Đáp án kscl hsg 12 thang 9 2022 môn vật lí

14 0 0
Đáp án kscl hsg 12 thang 9 2022 môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN VẬT LÝ THÁNG 9-2022 Mức độ nhận thức Chương Nội dung kiến thức Nhận biết, Vận Vận trình Thơng hiểu dụng dụng cao Điện tích Dịng điện khơng đổi 1 Dịng điện môi trường Lớp 11 Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt Các dụng cụ quang học Dao động Lớp 12 Sóng sóng âm Dòng điện xoay chiều Tổng 20 20 10 Tỉ lệ (%) 40% 40% 20% Tổng số câu hỏi 1 1 14 13 15 50 100% BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 11.B 21.B 31.D 41.D 2.C 12.A 22.A 32.B 42.B 3.D 13.A 23.A 33.C 43.C 4.A 14.A 24.B 34.A 44.D TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG TỔ VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ 5.D 15.C 25.D 35.C 45.C 6.B 16.A 26.C 36.C 46.D 7.D 17.D 27.C 37.C 47.D 8.B 18.B 28.C 38.A 48.B 9.A 19.B 29.D 39.A 49.D 10.B 20.C 30.A 40.D 50.A ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN THÁNG 9/2022 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 90 phút; (Khơng tính thời gian giao đề) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu Lực tương tác hai điện tích điểm đứng n khơng khí thay đổi đặt kính xen vào hai điện tích? A.Phương,chiều độ lớn khơng đổi B.Phương chiều không đổi, độ lớn tăng C.Phương chiều không đổi, độ lớn giảm D.Phương chiều đổi theo vị trí kính, độ lớn tăng Hướng dẫn: Vì kính đóng vai trị lớp điện mơi khoảng hai điện tích nên làm cho lực tương tác giảm ε lần Câu Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện U tổng cơng suất tiêu thụ chúng 15W Nếu chúng mắc song song vào nguồn tổng công suất tiêu thụ chúng A 7,5W B 40W C 60W D 30W Hướng dẫn: Sử dụng công thức: Nên ta có: Câu Trong nguồn điện sau đâu khơng phải nguồn điện hóa học ? Pin thỏ Ắc quy xe điện Pin nhiên liệu Hidro – Oxi Pin mặt trời A Pin thỏ B Pin nhiên liệu Hidro – Ôxi C Ắc quy D Pin Mặt trời Câu Hạt tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Câu Khi lõi sắt từ luồn vào ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên lòng ống dây A bị giảm nhẹ B bị giảm nhiều C không đổi D bị tăng lên nhiều Câu Điều sau khơng nói hệ số tự cảm ống dây? A phụ thuộc vào số vịng dây ống B khơng phụ thuộc vào mơi trường xung quanh C phụ thuộc tiết diện ống D có đơn vị H (henry) Câu Cấu tạo sợi quang khơng có yếu tố sau đây? A Lớp lõi phải có chiết suất lớn lớp vỏ B Có thể uốn cong C Có hai lớp lõi vỏ suốt D Lớp lõi phải có chiết suất nhỏ lớp vỏ Câu Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi hai giá trị f1 = 1,500 cm f2 = 1,415 cm Khoảng nhìn rõ mắt gần giá trị sau đây? A 95,8 cm B 93,5 cm C 97,4 cm D 97,8 cm Hướng dẫn 1 1   D  f  OC  OV 1,5  OC  1,52 OC V 114   max V V     + OC C 20, 48 D       max  1, 415 OCC 1,52 f OCC OV  CC CV OC V  OC C 93,52  cm  Câu Có vật dao động điều hồ, biết gia tốc vật pha với li độ vật Khi vật qua vị trí cân theo chiều dương vật A qua vị trí cân theo chiều âm B qua vị trí cân theo chiều dương C qua vị trí biên có li độ âm D qua vị trí biên có li độ dương Câu 10 Tìm phát biểu sai? Một chất điểm dao động điều hòa A tốc độ tăng động tăng B Khi vận tốc cực tiểu động cực tiểu C vận tốc cực đại cực tiểu D Năng lượng ln bảo tồn dao động Câu 11 Nhận định sau sai nói tượng cộng hưởng hệ học? A Tần số dao động hệ với tần số ngoại lực B Khi có cộng hưởng dao động hệ khơng phải điều hịa C Biên độ dao động lớn lực cản môi trường nhỏ D Khi có cộng hưởng dao động hệ dao động điều hịa Câu 12: Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc A vị trí mà lắc dao động B biên độ dao động lắc C cách kích thích cho lắc dao động D khối lượng lắc Câu 13: Một lắc lò xo dao động điều hòa với tần số Hz Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A 8Hz B Hz C 2Hz D 6Hz Câu 14: Đồ thị sau cho biết mối liên hệ gia tốc a li độ x dao động điều hịa chất điểm? A Hình I B Hình III C Hình IV D Hình II HD: Phương trình liên hệ gia tốc li độ là: a  2 x hàm bậc với hệ số góc âm,  A x  A Câu 15: Vật có khối lượng m treo vào lị xo Ban đầu giữ vật cho lị xo khơng biến dạng thả nhẹ, vật xuống 10 cm dừng lại tạm thời Tốc độ vật vật vị trí thấp vị trí xuất phát cm gần giá trị sau đây: A 0,9 m/s B 1,4 m/s C 0,7 m/s D 0,3 m/s Hướng dẫn : Khi thả vật, vận tốc ban đầu vật nên vị trí ban đầu vật biên Khi đến nơi vật dừng lại tạm thời lúc vật chạm biên Do khoảng cách biên 10cm: 2A=10cm⇒A=5cm Độ dãn lò xo vật vị trí cân là: Δlo=A=5cm=0,05mlo=A=5cm=0,05m Ta có: P=Fdh⇔mg=k.Δlo=A=5cm=0,05mlo⇔ω=√k/m=√g/Δlo=A=5cm=0,05mlo=√10/0,05=10√2(rad/s) Tại vị trí cách vị trí ban đầu 5cm vị trí cân vật có vận tốc cực đại đó: v=vmax=ωA=10√2.0,05= 0,707m/s Câu 16: Một viên bi khối lượng m đứng cân mặt bán cầu bán kính R (hình vẽ bên) Kéo vật lệch đoạn nhỏ để trượt tự mặt cong Tần số góc dao động m O g R g 2g  A B C D 2R g R R Hướng dẫn : Có thể quy dao động vật giống dao động nhỏ lắc đơn với chiều dài dây treo R, phản lực N đóng vai trị lực căng dây nên lực kéo F= -mg.sinα= -mgx/R= ma= mx’’ Ta có phương trình vi phân : x’’+ gx/R = (*) Đặt g/R= ώ2 pt (*) Trở thành x’’+ ώ2 x = (**) g Pt (**) chứng tỏ vật ln dao động điều hịa với tần số góc: ώ= R Câu 17: Một lắc lị xo treo thẳng đứng, vật nặng khối lượng m = 0,25kg Chọn Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân Từ vị trí cân kéo vật xuống đến vị trí lị xo giãn 6,5cm thả nhẹ, vật dao động điều hòa với 0,08J Chọn t=0 lúc thả vật, lấy g=10m/ s2 Phương trình dao động vật A x = 5cos(5πt) cm B x = 4cos(20t+π) cm C x = 5cos(5πt) cm D x = 4cos(20t) cm Hướng dẫn - Kéo vật xuống tới vị trí lị xo giãn 6,5cm thả nhẹ  A 0, 065  l0  l0 0,169 m(l oai l0  0, 065m 1 g 2 (0, 065  l0 )   - W  m A  m 2 l0  l0 0, 025 m - A 0, 065  l0 0, 04m - t = 0, vật +A  φ= Câu 18: Vật dao động điều hịa có vận tốc cực đại m/s gia tốc cực đại 30π (m/s2) Thời điểm ban đầu vật có vận tốc −1,5 m/s giảm Hỏi sau thời gian ngắn vật có gia tốc -15π (m/s2)? A 1/10 s B 1/60 s C 1/30 s D 1/120 s Câu 19: Một lắc đơn dao động điều hịa nơi có g = 9,8 m/s Biết khối lượng nặng m = 500 g, lực căng dây treo lắc vị trí biên 1,96 N Lực căng dây treo lắc qua vị trí cân A 4,9 N B 10,78 N C 2,94 N D 12,74 N Hướng dẫn Lực căng dây biên đạt giá trị cực tiểu Tmin= mg.cosα =1,96 N  cos α= 0,4 Lực căng dây VTCB đạt giá trị cực đại Tmax = mg(3-2.cosα)= 10,78 N Câu 20: m Cho hệ hình vẽ: sợi dây cao su dài buộc vào vật nhỏ khối lượng 100 g, đầu lại dây buộc vào điểm cố định, vật mặt sàn nằm ngang có ma sát với hệ số ma sát 0,25 Khi dây cao su giãn giống lị xo có độ cứng 50 N/m, lấy g = 10 m/s Kéo vật đến vị trí dây cao su dãn cm thả nhẹ Khoảng thời gian từ lúc thả đến vật dừng hẳn có giá trị gần với giá trị sau đây? A 0,4 s B 0,45 s C 0,48 s D 0,6 s Hướng dẫn Vị trí Vị trí ban đầu vật dừng lại + Tần số N O O x M k 50  10 rad/s → T  5 s m 0,1 50 Để đơn giản, ta chia chuyên động vật thành hai giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Dao động điều hòa từ vị trí ban đầu M đến vị trí lị xo khơng biến dạng O Ở giai đoạn ta xem dao động vật dao động điều hịa chịu tác dụng thêm ngoại lực khơng đổi Fms , ngược chiều với chiều chuyển động → Vật dao động quanh vị trí cân O cách vị trí cân cũ O  mg 0, 25.0,1.10  0,5 cm phía chiều dãn dây đoạn OO  k 50  0,5 x Biên độ dao động A 5  0,5 4,5 cm 4,5 O → Thời gian để vật chuyển động giai đoạn  4,5 OO  0,5  T T  ar sin  6, 40 tM  O    0, 075 s, với ar sin    A 360  4,5  dao động riêng hệ   → Tốc độ vật vật đến O v0  A cos  10 5.0, 045.cos  6,  1 m/s + Giai đoạn 2: Chuyển động chậm dần tác dụng lực ma sát từ vị trí O đến dừng lại Khi vật đến O , dây bị chùng → khơng cịn lực đàn hồi tác dụng lên vật → chuyển động vật chậm dần với gia tốc a   g vO  0, s a  0, 25.10 + Tổng thời gian chuyển động vật từ lúc ban đầu dừng lại t tM  O  tO N 0, 475 s → Thời gian chuyển động vật giai đoạn tO  N    Câu 21: Hai dao động điều hịa thành phần phương, có phương trình x1 A1 cos  t   (cm) 3    x A cos   t   (cm) Biết phương trình dao động tổng hợp x 5cos(t   )(cm) Để  A1  A2  4  có giá trị cực đại  có giá trị   5  A B C D 12 24 12 Hướng dẫn Biên độ dao động tổng hợp là:  A  A12  A 22  A1 A cos  1  2    A12  A 22  A1 A cos  3           25 A12  A 22  0,52 A1 A  25  A1  A   2,52 A1 A Áp dụng bất đẳng thức Cơ – si, ta có: A1  A2    A1  A2  4 A1 A2  A1 A2    A1  A   2,52 A1 A  A1  A   25 0,37  A1  A    A1  A  2  A  A2   2,52 67,57  A1  A 8, 22( cm) (dấu “=” xảy  A1 A ) Pha ban đầu dao động tổng hợp là:     A1 sin      0,13     (rad)  24   A1 cos  A1 cos     4 Câu 22: Hai lắc lị xo gồm hai vật có khối lượng hai lị xo có độ cứng Từ vị trí cân bằng, nâng vật B đến vị trí lị xo không biến dạng thả nhẹ, đồng thời truyền cho vật A từ vị trí cân vận tốc ban đầu theo chiều lị xo giãn, sau A hai lắc dao động điều hòa theo hai trục với biên độ 4cm Lấy g 10 m/s2 π2 = 10 Khi vật B xuống vị trí thấp lần chỗ nối vật B với lò xo bi bong Biết lò xo bong ra, vật B cách mặt đất h = 45 cm Tỉ số quãng đường vật B vật A từ lúc bắt đầu dao động đến vật B chạm đất B A 2,65 B 2,32 C 2,45 D 2,48 Hướng dẫn : A sin 1  A2 sin 2 tan    tan   A1 cos 1  A2 cos 2 A1 sin Biên độ dao động B 4cm g l0  A 0, 04m    5 rad / s l0 Phương trình dao động A B =     x A 4 cos  5 t       x 4 cos  5 t     B Sau vật B tới vị trí thấp bị tuột khỏi lị xo Vật B rơi tự do: Thời gian từ lúc tuột khỏi lò xo tới chạm đất t  2h 2.0, 45  0,3s g 10 3T Quãng đường vật B từ lúc bắt đầu dao động: S B 2.4  45 53cm Vật A dao động điều hịa từ vị trí cân với thời gian t 0,3s  Quãng đường vật A từ lúc bắt đầu dao động: S A 5 A 20cm  S B 53  2, 65 S A 20 Câu 23 Độ cao âm đặc trưng sinh lý âm gắn liền với A tần số âm C lượng âm B độ to âm D mức cường độ âm Câu 24: Khi sóng lan truyền mà gặp vật cản cố định sóng phản xạ điểm phản xạ sóng tới điểm ln A lệch pha /2 B ngược pha C pha D lệch pha /4 HD: Sóng tới sóng phản xạ điểm phản xạ cố định ngược pha Câu 25: Ống sáo loại kèn khí clarinet, xaxơphơn có phận ống có đầu kín, đầu hở (hình 1) Hình Hình Nếu chiều dài ống thích hợp thổi ống hình thành sóng dừng với âm biểu thị hình Thì hình hình kết luận Hình Hình A Hình biểu diễn họa âm bậc B Hình biểu diễn họa âm bậc C Hình biểu diễn họa âm bậc D Hình biểu diễn họa âm bậc HD: Họa âm bậc n có tần số fn = n.fcb  hình họa âm bậc 3, hình họa âm bậc Câu 26: Khi có sóng dừng sợi dây, khoảng cách điểm gần có tần số dao động khơng A bước sóng B hai lần bước sóng C nửa bước sóng D phần tư bước sóng HD: Hai điểm có tần số nút  Khoảng cách hai nút liên tiếp λ Câu 27: Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm khơng khí, đo bước sóng sóng âm kết (75 ± 1) (cm), tần số dao động âm thoa (440 ± 10) (Hz) Tốc độ truyền âm nơi làm thí nghiệm A 330,0 m/s ± 3,4% B 330,0 m/s ± 3,3% C 330,0 m/s ± 3,6% D 330,0 m/s ± 3% Hướng dẫn : v  10    * Ta có v f  v f 330 m s  Sai số tuyệt đối phép đo  3,6% v  75 440  * Viết kết v = 330,0 m/s ± 3,6% Câu 28: Trên sợi dây, sóng lan truyền dây với hai tần số f1 f gây tượng sóng dừng Hình ảnh sóng dừng tương ứng hai trường hợp có dạng hình vẽ Kết luận sau đúng? A f1  f B f1 3 f f1 f2 C f 3 f1 f D f  Câu 29 Một sóng ngang hình sin truyền sợi dây dài Hình vẽ bên hình dạng đoạn dây thời điểm xác định Trong trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn hai phần tử M N có giá trị gần với giá trị sau đây? u(cm) M N x(cm) 18 -1 A 8,5 cm B 8,2cm C 6,5 cm D 6,2 cm Câu 30 Trên đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L; dịch chuyển máy thu xa nguồn âm thêm 9m mức cường độ âm thu L- 20 dB, Khoảng cách d A 1m B 8m C 10m D 9m Hướng dẫn : IA IB I A rB2  r   LA 10 log ; LB 10 log LA  20   I0 I0 I B rA r2 10 log IA I I r 9 10 log A  10 log B 20 log 20 IB I0 I0 r r 9 10  r 1m r Câu 31 Trên mặt nước hai điểm A B cách 25 cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa biên độ, pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng đứng Tốc độ truyền sóng mặt nước m/s Một điểm M nằm mặt nước cách A, B 15 cm 17 cm có biên độ dao động 12 mm Điểm N nằm đoạn AB cách trung điểm O AB cm dao động với biên độ A 8mm B 3mm C 12mm D 3mm Hướng dẫn :  Bước sóng: λ = vT = v/f = 12cm Biên độ điểm M N:    MB  AM    MB  AM    17  15  cos cos  AM 2a cos   12 A   M    AN   BN  AN    14,5  10,5    BN  AN   cos cos A  a cos N   12   12 cos 30     AN 4 3cm AN cos 60 Câu 32 Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = mm2 khối lượng lượng riêng D = 8000 kg/m3 căng ngang nhờ cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua rịng rọc, móc với cân, điểm tiếp xúc dây với ròng rọc B cách A 25 cm) Lấy g = 10 m/s2.Đặt nam châm lại gần dây cho từ trường vng góc với dây Khi cho dịng điện xoay chiều chạy qua dây đồng dây bị rung tạo thành sóng dừng, đoạn AB có bụng sóng Biết lực căng dây F tốc độ truyền sóng v liên hệ với theo quy luật F = μvv2, μv khối lượng dây cho đơn vị chiều dài Tần số dòng điện qua dây A 50Hz B 75Hz C 100Hz D 150Hz Câu 33: Một nguồn sóng đặt điểm O mặt nước, dao động theo phương vng góc với mặt nước với phương trình u = acos40πt (cm), t tính theo giây Gọi M N hai điểm nằm mặt nước cho OM vuông góc với ON Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80cm/s Khoảng cách từ O đến M N 34cm 50cm Số phần tử đoạn MN dao động pha với nguồn A B C D Hướng dẫn + Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông OMN có đường cao OH: 1 1 1       OH 28,1cm 2 2 OH OM ON OH 34 50 + Gọi d khoảng cách từ O đến K (K điểm MN) 2 d + Độ lệch pha K O là:    2 d 2k  d k  + Để K dao động pha với O thì:    + Số điểm dao động pha với O đoạn MN số giá trị k nguyên thoả mãn: Có giá trị k thoả mãn => đoạn MN có điểm dao động pha với nguồn Câu 34: Một sóng ngang truyền sợi dây dài với tốc độ không đổi từ M đến N, khoảng cách M, N x (m), từ M đến N biên độ sóng suy giảm theo hệ số x Đồ thị uM biểu diễn li độ M theo thời gian đồ thị v MN biểu thị vận tốc tương đối M với N theo thời gian hình vẽ, đoạn CD = 2,5.CE Tại thời điểm, tỉ số vN/uM ln số Tốc độ truyền sóng sợi dây 1,5 m/s, tần số sóng khoảng 0,60 Hz đến 0,65 Hz Bước sóng sóng gần với giá trị sau A 2,41 m B 2,46 m u, v vMN uM t C 2,45 m D 2,34 m Hướng dẫn π π * Theo đồ thị ta có u M = A M cos(ωt - )  v M = A M cos(ωt + ) π * CD = 2,5.CE mà ED = λ/2  (CE+λ/2)=2,5.CE  CE = λ/3  v MN = A MN cos(ωt + ) * Tại thời điểm, tỉ số vN/uM số nên vN pha với uM  vN, vM vng pha  Hình vẽ vMN -vN vM π/6 π/6 vN * Từ hình vẽ AN  AM  x 3 m  x.f mà Δlo=A=5cm=0,05mφ MN = 2π tốc độ truyền sóng sợi v dây 1,5 m/s, tần số sóng khoảng 0,60 Hz đến 0,65 Hz  2, 4 < Δlo=A=5cm=0,05mφ MN  2, 6  Δlo=A=5cm=0,05mφ MN = 2,5π  f = 0,625 Hz  λ = 2,4 m Câu 35 * Mặt khác vN, vM vuông pha  MN ( 2k  ) Sóng dừng hình thành sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định tốc độ lan truyền v = 400 cm/s Hình ảnh sóng dừng hình vẽ Sóng tới B có biên độ a = cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây đường (1), sau khoảng thời gian 0,005 s 0,015 s hình ảnh sợi dây (2) (3) Biết xM vị trí phần tử M sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng Khoảng cách xa M tới phần tử sợi dây có biên độ với M A 24 cm B 28 cm 2a u(cm) (1) u xM O  u0 (2) x(cm) (3) B M C 24,66 cm D 28,56 cm Hướng dẫn + Dựa vào đồ thị: T 0, 005  0, 015  T 0, 04   v.T 16cm + Khoảng thời gian ngắn phần tử vật chất từ vị trí điểm M 2a u O  u0 u(cm) (1) M/ xM x(cm) (2) (3) x /M B M Đến vị trí xM = là: t  0, 015  0, 005 T  s   A M A b 2 2cm 200 + Dựa vào hình vẽ, điểm M/ điểm xa sợi dây biên đọ với M có vị trí cách VTCB: x M / x M 3 + / MM max   24cm  2A M  2   x M / x M   4 2  242 4 38 24, 66cm Câu 36 Giá trị hiệu dụng dòng điện xây dựng sở A Giá trị trung bình dịng điện B Một nửa giá trị cực đại C Khả tỏa nhiệt so với dòng điện chiều D Hiệu tần số giá trị cực đại Câu 37 Chọn trả lời sai Dòng điện xoay chiều A gây tác dụng nhiệt điện trở B gây từ trường biến thiên C dùng để mạ điện, đúc điện D có cường độ tức thời biến thiên theo thời Câu 38 Gọi P công suất điện cần tải đi, U hiệu điện hai đầu đường dây, R điện trở đường dây Cơng suất hao phí đường dây tải điện ∆P biểu thức ∆P A ∆P = RP2/U2 B ∆P = RP2/U C ∆P = RP/U2 D ∆P = RU2/P2 Câu 39 Mạch RLC mắc nối tiếp mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện hiệu dụng khơng đổi, tần số thay đổi Khi tăng tần số dịng điện cơng suất mạch giảm Tìm phát biểu nhất? A Mạch có tính cảm kháng B Mạch có tính dung kháng C Mạch cộng hưởng D Mạch có điện trở Câu 40 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C Điều sau xảy ra: A UR > UC C UL > U B U = UR = UL = UC D UR > U Câu 41 Đặt điện áp u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường Độ lệch pha cường độ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch lúc là: A π/2 B π/3 C π/6 D π/4 Hướng dẫn UR 110     Khi đèn sang bình thường U R 110V  cos   U 110 Câu 42: Hình bên đồ thị biểu diễn biến đổi điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện chạy đoạn mạch theo u(t) thời gian Kết luận sau nói độ u, i i(t) lệch pha u (t) i (t) A u (t) chậm pha so với i (t) góc π/2 rad B u (t) nhanh pha so với i (t) góc π /2 rad t C u (t) chậm pha so với i (t) góc 2π /3 rad D u (t) nhanh pha so với i (t) góc 2π/3 rad Câu 43: Một máy biến áp lí tưởng, từ thơng xun qua vịng dây cuộn sơ cấp có biểu thức Φ = 2cos(100πt) mWb Cuộn thứ cấp máy biến áp có 1000 vòng dây, suất điện động xuất cuộn thứ cấp máy biến áp có giá trị     A 100 cos  100 t   V C 200 cos  100 t   V 2 2   B 100 cos  100 t  V D 200 cos  100 t  V Hướng dẫn : + Do cấu tạo máy biến áp nên đường sức từ dịng điện cn sơ cấp gây qua cuộn thứ cấp; nói cách khác từ thơng qua vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp 1   2 cos  100 t  (mWb) + Từ thông qua cuộn thứ cấp là:  N  2000 cos  100 t  (mWb) = cos  100 t  (Wb) + Suất điện động xuất cuộn thứ cấp là:   e2   (t ) 200 sin  100 t  (V) 200 cos  100 t    2  Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u U cos  100 t   / 3 vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L 1/ 2 H Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 2V cường độ dịng điện qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm :     A i 2 cos  100 t   A B i 2 cos  100 t   A 6 6       C i 2 cos  100 t   A D i 2 cos  100 t   A 6 6   Hướng dẫn 50 + Dung kháng: Z L 100 2 2 + Sử dụng hệ thức vuông pha u i: i  u 1  I 02 U 02 I 02 + i trễ pha u góc  /  1   /  100   502.I 02 1  I 2 A    Phương trình i: i 2 cos  100 t   A 6  Câu 45: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào mạch điện áp xoay chiều có tần số f điện áp UR = UL = UC Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch A U = UR B U = 2UR C U = UR D U = UR Câu 46: Một trạm phát điện truyền với công suất 100 kW, điện trở đường dây tải điện Ω Điện áp hai đầu trạm 1000 V Nối hai cực trạm với biến có tỉ số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ N1 0,1 Cho hao phí máy biến áp khơng đáng kể, hệ số công suất máy biến áp N2 Hiệu suất tải điện trạm có máy biến áp A 96,8% B 90% C 86,6% D 99,2% Cách giải: Nối cực trạm phát điện với biến có k = 0.1 =>Uphát = 10000 V P2 Cơng suất hao phí xác định biểu thức P R cos  800W Hiệu suất truyền tải điện U P 99, 2% là: H 1  P cấp Câu 47 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp Mạch AM gồm điện trở R, mạch MN gồm cuộn dây khơng cảm có điện trở r, mạch NB gồm tụ điện C Đồ thị biểu diễn phụ thuộc uAN theo uMB hình vẽ Biết tổng hệ số công suất mạch AN hệ số công suất mạch MB Hệ số cơng suất tồn mạch A 0,786 B 0,989 C 0,565 D 0,978 u AN  u AN 40  U MB  V  180cos  t      U MB cos  t     120    60 cos  cos MB 1   AN  MB 60   1  AN  AN   MB 120 U R  U r 160cos AN 80  40  U L  U 0C  sin  MB 20  Câu 48 Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C cuộn dây có điện trở hoạt động r = R, độ tự cảm L (với L = CR2) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = U0cost  thay đổi Khi  = 1 điện áp cuộn dây sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch AB góc α1 có giá trị hiệu dụng U1 Khi  = 2 điện áp cuộn dây sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch AB góc α2 có giá trị hiệu dụng U2 Biết α1 + α2 = /2 3U1 = 4U2 Hệ số công suất mạch  = 1 là: A 0,64 B 0,96 C 0,75 D 0,48 U1d U2d U1RC 2 U2RC 1 U   U d  U RC * Do r = R ZL.ZC = R2 nên thời trường hợp và: 1   ; U U d2  U 2RC U R U d U RC  đầu mút U d nằm đường * Do U = const nên trịn đường kính U * Do 1 + 2 = /2 nên U1d = U2RC = U1 U2d = U1RC = U2 * Do U1/U2 = 4/3 nên U1 = 4a ; U2 = 3a (a - hệ số)  U1R = 2,4a ; U = 5a ; * cos1 = U R  U r 2,  2,  0,96 U Câu 49 Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng có vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp 200 vòng 1000 vòng Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); đó, biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 0,3/π H có điện trở r = 15 Ω tụ điện có điện dung C = 1/π (mF) Cơng suất tiêu thụ cực đại R A 165 W Đáp án chi tiết: + B 40 W C 180W D 125 W U1 N1 UN 20.1000   U U   100 V U2 N2 N1 200 + ZL = 30 , ZC = 10  + PR  U R  R  r    ZL  ZC  U2  R  2r  Để PRmax R  r   ZL  ZC  2 r   Z L  ZC  R 25  PR max  1002.25  25  15   30  10  125 W Câu 50: Đặt điện áp u 180 cos t  V  (với  không đổi) vào haid dầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB Đoạn mạch AM có điện trở R, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM độ lớn góc lệch pha cường độ dòng điện sovới điện áp u L = L1 U φ1, L = L2 tương ứng U, φ2 biết φ1+ φ2 = π/2 Hệ số công suất mạch L = L1 A 0,33 B 0,86 C 0,5 D 0,71 Phương pháp: Với tốn có R không đổi sử dụng công thức : UR= URmax.cosφ Cách giải: Với L = L1 UR= Ucosφ1= U (1) L = L2 UR= Ucosφ2= U (2) Từ (1) (2) suy cos  cos   (3) Ta lại có φ1+ φ2 = π/2 Nên thay cosφ2=sinφ1 => cosφ1= 1/3= 0,33 Hết -

Ngày đăng: 26/10/2023, 08:17