Bản tóm tắt kiến thức Lịch sử Kinh tế Việt Nam siêu ngắn. Ôn thi bao trúng tủ. Dễ học, dễ nhớ, dễ tra cứu hơn SGK. Đã tổng hợp một cách cô đọng những mốc sự kiện lịch sử quan trọng và những câu nói, tên người, địa danh nổi tiếng trong bài.
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ I Mục tiêu - Giới thiệu vấn đề tranh kinh tế VN qua thời kỳ - Những chuyển biến kinh tế VN qua thời kỳ luận giải chuyển biến II Kết cấu chương Thời kỳ trước năm 1945 a, Thời kỳ trước thực dân Pháp xâm lược (trước năm 1858) b, Thời kỳ Thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945) Thời kỳ 1945 – 1975 a, Thời kỳ 1945 – 1954 b, Thời kỳ 1955 – 1975 Thời kỳ 1976 – 1985 a, Bối cảnh lịch sử đường lối, sách kinh tế Nhà Nước b, Tình hình kinh tế Thời kỳ đổi từ năm 1986 đến a, Bối cảnh nước, quốc tế b, Nội dung chủ yếu đổi kinh tế c, Khái quát kết đạt hạn chế THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1945 1.1 Thời kỳ trước Thực dân Pháp xâm lược (trước 1858) a Thời kỳ nguyên thủy Giai đoạn đồ đá cũ: Xuất cách khoảng 30 vạn năm với đặc trưng văn hóa núi Đọ (Thanh Hóa ngày nay) Kinh tế hái lượm đóng vai trị quan trọng nuôi sống người nguyên thủy Giai đoạn đồ đá Xuất cách chừng vạn năm với đặc trưng văn hóa Hịa Bình Hình thành nên thị tộc (thị tộc mẫu hệ), nhiều thị tộc lại hợp lạc Hái lượm giữ vai trò chủ yếu đời sống kinh tế Giai đoạn đồ đá Hoạt động nông nghiệp chủ yếu Cơng cụ lao động đá có phong phú, đa dạng loại hình Con người sống quần tụ công xã (tiền thân làng xã sau này) b Thời kỳ đầu dựng nước Thời kỳ nguyên thủy VN chấm dứt kỹ thuật luyện kim xuất Thời đại kim loại với văn hóa Đơng Sơn, bên cạnh đồ đồng xuất số đồ sắt Thời kỳ đồ đồng phát triển kéo dài đến sơ kỳ đồ sắt thời đại Hùng Vương (bao gồm giai đoạn Văn Lang Âu Lạc) lịch sử VN Giai đoạn Văn Lang - giai đoạn văn hóa đồng thau - mở đầu với văn hóa Phùng - Ngun văn hóa Đơng Sơn thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa đồng thau VN Từ giai đoạn Văn Lang chuyển sang giai đoạn Âu Lạc, kỹ thuật luyện đúc sắt bắt đầu xuất c Thời kỳ phong kiến hóa Từ năm 179 trước CN đến năm 938 thời kỳ phong kiến Trung Quốc hộ VN Chính sách nơ dịch bóc lột phong kiến Trung Quốc - Phong kiến TQ bóc lột hình thức cống nạp chủ yếu, ngồi cịn bóc lột thông qua tô thuế, lao dịch - Muối sắt hai hàng hóa quyền hộ độc quyền quản lý đánh thuế - Thực sách chiếm đoạt đất đai lập đồn điền, cướp bắt thợ thủ công giỏi nước ta đưa TQ Chính sách nơ dịch bóc lột phong kiến TQ tạo nên bần cùng, phá sản với người dân quy mô rộng lớn phân hóa xã hội ngày rõ nét Những chuyển biến kinh tế dân tộc - Quan hệ kinh tế hình thành quan hệ sơ khai phong kiến với hình thức bóc lột vừa mang tính nơ dịch cưỡng vừa mang tính chất phong kiến nơng nơ - Chăn ni gắn bó chặt chẽ với trồng trọt - Xuất thêm số ngành nghề thủ công nghiệp bên cạnh nghề thủ cơng nghiệp truyền thống - Chính quyền hộ độc quyền nắm giữ kiểm soát ngoại thương d Thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ Bắt đầu từ năm 938 với chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng kéo dài tới năm 1858 Pháp xâm lược VN - Nền kinh tế tình trạng tự nhiên, tự cấp, tự túc - Nông nghiệp tảng kinh tế, công thương nghiệp phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp hoạt động kinh tế phụ trợ cho nông nghiệp - Hoạt động công thương nghiệp diễn khuôn khổ kinh tế tự cấp, tự túc - Tới nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn, quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất khuynh hướng tiến hoá XH 1.1.2 Thời dân Pháp thống trị (1858 - 1945) Năm 1858, Pháp đánh chiếm cảng Đà Nẵng mở đầu xâm lược VN a Thời kỳ từ Pháp xâm lược đến chiến tranh Chính sách kinh tế Pháp VN Chính sách ruộng đất Thực thi sách ruộng đất mang tính chất cướp đoạt bạo lực Trong cơng nghiệp: Tạo điều kiện cho tư Pháp đầtư khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản VN để cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp quốc Phát triển thuộc địa ngành công nghiệp sử dụng nguồn lao động nguyên liệu rẻ, đem lại lợi nhuận lớn không cạnh tranh với cơng nghiệp quốc Pháp Trong lĩnh vực thương mại: Thi hành sách “Đồng hóa thuế quan” Trong lĩnh vực tiền tệ: Pháp thực sách “Liên hợp tiền tệ” Các giai đoạn khai thác thuộc địa Cuộc khai thác lần thứ (1879 - 1918) - Nghiêng thương mại, trọng xuất cảng hàng hóa xuất cảng tự bán lĩnh vực tiền tệ - Phương thức kinh doanh lạc hậu - theo phương thức kinh doanh phong kiến Cuộc khai thác lần thứ hai (1919 - 1939) - Pháp trọng xuất cảng tư xuất cảng hàng hóa - Có phần kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa Chính sách “Kinh tế huy” Nhật - Pháp - T9 - 1939: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - T9 - 1940: Nhật công Pháp bất ngờ, Pháp không chống cự mà nhượng Nhật - T7 - 1941: Nhật chiếm đóng tồn cõi Đơng Dương Pháp bị Nhật thúc ép phải thực sách “Kinh tế huy” biến kinh tế nước ta thành kinh tế chiến tranh Tình hình kinh tế Sản xuất giảm sút hướng vào phục vụ chiến tranh - Về nông nghiệp Địa chủ tầng lớp chiếm giữ nhiều đất nông nghiệp lớn thời kỳ Độc canh lúa đặc trưng chủ yếu nông nghiệp VN thời kỳ Phát canh thu tô kiểu phong kiến hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu Sản phẩm nông nghiệp xuất chủ yếu thời kỳ gạo Phát triển đồn điền công nghiệp - Về công nghiệp Pháp phải nhượng cho Nhật khai thác số mỏ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển công nghiệp chiến tranh than, thiếc, kẽm, vônphram, Tăng cường công nghiệp quốc phòng Đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chế biến: công nghiệp rượu cồn, chế dầu, chế biến cao su, - Về giao thông vận tải Tình hình vận tải tơ xe lửa khó khăn thiếu nhiên liệu cầu bị phá hủy GTVT VN với Pháp nước Châu Âu bị cắt đứt Hàng công nghiệp lại khan hơn, hàng nông sản không xuất cảng bị ứ đọng, làm cho kinh tế VN bị rối loạn, bế tắc - Thương nghiệp bị kiểm sốt chặt chẽ Chính quyền Pháp Đơng Dương đề chủ trương mua thóc tạ cưỡng nông dân bán theo giá quy định Kiểm sốt chặt chẽ việc phân phối hàng hóa giá Ngoại thương: Pháp phải giành cho Nhật quyền tối huệ quốc - buôn bán với VN Khối lượng xuất nhập thời kỳ bị giảm sút nhiều Tăng thuế lạm phát nghiêm trọng - Tăng thu ngân sách: o Tăng thuế, VD: loại thuế: rượu, muối, thuốc phiện tăng lên lần o Nhiều biện pháp khác để tăng thêm nguồn nguồn thu cho ngân sách như: xổ số, lạc quyên, phát hành công trái, Chi ngân sách: Chủ yếu phục vụ cho chiến tranh, trả lương cho cơng chức, binh lính, mua sắm vật liệu cho cơng sở, xây dựng thành phố đóng góp cho chính quốc - Về kinh tế Nền kinh tế VN dần tính chất phong kiến túy, trở thành KT thuộc địa nửa phong kiến Hình thức sở hữu tư nhân tư xuất - thúc đẩy phát triển quan hệ sản xuất tư VN Quan hệ sx tư gắn với thống trị độc quyền tư Pháp khơng xóa bỏ quan hệ sx phong kiến mà hòa trộn, đan xen, trùm lên quan hệ phong kiến Tiềm lực kinh tế giai cấp tư sản VN nhỏ bé vị tư sản Pháp cạnh tranh, chèn ép Tính chất kinh tế Về mặt xã hội TD Pháp thực số sách ưu đãi địa chủ tư sản, sử dụng người có cơng trung thành với chế độ TD máy quyền họ Sự liên kết lực TD địa chủ PK trở thành lực cản lớn phát triển XH Về trình độ phát triển kinh tế Sự xâm nhập chủ nghĩa tư Pháp làm xuất số nhân tố kinh tế VN Cơ cấu kinh tế bước đầu có biến đổi Đời sống nhân dân thấp Phần lớn nông dân phải lĩnh canh ruộng đất phải nộp địa tô cao nạn đói ln ln đe dọa sống họ Đời sống văn hóa, tinh thần cịn nghèo nàn nghẹt thở với 90% người dân bị mù chữ 1.2 THỜI KỲ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 - Kinh tế năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945 – 1946) Khẩn trương mở chiến dịch cứu đói Đấu tranh xây dựng tài tiền tệ độc lập Phục hồi công thương nghiệp chuyển dần kinh tế sang thời chiến - Kinh tế vùng tự 1947 – 1954 Chính sách kinh tế kháng chiến Tình hình kinh tế giai đoạn 1947 – 1950 Kinh tế thời kỳ 1951 – 1954 I KINH TẾ NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG T8 (1945 – 1946) Những khó khăn chủ yếu sau CMT8 Nạn đói năm 1945 Chủ trương, sách Đảng ta Biện pháp trước mắt - Phát động phong trào “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày cứu đói”, - Thực biện pháp tiết kiệm lương thực, cấm dùng lương thực để nấu rượu, làm quà bánh, - Sắc lệnh cấm đầu tích trữ lương thực (5/9/1945) - Cho tự lưu thông thóc gạo vùng, khuyến khích chuyển gạo từ Nam Bắc Biện pháp lâu dài – giải tận gốc nạn đói Phải đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp có biện pháp để hỗ trợ cho nông dân như: - Ngày 29/11/1945 Bộ Nội vụ thông tư quy định địa chủ giảm tô 25% cho nông dân - Tạm cấp ruộng đất công, ruộng bọn Việt gian phản động thực dân Pháp cho nông dân cày cấy - Tổ chức nhân dân hàn quãng đê bị vỡ, vận động nông dân nhanh chóng cấy tái giá, giúp nơng dân vay vốn, cung cấp giống - Kết - Từ T9 đến T12-1945, diện tích trồng hoa màu Bắc Bộ tăng lần - Năm 1946 so với năm 1944 sản lượng lúa vượt 38,8% - nạn đói bị chặn đứng Khó khăn tài Đấu tranh xây dựng tài tiền tệ độc lập Tài Thu: Kêu gọi đóng góp tự nguyện, ủng hộ giúp đỡ nhân dân, thông qua phong trào “Quỹ Độc lập”, “Tuần lễ vàng” Hình thức ủng hộc khác: cho mượn hiến nhà cửa trường học, bệnh viện, trạm xá, tặng quần áo, thuốc men, lương thực thực phẩm, nuôi dưỡng đội, cán bộ, Khẩn trương xây dựng tài dựa nguồn thu ổn định – thuố, bổ sung loại thu mới, giảm nhẹ số loại thuế Đặt nguồn thu mới: “đảm phụ đặc biệt” đánh vào ngành vận tải, bưu điện “đảm phụ quốc phòng” Chi: Nguyên tắc chi: tiết kiệm, tập trung cho nhiệm vụ cấp bách trước mắt lúc : DiỆT giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, chủ yếu xây dựng quỹ quốc phịng, xây dựng qn đội khơi phục kinh tế giải nạn đói Về tiền tệ - Thực sách vừa mềm dẻo, vừa cương quyết, chống lại âm mưu gây rối tài tiền tệ bảo vệ độc lập dân tộc - Bí mật in tiền: đồng, đồng, 20 đồng tiền xu hào lẻ hào hào - KQ: Năm 1946, ta phát hành đc đồng tiền riêng nhân dân tin dùng Về công thương nghiệp Phục hồi công thương nghiệp chuyển dần kinh tế sang thời chiến a, Phục hồi công thương nghiệp - Về công nghiệp