Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu chi citrus và tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi

120 5 0
Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu chi citrus và tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN PHẠM QUỲNH TRÂM KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU CHI CITRUS VÀ TẠO HỆ NHŨ TƯƠNG NANO TINH DẦU BƯỞI Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số : 8540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phi Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Vũ Hồng Hà Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Mai Huỳnh Cang Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 26 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phan Ngọc Hòa Chủ tịch PGS.TS Trần Thị Thu Trà Thư ký PGS.TS Nguyễn Vũ Hồng Hà Phản biện PGS.TS Mai Huỳnh Cang Phản biện PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phi Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN PHẠM QUỲNH TRÂM MSHV: 2070641 Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1998 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 8540101 I TÊN ĐỀ TÀI Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu chi Citrus tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi (Investigation of chemical composition of Citrus peel essential oils and preparation of pomelo essential oil nano-emulsion) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trích li tinh dầu từ vỏ bưởi (C grandis), vỏ chanh không hạt (C latifolia) vỏ cam sành (C nobilis) Phân tích thành phần hóa học khả kháng oxy hóa tinh dầu vỏ bưởi, chanh không hạt cam sành Khảo sát hàm lượng tinh dầu chất nhũ hoá để tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi phương pháp lượng thấp Khảo sát thành phần hóa học, khả kháng oxy hóa hiệu suất vi bao hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/02/2023 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/06/ 2023 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thị Lan Phi TP HCM, ngày 06 tháng 02 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS Nguyễn Thị Lan Phi CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GS TS Lê Văn Việt Mẫn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn đến Q Thầy Cơ Khoa Kỹ thuật Hóa học, Bộ môn Công nghệ Thực phẩm hỗ trợ em suốt trình học tập Đặc biệt hơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phi tận tâm bảo, hướng dẫn em trình nghiên cứu làm đề tài Kiến thức những học quý giá từ cô hành trang đáng trân trọng em đến sau Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất người, đặc biệt ba mẹ người bạn thân bên ủng hộ giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần suốt khoảng thời gian vừa qua để em hồn thành luận văn Em xin gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt đến quý thầy cơ, gia đình bạn bè Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hồn thành tốt luận văn chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy để em hoàn thiện TP HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2023 HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nghiên cứu này, nguyên liệu khác thuộc chi Citrus bao gồm vỏ bưởi (Citrus grandis (L.) Osbeck), vỏ chanh không hạt (Citrus latifolia) vỏ cam sành (Citrus nobilis) sử dụng nguyên liệu để thu nhận tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước Hiệu suất thu nhận tinh dầu dao động từ 1,36 – 2,74%, mẫu tinh dầu trích ly từ vỏ cam có hiệu suất trích ly cao với 2,74 ± 0,21% Thành phần hóa học mẫu tinh dầu trích ly từ vỏ bưởi, vỏ chanh vỏ cam xác định phương pháp GC-MS/MS, kết phân tích cho thấy mẫu tinh dầu khảo sát bao gồm hầu hết hợp chất dễ bay đặc trưng cho tinh dầu chi Citrus limonene (59,81 – 80,27%), γ-terpinene (11,70 – 15,65%), β-pinene (3,37 – 13,50%), myrcene (1,22 – 6,45%), sabinene (3,17 – 5,52%) linalool (0,65 – 0,77%) Hoạt tính kháng oxy hố mẫu tinh dầu đánh giá theo phương pháp DPPH Kết cho thấy mẫu tinh dầu bưởi có hiệu kháng oxy hóa cao với giá trị IC50 đạt 23,89 ± 0,31 mg/mL Từ kết đó, tiến hành khảo sát tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi với dầu dừa chất nhũ hóa Tween 80 phương pháp nhiệt độ đảo pha (Phase Inversion Temperature – PIT) Kết khảo sát cho thấy, thành phần hệ nhũ tương nano có ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước trung bình, độ phân bố kích thước hạt (PDI) điện zeta hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi Kết tốt quan sát thấy mẫu nhũ tương nano tinh dầu bưởi với tỉ lệ thành phần tinh dầu : dầu dừa : tỉ lệ pha dầu : Tween 80 : nước tương ứng 10 : 12 : 78 Tại điều kiện thí nghiệm, hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi có kích thước hạt 23,46 ± 0,48 nm, giá trị PDI thấp 0,089 ± 0,013 cho thấy độ phân tán tốt độ bền tương đối ứng với zeta -35,5 ± 1,0 mV Hiệu suất vi bao xác định máy quang phổ UV-Vis cho kết đạt khoảng 80%, điều bước đầu chứng minh cấu tử tinh dầu bưởi có khả bao bọc hiệu hệ nhũ tương nano tinh dầu tạo điều kiện lượng thấp Kết phân tích thành phần hóa học hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi có thành phần hóa học tương tự tinh dầu bưởi nguyên chất limonene (64,20%), γ-terpinene (20,54%), sabinene (5,04%) Khả kháng oxy hóa mẫu nhũ tương nano tinh dầu bưởi xác định phương pháp DPPH thông qua giá trị IC50 27,63 ± 0,27 mg/mL Điều cho thấy hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi thể khả kháng oxy hóa tốt ii ABSTRACT In this research, different materials belonging to the Citrus group including grapefruit peel (Citrus grandis (L.) Osbeck), lime peel (Citrus latifolia) and orange peel (Citrus nobilis) were used to get essential oil (EO) by steam distillation method The extraction efficiency of essential oil from different materials ranged from 1,36 to 2,74%, in which the sample extracted from orange peel had the highest extraction efficiency with 2,74 ± 0,21% The chemical composition of EO samples extracted from grapefruit peel, lime peel and orange peel was determined by GC-MS/MS analysis, the results showed that the samples in the research included most of the volatile compounds typical for Citrus essential oils such as limonene (59,81 – 80,27%), γ-terpinene (11,70 – 15,65%), β-pinene (3,37 – 13,50%), myrcene (1,22 – 6,45%), sabinene (3,17 – 5,52%) and linalool (0,65 – 0,77%) The DPPH antioxidant activity of the EO samples was also evaluated, the results showed that the grapefruit EO sample has a highest antioxidant effect with IC50 value reaching 23,89 ± 0,31 mg/mL From that result, conduct create a grapefruit EO nanoemulsion with coconut oil and Tween 80 by Phase Inversion Temperature (PIT) method The results show that the components in the nanoemulsion system have a direct influence on the average size, polydispersity index (PDI) and zeta potential The best results were observed in the grapefruit EO nanoemulsion with the ratio of essential oils: coconut oil respectively : and the ratio of oil phase : Tween 80: water respectively 10 : 12 : 78 At experimental conditions, the grapefruit EO nanoemulsion has a particle size of 23,46 ± 0,48 nm, a low PDI value of 0,089 ± 0,013 showing good dispersion and relative stability with a zeta potential of -35,5 ± 1,0 mV The encapsulation efficiency determined by UV-Vis spectrophotometer gave a result 80%, which initially proves that the components in grapefruit EO can be effectively encapsulated by the EO nanoemulsion system created at low energy conditions The chemical composition of the grapefruit EO nanoemulsion also has the same main chemical components as grapefruit EO such as limonene (64,20%), γ-terpinene (20,54%), sabinene (5,04%) The antioxidant capacity of grapefruit EO nanoemulsion according to DPPH was also determined by IC50 value (27,63 ± 0,27 mg/mL), showing that grapefruit EO nanoemulsion exhibits quite good antioxidant capacity iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc luận văn thạc sĩ tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phi Các kết luận văn hoàn toàn với thật chưa công bố nghiên cứu khác, ngoại trừ kết liên quan đến luận văn trích dẫn phần tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng việc thực TP HCM, ngày 26 tháng 06 năm 2023 HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU .x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan bưởi, chanh cam 2.1.1 Giới thiệu chung .3 2.1.2 Đặc điểm thực vật 2.1.3 Cấu tạo 2.2 Tổng quan tinh dầu vỏ bưởi, chanh, cam 2.2.1 Thành phần hoá học tinh dầu 2.2.2 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu 14 2.2.3 Hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu 16 2.3 Hệ nhũ tương nano 17 2.3.1 Chất nhũ hóa 17 2.3.2 Hệ nhũ tương nano .22 2.3.3 Chất ức chế trình Ostwald ripening .23 2.3.4 Đặc tính hệ nhũ tương nano 24 2.4 Các phương pháp tạo nhũ tương nano .26 2.4.1 Tạo hệ nhũ tương nano phương pháp lượng thấp 27 2.4.2 Tạo hệ nhũ tương nano phương pháp lượng cao .29 2.5 Ứng dụng hệ nhũ tương nano tinh dầu thực phẩm .30 2.6 Tính cấp thiết – tính đề tài 32 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Nguyên liệu 33 v 3.1.1 Tinh dầu .33 3.1.2 Tween 80 33 3.1.3 Dầu dừa 34 3.2 Hóa chất thiết bị 34 3.2.1 Hóa chất 34 3.2.2 Thiết bị 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.3.1 Mục đích nghiên cứu 35 3.3.2 Sơ đồ nghiên cứu .35 3.4 Quy trình thực 36 3.4.1 Quy trình thu nhận tinh dầu 36 3.4.2 Quy trình tổng hợp nhũ tương tinh dầu bưởi 38 3.5 Hoạch định thí nghiệm .39 3.5.1 Xác định hiệu suất chưng cất tinh dầu 39 3.5.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 40 3.5.3 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu 40 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tinh dầu : dầu dừa đến hệ nhũ tương nano tinh dầu…… 40 3.5.5 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chất nhũ hóa : pha tổng đến hệ nhũ tương nano tinh dầu 41 3.5.6 Xác định hiệu suất vi bao nhũ tương nano tinh dầu 41 3.5.7 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa nhũ tương nano tinh dầu 42 3.6 Các phương pháp phân tích .42 3.6.1 Phương pháp xác định hiệu suất chưng cất tinh dầu 42 3.6.2 Phương pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu hệ nhũ tương nano tinh dầu 42 3.6.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu hệ nhũ tương nano tinh dầu 43 3.6.4 Phương pháp xác định tính chất hệ nhũ tương nano tinh dầu 43 3.6.5 Phương pháp xác định hiệu suất vi bao nhũ tương nano tinh dầu 43 3.7 Phương pháp xử lí số liệu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45 4.1 Kết khảo sát hiệu suất trích ly tinh dầu bưởi, chanh, cam 45 4.2 Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu 47 vi 4.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu 54 4.4 Kết khảo sát tạo hệ nhũ tương nano tinh dầu phương pháp nhiệt độ đảo pha (PIT) .57 4.4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ tinh dầu/dầu dừa đến tính chất hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi 57 4.4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chất nhũ hóa đến tính chất hệ nhũ tương nano tinh dầu bưởi .64 4.5 Kết xác định thành phần hóa học hệ nano nhũ tương tinh dầu 70 4.6 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa hệ nhũ tương nano tinh dầu 73 4.7 Kết xác định hiệu suất vi bao hệ nhũ tương nano tinh dầu .75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận .78 5.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC A CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 97 A.1 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH 97 PHỤ LỤC B SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM .99 PHỤ LỤC C CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG 102 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO [98] Donsì, Francesco, and Giovanna Ferrari, "Essential oil nanoemulsions as antimicrobial agents in food," Journal of biotechnology, vol 233, pp 106-120, 2016 [99] Piyanan Chuesiang a b, Ubonrat Siripatrawan, Romanee Sanguandeekul, Lynne McLandsborough, David Julian McClements , "Optimization of cinnamon oil nanoemulsions using phase inversion temperature method: Impact of oil phase composition and surfactant concentration," Journal of Colloid and Interface Science, vol 514, pp 208-216, 2018 [100] Chang, Yuhua, Lynne McLandsborough, and David Julian McClements, "Physical properties and antimicrobial efficacy of thyme oil nanoemulsions: Influence of ripening inhibitors," Journal of agricultural and food chemistry , vol 60, pp 12056-12063, 2012 [101] Lim, Sang Soo, et al, "Stabilization of orange oil-in-water emulsions: A new role for ester gum as an Ostwald ripening inhibitor," Food Chemistry , vol 128, pp 1023-1028, 2011 [102] D Clements, Food Emulsions : principles, practices and techniques, 2005 [103] Chang, Y and D.J McClements, "Optimization of Orange Oil Nanoemulsion Formation by Isothermal Low-Energy Methods: Influence of the Oil Phase, Surfactant, and Temperature," Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 62, pp 2306-2312, 2014 [104] Laura Salvia-Trujillo, Alejandra Rojas-Grẵ, Robert Soliva-Fortuny, Olga MartínBelloso, "Physicochemical characterization and antimicrobial activity of food-grade emulsions and nanoemulsions incorporating essential oils," Food Hydrocolloids, vol 43, pp 547-556, 2015 [105] Chang, Y., McLandsborough, L., & McClements, D J., "Physicochemical properties and antimicrobial efficacy of carvacrol nanoemulsions formed by spontaneous emulsification," Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 61, 2013 [106] Simge Tutku Yildirim, Mecit Halil Oztop, Yesim Soyer, "Cinnamon oil nanoemulsions by spontaneous emulsification: Formulation, characterization and antimicrobial activity," LWT - Food Science and Technology, vol 84, pp 122-128, 2017 Trang 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [107] Gabriel Davidov-Pardo, David Julian McClements, "Nutraceutical delivery systems: Resveratrol encapsulation in grape seed oil nanoemulsions formed by spontaneous emulsification," Food Chemistry, vol 167, pp 205-212, 2015 [108] Campelo, P H.; Junqueira, L A.; Resende, J V d.; Zacarias, R D.; Fernandes, R V d B.; Botrel, D A.; Borges, S V J I j o f p., "Stability of lime essential oil emulsion prepared using biopolymers and ultrasound treatment," International Journal of Food Properties, vol 20, 2017 [109] Eid, Ahmad Mustafa Masoud, N A Elmarzugi, and Hesham Ali El-Enshasy, "Preparation and evaluation of olive oil nanoemulsion using sucrose monoester," Int J Pharm Pharm Sci, vol 5, pp 434-40, 2013 [110] Park, S H., Hong, C R., & Choi, S J , "Prevention of Ostwald ripening in orange oil emulsions: Impact of surfactant type and Ostwald ripening inhibitor type," LWT, vol 134, 2020 [111] B Heurtault, P Saulnier, B Pech, J.-E Proust, J.-P Benoit, "Physico-chemical stability of colloidal lipid particles," Biomaterials, vol 24, pp 4283-4300, 2003 [112] Joseph E, Singhvi G., "Multifunctional Nanocrystals for Cancer Therapy: A Potential Nanocarrier," Nanomaterials for Drug Delivery and Therapy, p 91–116, 2019 [113] Laura Salvia-Trujillo, Alejandra Rojas-Graü, Robert Soliva-Fortuny, Olga MartínBelloso, "Physicochemical characterization and antimicrobial activity of food-grade emulsions and nanoemulsions incorporating essential oils," Food Hydrocolloids, vol 43, pp 547-556, 2015 [114] Nhat Do Dinh, D P Nguyen, H D Pham, T A Trieu and X C Luu, "Influence of oil phase, surfactant on nano-emulsion based on essential oil from orange using phase inversion temperature method," Materials Science and Engineering, vol 991, pp 012-043, 2020 [115] Yildirim, S T., Oztop, M H., & Soyer, Y, "Cinnamon oil nanoemulsions by spontaneous emulsification: Formulation, characterization and antimicrobial activity," LWT, vol 84, pp 05-041, 2017 Trang 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [116] G Kaur, P Singh, and S Sharma, "Physical, morphological, and storage studies of cinnamon based nanoemulsions developed with Tween 80 and soy lecithin: a comparative study," Journal of Food Measurement and Characterization, vol 15, pp 2386-2398, 2021 [117] McClements, D J., & Rao, J, "Food-Grade nanoemulsions: Formulation, fabrication, properties, performance, Biological fate, and Potential Toxicity," In Critical Reviews in Food Science and Nutrition, vol 51, no 4, 2011 [118] L Salvia-Trujillo, A Rojas-Grẵ, R Soliva-Fortuny, O Martín-Belloso, "Food Hydrocolloids Physicochemical characterization and antimicrobial activity of foodgrade emulsions and nanoemulsions incorporating essential oils," Food Hydrocolloids, vol 43, pp 1-10, 2014 [119] D McClements, Food emulsions: principles, practices, and techniques, 2015 [120] Sarheed, O., M Dibi, and K Ramesh, "Studies on the Effect of Oil and Surfactant on the Formation of Alginate-Based O/W Lidocaine Nanocarriers Using Nanoemulsion Template," Pharmaceutics, vol 12, 2012 [121] Jayme, M.; Dunstan, D.; Gee, M J F h., "Zeta potentials of gum arabic stabilised oil in water emulsions," vol 13, pp 459-465, 1999 [122] Manev, E.; Pugh, R J L.,, "Diffuse layer electrostatic potential and stability of thin aqueous films containing a nonionic surfactant," vol 7, pp 2253-2260, 1991 [123] Hsu, J.-P.; Nacu, A J J o C.; Science, I.,, "Behavior of soybean oil-in-water emulsion stabilized by nonionic surfactant," vol 259, pp 374-381, 2003 [124] Hien, Ly Thi Minh, and Dong Thi Anh Dao., "Black pepper essential oil nanoemulsions formulation using EPI and PIT methods," Journal of food processing and preservation, p 45, 2021 [125] Le, Xuan-Tien, et al, "Fabrication of cajeput essential oil nanoemulsions by phase inversion temperature process," Materials Today: Proceedings, vol 59, pp 1178-1182, 2022 Trang 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [126] Sithersingh, M.J and N.H Snow, Chapter - Headspace gas chromatography, in Gas Chromatography (Second Edition), 2021, pp 251-265 [127] Garzoli, S., Petralito, S., Ovidi, E., Turchetti, G., Laghezza Masci, V., Tiezzi, A., Trilli, J., Cesa, S., Casadei, M A., Giacomello, P., & Paolicelli, P, "Lavandula x intermedia essential oil and hydrolate: Evaluation of chemical composition and antibacterial activity before and after formulation in nanoemulsion," Industrial Crops and Products, p 145, 2020 [128] Waralee Watcharin, Suman Gupta, Amonrada Saning, Sireerat Laodheerasiri and Laemthong Chuenchom, "Free radical scavenging effects of grapefruit essential oil nanoemulsion stabilized with carrageenan and its cytotoxicity assay on HeLa cell line," Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, vol 14, 2023 [129] Seneviratne, K N., HapuarachchI, C D., & Ekanayake, S., "Comparison of the phenolic-dependent antioxidant properties of coconut oil extracted under cold and hot conditions," Food chemistry, vol 114, 2009 [130] Perez-Roses, R.; Risco, E.; Vila, R.; Penalver, P.; Canigueral, S., "Antioxidant activity of Tween-20 and Tween-80 evaluated through different in-vitro tests," J Pharm Pharmacol, vol 67, pp 666-72, 2015 [131] L L Deng, M Taxipalati, F Que, and H Zhang, "Physical characterization and antioxidant activity of thymol solubilized Tween 80 micelles," Sci Rep, vol 6, pp 38160, 2016 [132] Azizkhani, M., Jafari Kiasari, F., Tooryan, F., Shahavi, M H., & Partovi, R., "Preparation and evaluation of food-grade nanoemulsion of tarragon (Artemisia dracunculus L.) essential oil: antioxidant and antibacterial properties," Journal of Food Science and Technology, vol 58, 2021 [133] Eibert, J B., Rodrigues, I V., Carneiro, S P., Amparo, T R., Lanza, J S., Frézard, F J G., de Souza, G H B., & Santos, O D H dos, "Seasonality study of essential oil from leaves of Cymbopogon densiflorus and nanoemulsion development with antioxidant activity," Flavour and Fragrance Journal, vol 34, 2019 Trang 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [134] Adriana Samide, Bogdan Tutunaru, R.M Varut, Bogdan Oprea, Simona Iordache, "Interactions of Some Chemotherapeutic Agents as Epirubicin, Gemcitabine and Paclitaxel in Multicomponent Systems Based on Orange Essential Oil," Pharmaceuticals, vol 14, 2021 [135] D Lide, CRC handbook of chemistry and physics: a ready-reference book of chemical and physical data, Boca Raton (Florida), 1992 [136] Azin Taban, Mohammad Jamal Saharkhiz, Mohammad Khorram, "Formulation and assessment of nano-encapsulated bioherbicides based on biopolymers and essential oil," Industrial Crops and Products, vol 149, pp 112-348, 2020 [137] Ariel A.C Toledo Hijo, Roger Eike Guinosa, Eric Keven Silva, "Ultrasound emulsification energy strategies impact the encapsulation efficiency of essential oils in colloidal systems," Journal of Molecular Liquids, vol 358, pp 119-179, 2022 [138] Walia, N., Zhang, S., Wismer, W., & Chen, L, "A low energy approach to develop nanoemulsion by combining pea protein and Tween 80 and its application for vitamin D delivery," Food Hydrocolloids for Health, vol 2, 2022 [139] Sergio Benavides , Pablo Cortés, Javier Parada, Wendy Franco , "Development of alginate microspheres containing thyme essential oil using ionic gelation," Food Chemistry, vol 204, pp 77-83, 2016 [140] N Venkata Naga Jyothi, P Muthu Prasanna, Suhas Narayan Sakarkar, K Surya Prabha, P Seetha Ramaiah, G Y Srawan, "Microencapsulation techniques, factors influencing encapsulation efficiency," Microencapsul, vol 27, pp 187-97, 2021 [141] S Tamnak, "Encapsulation properties, release behavior and physicochemical characteristics of water-in-oil-in-water (W/O/W) emulsion stabilized with pectin–pea protein isolate conjugate and Tween 80," Food Hydrocolloids, Vols 599-608, p 61, 2016 [142] C Chung, "Formulation of food emulsions using natural emulsifiers: Utilization of quillaja saponin and soy lecithin to fabricate liquid coffee whiteners," Journal of Food Engineering, vol 209, pp 1-11, 2017 Trang 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [143] Kumar, Dinesh, M S Ladaniya, and Manju Gurjar, "Underutilized Citrus sp Pomelo (Citrus grandis) and Kachai lemon (Citrus jambhiri) exhale in phytochemicals and antioxidant potential," Journal of food science and technology, vol 56, pp 217-223, 2019 [144] A Marina, "Antioxidant capacity and phenolic acids of virgin coconut oil," International Journal of Food Sciences and Nutrition, vol 60, pp 114-123, 2009 [145] Nilesh Prakash Nirmal, Phatchada Chunhavacharatorn, Anandu Chandra Khanashyam, Li Li, Fahad Al-Asmari, "Cinnamon bark oil in water nanoemulsion formulation, characterization, and antimicrobial activities," LWT - Food Science and Technology, vol 179, pp 114-671, 2023 Trang 96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH A.1 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH ➢ Nguyên tắc: Khi cho chất chống oxy hố vào dung dịch chứa DPPH• chất chống oxy hố khử gốc DPPH• thành DPPH có màu vàng nhạt làm giảm độ hấp thu DPPH• bước sóng 517 nm Giá trị mật độ quang OD thấp chứng tỏ khả bắt gốc tự cao Hình A Cơ chế phản ứng với gốc tự DPPH Hoạt tính chống oxy hoá theo DPPH biểu diễn dạng giá trị IC50 – lượng chất chống oxy hoá cần thiết để làm giảm 50% nồng độ ban đầu DPPH• Nồng độ DPPH• ban đầu sử dụng nghiên cứu 10-4 M dung môi ethanol thời gian cho phản ứng 30 phút đo độ hấp thu buóc sóng 517 nm Giá trị IC50 thu cách dựng đường tuyến tính giữa lượng mẫu phần trăm gốc quét tự từ thu giá trị biểu diễn hàm lượng chất chống oxy hoá mà làm giảm 50 phần trăm nồng độ gốc tự Giá trị IC50 thấp hoạt tính khử gốc tự DPPH cao ➢ Hố chất: - Dung dịch DPPH 10-4 M ethanol: cân 0,0197 g DPPH hoà tan 500 mL ethanol Bảo quản tránh ánh sáng sử dụng ngày ➢ Cách tiến hành ❖ Phân tích mẫu Trang 97 PHỤ LỤC - Pha loãng mẫu tinh dầu ethanol đến khoảng nồng độ 0, 5, 10, 5, 20, 25, 30, 35 mg/mL - Cho mL mẫu vào ống nghiệm - Cho tiếp mL dung dịch DPPH vào ống nghiệm, lắc tránh sáng nhiệt độ phòng thời gian 30 phút - Đo độ hấp thu bước sóng 517 nm - Sử dụng ethanol làm mẫu blank ➢ Tính kết Phần trăm quét gốc tự tính theo cơng thức: RSA(%) = Ak − Am 100 Ak Trong đó: ✓ RSA (Radical scavenging activity): khả quét gốc tự đơn vị % ✓ Ak: mật độ quang mẫu trắng (mẫu có dung dịch DPPH, khơng chứa mẫu nghiên cứu) ✓ Am: mật độ quang mẫu nghiên cứu Lập đồ thị với trục tung khả quét gốc tự (%) trục hoành logarit số 10 nồng độ mẫu sử dụng (mg/mL) Xác định IC50 tính dựa vào đồ thị thu – lượng mẫu sử dụng để làm giảm 50% nồng độ gốc tự ban đầu Tiến hành làm song song mẫu thí nghiệm với mẫu vitamin C với dãy nồng độ 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30 ppm để làm mẫu so sánh Trang 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC B SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Các kí tự in thường (a đến d) khác biểu thị khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giá trị cột tiêu Bảng B Hiệu suất thu nhận tinh dầu từ vỏ bưởi, vỏ cam, vỏ chanh phương pháp chưng cất lôi nước Hiệu suất thu nhận STT Mẫu Bưởi 1,36 ± 0,15a Chanh 1,82 ± 0,12b Cam 2,74 ± 0,21c (%) Bảng B Giá trị IC50 mẫu tinh dầu bưởi, chanh, cam Vitamin C Giá trị IC50 STT Mẫu Bưởi 23,89 ± 0,31a Chanh 26,97 ± 0,18b Cam 29,30 ± 0,29c Vitamin C 0,012 ± 0,006d (mg/mL) Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng tinh dầu : pha dầu đến kích thước hạt hệ nhũ tương nano tinh dầu TN TB 60% 25.1 25.4 25.7 25,4±0,2a 70% 20.4 20.6 20.3 20,4±0,1b 80% 16.7 16.6 17.1 16,8±0,2c 90% 18.6 19.2 18.3 18,7±0,3d Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng tinh dầu : pha dầu đến hệ số phân tán PDI hệ nhũ tương nano tinh dầu TN 60% 0.361 70% 0.239 Trang 99 80% 0.228 90% 0.372 PHỤ LỤC TB 0.352 0.369 0,361±0,006a 0.202 0.222 0,221±0,013b 0.224 0.238 0,230±0,005b 0.370 0.376 0,373±0,002a Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng tinh dầu : pha dầu đến điện zeta hệ nhũ tương nano tinh dầu TN TB 60% -51.5 -52.5 -53.1 -52,4±0,6a 70% -47.5 -49.0 -46.1 -47,5±1,0b 80% -51.4 -53.5 -52.1 -52,3±0,8a 90% -47.2 -48.3 -50.6 -48,7±1,3b Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng chất nhũ hóa : pha tổng đến kích thước hạt hệ nhũ tương nano tinh dầu TN TB T10% 25.57 26.55 26.24 26,12±0,37a T12% 23.50 24.14 22.75 23,46±0,48b T14% 23.32 22.47 22.83 22,87±0,30b T16% 19.94 19.67 20.81 20,14±0,45c T18% 20.17 20.01 20.81 20,33±0,32c Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng chất nhũ hóa : pha tổng đến hệ số phân tán PDI hệ nhũ tương nano tinh dầu TN TB T10% T12% T14% T16% T18% 0.082 0.098 0.129 0.088 0.124 0.086 0.061 0.108 0.108 0.189 0.091 0.108 0.116 0.149 0.151 0,086±0,003a 0,089±0,019a 0,118±0,008b 0,115±0,023b 0,155±0,023c Bảng B Ảnh hưởng hàm lượng chất nhũ hóa : pha tổng đến điện zeta hệ nhũ tương nano tinh dầu TN TB T10% -27.9 -33.7 -31.8 -31,1±2,2a T12% -34.1 -35.6 -36.9 -35,5±1,0b T14% -31.8 -32.5 -32.0 -32,1±0,3a Trang 100 T16% -25.8 -25.2 -26.9 -26,0±0,6c T18% -29.0 -22.7 -24.0 -25,2±2,5c PHỤ LỤC Bảng B Giá trị IC50 mẫu tinh dầu bưởi nguyên chất mẫu nhũ tương nano tinh dầu bưởi Mẫu Tinh dầu bưởi Nhũ tương nano tinh dầu bưởi a b c d Giá trị IC50 (mg/mL) 23,89 ± 0,31a 27,63 ± 0,27b Hình B Đường chuẩn kháng oxy hóa tinh dầu bưởi, chanh, cam vitamin C a – Tinh dầu bưởi; b – Tinh dầu chanh; c – Tinh dầu cam; d – Vitamin C Trang 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC C CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG Hình C Máy đo pH LAB 850 SI Hình C Cân phân tích số lẻ, Analytic, Đức (Schott) PA214 Ohaus, Mỹ Hình C Cân phân tích số lẻ, Hình C Hệ thống chưng cất lơi TE612S Sartorius, Đức nước Trang 102 PHỤ LỤC Hình C Thiết bị sắc kí khí GC/MS 7890/5977A Hình C Máy ly tâm Hermle - Z 32 HK, Đức Hình C Máy quang phổ UV VIS V730 JASCO Trang 103 PHỤ LỤC Hình C Máy đo kích thước hạt Zetasizer nano ZS90 Hình C Máy khuấy từ gia nhiệt IKA RH basic Trang 104 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1998 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: A2/050 Ấp Nguyễn Huệ 1, Xã Quang Trung, Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ tháng 09/2016 đến tháng 11/2020: Học Đại học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM - Từ tháng 12/2020 đến nay: Học Cao học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ tháng 04/2021 đến tháng 02/2022: Làm nhân viên kiểm sốt chất lượng Cơng ty cổ phần thực phẩm Cát Hải - Từ tháng 03/2022 đến nay: Làm nhân viên nghiên cứu phát triển sản phẩm Công ty THNN Unilever Việt Nam Trang 105

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan