Con lắc lò xo số 1 bài tập trắc nghiệm

4 2 0
Con lắc lò xo số 1 bài tập trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vật lý học hay vật lý (gọi tắt là lý hay lí) (tiếng Anh: physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất1 và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.2 Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.345

CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ CON LẮC LÒ XO (1) “Kẻ hi vọng vào vận may bị thất vọng Làm việc cội rễ chiến thắng” Câu 1: Một lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k vật nặng có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hồ Chu kì dao động lắc k m m k A B C 2 D 2 2 m 2 k k m Câu 2: Một lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m nặng có khối lượng 150 g Khi vật vị trí cân lị xo A không biến dạng B nén đoạn 1,5 cm C dãn đoạn 1,5 cm D dãn đoạn 1,0 cm Câu 3: Một lắc lị xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân kéo vật xuống đoạn 10 cm bng nhẹ cho vật dao động điều hồ Biên độ dao động lắc A 10 cm B 2,5 cm C cm D 20 cm Câu 4: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo dãn cm Từ vị trí cân nâng vật lên đến vị trí lị xo khơng biến dạng bng nhẹ cho vật dao động điều hoà Biên độ dao động lắc A 20 cm B 10 cm C 2,5 cm D cm Câu 5: Một lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k vật nặng có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hồ Tần số dao động lắc k m m k A B C 2 D 2 2 m 2 k k m Câu 6: Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng N/cm 150 N/m mắc nối tiếp với Độ cứng hệ hai lò xo A 60 N/m B 151 N/m C 250 N/m D 0,993 N/m Câu 7: Con lắc lị xo dao động điều hồ, khoảng thời gian hai thời điểm liên tiếp động 0,2 s Chu kì dao động lắc A 0,4 s B 0,8 s C 0,6 s D 0,2 s Câu 8: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lị xo nhẹ có độ cứng 50 N/m nặng có khối lượng 100 g Lấy g = 10 m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo dãn đoạn A cm B cm C cm D cm Câu 9: Một lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m nặng có khối lượng 100 g Lấy  3,14 Chu kì dao động điều hồ lắc A 0,1 s B s C 0,2 s D 31,6 s Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, vị trí cân lị xo dãn cm Khi lị xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén cm Biên độ dao động lắc A cm B cm C cm D cm Câu 11: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo dãn cm Từ vị trí cân nâng vật lên đến vị trí lị xo bị nén cm bng nhẹ cho vật dao động điều hồ Biên độ dao động lắc A cm B cm C cm D cm Câu 12: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng 250 g gắn với lò xo độ cứng 100 N/m Từ vị trí cân kéo vật xuống đến vị trí lị xo dãn 6,5 cm truyền cho vật tốc độ 80 cm/s hướng vị trí cân Lấy g = 10 m/s2 Vật dao động với biên độ A 6,5 cm B cm C cm D cm Câu 13: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 100 N/m vật nặng phía có khối lượng 200 g Từ vị trí cân kéo vật thẳng đứng xuống đoạn CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ cm buông nhẹ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s Chiều dài cực đại cực tiểu lò xo trình dao động A 32 cm; 30 cm B 24 cm; 16 cm C 26 cm; 18 cm D 23 cm; 19 cm Câu 14: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chiều dài tự nhiên lò xo 16 cm, vật dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 18 cm đến 24 cm Độ biến dạng lị xo vị trí cân A cm B cm C cm D cm Câu 15: Một lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng N/cm nặng có khối lượng 100 g Con lắc đặt mặt phẳng nghiêng nhẵn, hợp với phương ngang góc 30 0, vật nặng phía Lấy g = 10 m/s2 Khi vật vị trí cân lò xo A dãn đoạn 0,5 cm B dãn đoạn 1,0 cm C nén đoạn 1,0 cm D nén đoạn 0,5 cm Câu 16: Khi treo vật có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k vật dao động điều hoà với tần số 10 Hz; treo thêm gia trọng có khối lượng 60 g hệ dao động điều hoà với tần số Hz Khối lượng m có giá trị A 180 g B 120 g C 30 g D 20 g Câu 17: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ thẳng đứng có đầu gắn cố định, đầu gắn vật dao động điều hịa có tần số góc 10 rad/s Lấy g = 10 m/s2 Khi vật vị trí cân độ dãn lò xo A cm B 9,8 cm C 4,9 cm D 10 cm Câu 18: Khi gắn nặng m1 vào lị xo dao động với chu kì s; gắn nặng có khối lượng m2 vào lị xo dao động với chu kì s Gắn đồng thời m m2 vào lị xo hệ dao động với chu kì A 14 s B 4,8 s C 10 s D s Câu 19: Một lò xo độ cứng 60 N/m cắt thành lị xo có chiều dài 1 2 với 21 32 Độ cứng k1 k lò xo 1 2 A 36 N/m 24 N/m B 100 N/m 150 N/m C 24 N/m 36 N/m D 125 N/m 75 N/m Câu 20: Gắn hai cầu vào lò xo cho chúng dao động Trong khoảng thời m2 gian cầu m1 thực 20 dao động, cầu m2 thực 10 dao động Tỉ số m1 A B C 0,5 D Câu 21: Một lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng Khi vật vị trí cân lị xo dãn cm; lị xo có chiều dài cực tiểu lị xo bị nén cm Biên độ dao động lắc A cm B cm C cm D cm Câu 22: Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng 200 g, lị xo có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 25 cm đặt mặt phẳng nghiêng có góc 30 so với phương ngang Đầu lò xo gắn vào điểm cố định, đầu gắn vào vật nặng Từ vị trí cân đưa vật đến vị trí lị xo không biến dạng thả nhẹ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s Chiều dài cực đại cực tiểu lị xo q trình dao động A 26 cm; 24 cm B 27 cm; 25 cm C 24 cm; 22 cm D 28 cm; 26 cm Câu 23: Khi treo vật m vào lị xo k1 lắc dao động điều hồ với chu kì 0,8 s; treo vật vào lị xo k2 lắc dao động điều hồ với chu kì 0,6 s Khi treo vật m vào hệ lò xo k ghép song song với lị xo k2 lắc dao động điều hồ với chu kì A 0,48 s B 0,7 s C 4,8 s D 1,0 s Câu 24: Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng 400 g, lị xo có độ cứng 80 N/m, chiều dài tự nhiên 25 cm đặt mặt phẳng nghiêng có góc 30 so với mặt phẳng nằm ngang Đầu lò xo gắn vào điểm cố định, đầu gắn vào vật nặng Lấy g = 10 m/s Chiều dài lò xo vật vị trí cân A 27,5 cm B 21 cm C 22,5 cm D 29,5 cm CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ Câu 25: Một lắc lị xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật dao động điều hồ Trong q trình dao động vật chiều dài lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm Chiều dài lò xo vật vị trí cân biên độ dao động vật A 24 cm; cm B 22 cm; cm C 24 cm; cm D 20 cm; cm Câu 26: Một lắc lị xo có vật nặng 500 g dao động điều hoà quỹ đạo dài 20 cm, khoảng thời gian phút vật thực 540 dao động Lấy 2 10 Cơ lắc dao động A 2,025 J B 2025 J C 900 J D 0,9 J Câu 27: Một lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 100 N/m, khối lượng vật nặng 100g dao động điều hoà với lượng 20 mJ Chiều dài cực đại cực tiểu lò xo trình dao động A 32 cm; 30 cm B 22 cm; 18 cm C 20 cm; 18 cm D 23 cm; 19 cm Câu 28: Cho lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo dãn đoạn 2,5 cm Lấy g = 10 m/s2 2 10 Kích thích cho lắc dao động điều hồ Chu kì dao động lắc A 0,5 s B s C 0,316 s D 0,28 s Câu 29: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang góc 30 0; vật vị trí cân lị xo dãn cm Kích thích cho lắc dao động điều hồ, lấy g = 10 m/s Chu kì dao động lắc lò xo A s B 0,5 s C 0,628 s D s Câu 30: Vật có khối lượng 200 g gắn vào lị xo nhẹ có độ cứng k, lắc dao động điều hoà với tần số 10 Hz Lấy 2 10 Độ cứng lò xo A 0,05 N/m B 15,9 N/m C 800 N/cm D 800 N/m Câu 31: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng, thời gian vật nặng từ vị trí cao xuống vị trí thấp 0,2 s Tần số dao động lắc A 10 Hz B 2,4 Hz C Hz D 2,5 Hz Câu 32: Cho lắc lò xo đặt mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng 30 0; vật vị trí cân lị xo dãn đoạn 10 cm Kích thích cho vật dao động điều hoà mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10 m/s Tần số dao động lắc A 2,00 Hz B 1,13 Hz C 2,26 Hz D 1,00 Hz Câu 33: Một lị xo nhẹ có độ cứng k Khi treo vật có khối lượng 200 g lắc dao động điều hồ với chu kì s Để lắc dao động điều hoà với chu kì s khối lượng vật nặng treo vào lò xo A 800 g B 200 g C 50 g D 100 g Câu 34: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng 250g treo phía lị xo nhẹ có độ cứng N/cm, chiều dài tự nhiên 20 cm Lấy g = 10 m/s Từ vị trí cân kéo vật xuống đoạn cho lò xo dãn 7,5 cm thả nhẹ cho dao động điều hòa Biên độ dao động lắc A 2,5 cm B cm C 7,5 cm D 10 cm Câu 35: Chiều dài lắc lò xo treo thẳng đứng vật vị trí cân 30 cm; lị xo có chiều dài 40 cm vật nặng vị trí thấp Biên độ dao động vật A 35 cm B 2,5 cm C cm D 10 cm Câu 36: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm nặng treo phía có khối lượng 100 g Lấy g = 10 m/s Chiều dài lò xo vật vị trí cân A 18 cm B 20 cm C 29 cm D 31 cm Câu 37: Một vật nhỏ có khối lượng 200 g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k Kích thích để lắc dao động điều hoà với gia tốc cực đại 16 m/s 6,4.10-2 J Độ cứng lò xo vận tốc cực đại vật A 80 N/m; m/s B 40 N/m; 1,6 m/s C 80 N/m; 80 cm/s D 40 N/m; 16 cm/s CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ Câu 38: Khi treo vật có khối lượng 81 g vào lị xo thẳng đứng tần dao động điều hồ 10 Hz Treo thêm vật có khối lượng 19 g tần số dao động hệ A Hz B 8,1 Hz C 11,1 Hz D 12,4 Hz Câu 39: Trong dao động điều hồ lắc lị xo, khối lượng vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu số dao động tồn phần vật thực giây so với ban đầu A tăng lên 1,4 lần B tăng lên 1,2 lần C giảm 1,2 lần D giảm 1,4 lần Câu 40: Khi treo vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k1 lắc dao động điều hồ với chu kì s; treo vật vào lị xo có độ cứng k2 lắc dao động điều hồ với chu kì s Khi treo vật m vào hệ gồm lò xo k1 ghép nối tiếp với lị xo k2 lắc dao động điều hồ với chu kì A 2,4 s B s C s D 3,5 s Câu 41: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng kg Từ vị trí cân kéo vật xuống cho lò xo dãn đoạn cm buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với lượng dao động 50 mJ Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động vật A cm B cm C cm D cm Câu 42: Một lị xo có khối lượng không đáng kể treo thẳng đứng Khi treo vật m = 100 g vào lị xo chiều dài 31 cm; treo thêm vật m = m1 vào lị xo chiều dài lò xo 32 cm Cho g = 10 m/s Chiều dài tự nhiên độ cứng lị xo có giá trị A 29,5 cm; 105 N/m B 29,5 cm; 10 N/m C 30 cm; 100 N/m D 30 cm; 1000 N/m Câu 43: Một lắc lị xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng 200 g, chiều dài tự nhiên lò xo 30 cm Lấy g = 10 m/s2 Khi lị xo có chiều dài 28 cm vận tốc khơng lúc lực đàn hồi có độ lớn N Năng lượng dao động lắc A 0,08J B 0,1J C 0,8J D 0,02J Câu 44: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng kg lò xo độ cứng k dao động điều hịa có phương trình x A.cos(t  ) có 125 mJ Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v o = 25 cm/s có gia tốc ao = - 6, 25 m/s2 Độ cứng lò xo A 25 N/m B 256 N/m C 625 N/m D 150 N/m Câu 45: Một lò xo đầu cố định, đầu treo vật khối lượng m Vật dao động điều hòa thẳng đứng với tần số 4,5 Hz Trong q trình dao động, chiều dài lị xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn Phương trình dao động vật A x = 16cos(9πt – 0,5π) (cm) B x = 8cos(9πt + π) (cm) C x = 8cos(9πt) (cm) D x = 8cos(9πt – 0,5π) (cm) Câu 46: Một lắc lò xo cân mặt phẳng nghiêng góc 37 so với phương ngang Tăng góc nghiêng thêm 160 cân lò xo dài thêm cm Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s Tần số góc dao động lắc A 10 rad/s B 12,5 rad/s C 15 rad/s D rad/s Câu 47: Một vật nhỏ có khối lượng 400 g treo vào lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng 40 N/ m Đưa vật lên đến vị trí lị xo khơng bị biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Cho g = 10 m/s Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống gốc thời gian vật vị trí lị xo bị dãn đoạn cm vật lên Bỏ qua lực cản Phương trình dao động vật  2 A x 10 cos(10t  ) cm B x 5cos(10t  ) cm 3 2 2 C x 10 cos(10t  ) cm D x 10 cos(10t  ) cm 3 Câu 48: Một lắc lò xo gồm lò xo độ cứng 64 N/m, vật nặng 160 g treo thẳng đứng Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến lị xo khơng biến dạng buông nhẹ Lấy g = 10 m/s 2; π2 = 10 Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O vị trí cân Gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động vật A x = 2cos(20t + π) (cm) B x = 2,5cos(20t) (cm) C x = 2cos(2πt) (cm) D x = 2cos(2πt + π) (cm) - Hết -4

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan