY bị cấm khoản Điều 5, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng chủ vật ni có hành vi vi phạm sau đây: Cố ý sử dụng thuốc TY khơng có Danh mục thuốc TY phép lưu hành Việt Nam để phòng, chữa bệnh cho ĐV; Như vậy, với lỗi vi phạm ông A bị phạt tiền mức sau: - Phạt mức thấp nhất: 400.000 + 5.000.000 = 5.400.000 (đ) - Phạt mức cao nhất: 600.000 + 7.000.000 = 7.600.000 (đ) Tình • Hiện X xảy dịch Dịch tả lợn, gia đình ơng B nằm vùng dịch có ni 100 lợn thịt chưa tiêm phòng bệnh Dịch tả lợn Ban chống dịch u cầu gia đình ơng B sử dụng vắc xin Dịch tả lợn tiêm cho đàn lợn ơng từ chối Đến tối gia đình ông B đưa lợn khỏi vùng dịch để bán bị Kiểm dịch viên bắt • Với hành vi vi phạm trên, ông B bị xử lý nào? Căn vào lỗi ơng Bđã vi phạm Điều - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm chống dịch bệnh ĐV cạn” Cụ thể sau: Hành vi không chấp hành việc sử dụng vắc xin vùng có dịch vi phạm Điểm d, khoản Điều 6, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng chủ vật nuôi không chấp hành việc sử dụng vắc xin biện pháp phòng, chống dịch bắt buộc khác vùng có dịch Hành vi đưa lợn khỏi vùng dịch vi phạm Điểm a, khoản Điều 6, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm đưa ĐV, sản phẩm ĐV dễ nhiễm bệnh dịch công bố từ vùng bị dịch uy hiếp vùng đệm vùng an tồn mà khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch; ông B vi phạm Điểm c, Khoản 4, Điều Chăn nuôi xuất bán ĐV mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm quan TY có thẩm quyền yêu cầu phải giết mổ bắt buộc tiêu hủy bị sử phạt từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng Như vậy, cố tình vi phạm ba lỗi ơng B bị phạt tiền mức sau: - Phạt mức thấp nhất: 1.000.000 + 3.000.000 + 5.000.000 = 9.000.000 (đ) - Phạt mức cao nhất: 1.500.000 + 4.000.000 + 6.000.000 = 11.500.000 (đ) Ngồi ra, ơng B cịn phải thực buộc tiêu hủy số lợn mắc bệnh dịch nguy hiểm Tình • Cơng ty Y nuôi 10.000 lợn nái ông bà, nhiên Cơng ty khơng chấp hành việc tiêm phịng bắt buộc vắc xin Lở mồm long móng lấy mẫu xét nghiệm định kỳ bệnh Biết Bệnh Lở mồm long móng bệnh thuộc Danh mục bệnh phải áp dụng biện pháp phịng bệnh bắt buộc • Với hành vi vi phạm trên, Công ty Y bị xử lý nào? • Căn vào lỗi Cơng ty Y vi phạm Điều - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm phòng bệnh, chữa bệnh ĐV cạn” Cụ thể sau: • Hành vi khơng chấp hành việc tiêm phòng vắc xin bắt buộc vi phạm Điểm a, khoản Điều 5, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng chủ vật ni khơng thực việc tiêm phịng vắc xin biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho ĐV để phòng bệnh thuộc Danh mục bệnh phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc; Hành vi không chấp hành việc lấy mẫu xét nghiệm định kỳ vi phạm Điểm a, khoản Điều 5, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng sở chăn nuôi tập trung, trang trại, sở sản xuất kinh doanh giống gia súc, gia cầm có hành vi vi phạm khơng chấp hành việc lấy mẫu xét nghiệm định kỳ bệnh sở sản xuất, kinh doanh giống; Căn khoản điều Nghị định 119/2013/NĐ-CP mức phạt tiền quy định mức phạt tiền cá nhân Mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Như vậy, cố tình vi phạm lỗi Công ty Y bị phạt tiền mức sau: - Phạt mức thấp nhất: (300.000 + 1.500.000) x = 3.600.000 (đ) - Phạt mức cao nhất: (500.000 + 2.000.000) x = 5.000.000 (đ) • Cơng ty Z q trình hoạt động bị phát sai phạm là: Vận chuyển lợn mắc bệnh Lở mồm long móng khỏi vùng có dịch công bố tiến hành giết mổ lợn mắc bệnh không theo hướng dẫn quan Thú y Với hành vi vi phạm trên, Công ty Z bị xử lý nào? • Căn vào lỗi Cơng ty Z vi phạm Điều - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm chống dịch bệnh ĐV cạn” Cụ thể sau: • Hành vi giết mổ lợn mắc bệnh Lở mồm long móng khơng theo hướng dẫn quan Thú y vi phạm Điểm e, khoản Điều 6, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm Giết mổ ĐV mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh phải công bố dịch không theo hướng dẫn quan TY Tình • Thanh tra q trình sản xuất Cơng ty sản xuất thuốc Thú y Hiếu Sọ, đồn kiểm tra phát Cơng ty không lưu mẫu thuốc Thú y theo quy định sản phẩm Đặc trị tiêu chảy Cơng ty có chứa Chloramphenicol (Đây chất cấm sử dụng Thú y) • Theo anh (chị) với hành vi vi phạm trên, Công ty sản xuất thuốc Thú y A bị xử lý nào? • Căn vào lỗi Cơng ty sản xuất thuốc Thú y Hiếu Sọ vi phạm Điều 16 - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm sản xuất, gia công, san chia thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y (sau gọi thuốc thú y); sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, ni trồng thủy sản ” Cụ thể sau: • Hành vi không lưu mẫu thuốc Thú y theo quy định vi phạm Điểm d, Khoản 1, Điều 16, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm không lưu mẫu thuốc thú y; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Hành vi vi phạm sử dụng Chloramphenicol sản xuất sản phẩm Đặc trị tiêu chảy vi phạm Khoản 6, Điều 16, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất loại thuốc thú y; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, ni trồng thủy sản có chứa chất cấm Danh mục cấm sử dụng Việt Nam Căn khoản điều Nghị định 119/2013/NĐ-CP mức phạt tiền quy định mức phạt tiền cá nhân Mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Như vậy, với lỗi vi phạm Cơng ty sản xuất thuốc Thú y A bị phạt tiền mức sau: - Phạt mức thấp nhất: (2.000.000 + 20.000.000) x = 44.000.000 (đ) - Phạt mức cao nhất: (3.000.000 + 30.000.000) x = 66.000.000 (đ) Ngồi ra, Cơng ty sản xuất thuốc Thú y A bị xử lý theo Khoản 8, Điều 16 là: Tước quyền sử dụng chứng hành nghề thú y từ 01 tháng đến 03 tháng đồng thời bị xử lý theo Điểm b, Khoản 9, Điều 16 là: Buộc thu hồi, tiêu hủy thuốc thú y có chứa chất cấm Danh mục cấm sử dụng Việt Nam Tình • Thanh tra trình kinh doanh cửa hàng thuốc Thú y Bùi Trang, đoàn tra phát số lỗi sản phẩm Streptomycine cửa hàng bị vón cục, cửa hàng có bán sản phẩm chứa chất Diptarex (Đây chất cấm sử dụng Thú y) • Theo anh (chị) với hành vi vi phạm trên, cửa hàng thuốc Thú y Bùi Trang bị xử lý nào? • Căn vào lỗi cửa hàng thuốc Thú y Bùi Trang vi phạm Điều 17 - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm kinh doanh thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y (sau gọi thuốc thú y); sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản” Cụ thể sau: • Hành vi kinh doanh thuốc thú y bị biến dạng vón vi phạm Điểm a, Khoản 4, Điều 17, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm kinh doanh thuốc thú y không đạt tiêu chuẩn chất lượng bị biến đổi hình thức vón cục, vẩn đục, biến đổi màu, lắng cặn, phân lớp, biến dạng; • Hành vi vi phạm kinh doanh sản phẩm chứa Diptarex vi phạm Khoản 6, Điều 17, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 9.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm kinh doanh thuốc thú y; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chứa hoạt chất cấm sử dụng Danh mục cấm sử dụng Việt Nam • Như vậy, với lỗi vi phạm cửa hàng thuốc Thú y Thanh Thảo bị phạt tiền mức sau: • - Phạt mức thấp nhất: (7.000.000 + 9.000.000) = 16.000.000 (đ) • - Phạt mức cao nhất: (8.000.000 + 10.000.000) = 18.000.000 (đ) • Ngồi ra, cửa hàng thuốc Thú y Bùi Trang bị xử lý theo Khoản 7, Điều 17 là: Tước quyền sử dụng chứng hành nghề thú y từ 01 tháng đến 03 tháng đồng thời bị xử lý theo Điểm c, Khoản 8, Điều 17 là: Buộc thu hồi, tiêu hủy thuốc thú y có chứa chất cấm Danh mục cấm sử dụng Việt Nam Tình • Thanh tra trình sản xuất kinh doanh sở sản tinh lợn ơng Hùng Anh đồn tra phát hiện: Nhân viên kỹ thuật Cơ sở sản xuất tinh khơng có cấp chun mơn lĩnh vực kinh doanh, đàn lợn đực giống sở chưa quan chức kiểm tra suất cá thể Theo anh (chị) với hành vi vi phạm trên, sở sản tinh lợn ông Hùng Anh bị xử lý nào? • Căn vào lỗi sở sản tinh lợn ông Hùng Anh vi phạm Điều 26 - Nghị định 119/2013/NĐCP “Vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng” Cụ thể sau: • Hành vi sản xuất, kinh doanh tinh lợn khơng có nhân viên kỹ thuật có cấp chuyên môn vi phạm Khoản 2, Điều 26, vi phạm lỗi bị xử lý Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống (không bao gồm trứng gia cầm, trứng tằm giống thủy sản) ấu trùng khơng có nhân viên kỹ thuật cấp chứng đào tạo kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phơi • Hành vi vi phạm sản xuất tinh từ đàn lợn đực giống sở chưa quan chức kiểm tra suất cá thể vi phạm Điểm a, Khoản 4, Điều 26, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất tinh từ giống gia súc, gia cầm chưa kiểm tra suất cá thể • Như vậy, với lỗi vi phạm sở sản tinh lợn ơng Hùng bị phạt tiền mức sau: • - Phạt mức thấp nhất: (3.000.000 + 10.000.000) = 13.000.000 (đ) • - Phạt mức cao nhất: (5.000.000 + 15.000.000) = 20.000.000 (đ) • Ngồi ra, sở sản tinh lợn ơng Hùng Anh cịn bị xử lý theo Khoản 5, Điều 26 là: Buộc tiêu hủy tinh từ đàn lợn đực giống sở chưa quan chức kiểm tra suất cá thể Tình 10 • Thanh tra trình kinh doanh cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn ni Đỗ Vân, đồn kiểm tra phát cửa hàng lô sản phẩm Thức ăn lợn xuất thịt hết hạn sử dụng lô sản phẩm Thức ăn lợn con, hàm lượng Protein công bố 18% kiểm tra hàm lượng Protein đạt 15% (Như hàm lượng Protein đạt mức 83,33% so với mức công bố) Biết lô sản phẩm Thức ăn lợn có giá trị 500.000.000đ • Theo anh (chị) với hành vi vi phạm trên, cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn nuôi Đỗ Vân bị xử lý nào? • Căn vào lỗi cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn nuôi Đỗ Vân vi phạm Điều 35 - Nghị định 119/2013/NĐ-CP “Vi phạm kinh doanh thức ăn chăn nuôi” Cụ thể sau: • Hành vi kinh doanh sản phẩm Thức ăn lợn xuất thịt hết hạn sử dụng vi phạm Khoản 1, Điều 35, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm kinh doanh sản phẩm thức ăn chăn nuôi hết hạn sử dụng • Hành vi vi phạm chất lượng sản xuất sản phẩm Thức ăn lợn con, hàm lượng Protein công bố 18% kiểm tra hàm lượng Protein đạt 15% vi phạm Điểm a, Khoản 4, Điều 35, vi phạm lỗi bị xử lý là: Phạt tiền từ 15% đến 20% giá trị lô hàng vi phạm, không vượt 100.000.000 đồng hành vi vi phạm kinh doanh sản phẩm thức ăn chăn ni có hàm lượng, định lượng chất đạt mức từ 80% đến 90% so với tiêu chuẩn công bố ghi nhãn hàng hố • Như vậy, với lỗi vi phạm cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn nuôi Đỗ Vân bị phạt tiền mức sau: • - Phạt mức thấp nhất: (5.000.000 + 75.000.000) = 80.000.000 (đ) • - Phạt mức cao nhất: (10.000.000 + 100.000.000) = 110.000.000 (đ) • Ngồi ra, cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn ni Đỗ Vân cịn bị xử lý theo Điểm a, Khoản 6, Điều 35 là: Buộc chuyển mục đích sử dụng tồn thức ăn chăn nuôi hành vi vi phạm kinh doanh sản phẩm thức ăn chăn nuôi hết hạn sử dụng; trường hợp khơng có khả chuyển đổi mục đích sử dụng tiêu hủy

Ngày đăng: 26/10/2023, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan