1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo màng từ chitosan biến tính với một số anhydride và aldehyde ứng dụng làm bao bì thực phẩm

93 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠO MÀNG TỪ CHITOSAN BIẾN TÍNH VỚI MỘT SỐ ANHYDRIDE VÀ ALDEHYDE ỨNG DỤNG LÀM BAO BÌ THỰC PHẨM S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022-53 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỒN HỒNG TRÚC SKC008089 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Tạo màng từ chitosan biến tính với số anhydride aldehyde ứng dụng làm bao bì thực phẩm SV2022-53 Thuộc nhóm ngành khoa học: SV thực hiện: Đoàn Hồng Trúc Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoa : Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Lớp : 19128H Năm thứ: /4 Ngành học: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Vinh Tiến TP Hồ Chí Minh, 10/2022 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên liệu 1.1.1 Tổng quan chitosan 1.1.2 Tổng quan nguồn gốc chitosan 1.1.3 Tính chất chitosan 1.1.4 Ứng dụng chitosan 1.2 Tổng quan sản xuất màng chitosan 11 1.3 Tổng quan Anhydride acetic 12 1.4 Tổng quan anhydride aenzoic 13 1.5 Tổng quan vanillin 14 1.6 Tổng quan cinamaldehyde 15 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 17 2.1 Vật liệu thiết bị 17 2.1.1 Hoá chất 17 2.1.2 Thiết bị sử dụng 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Sơ đồ trình nghiên cứu 18 2.3 Quy trình thực 19 2.3.1 Phổ hồng ngoại FTIR - Fourier Transform Infrared Spectroscopy 20 2.3.2 Xác định độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng 20 2.3.3 Góc tiếp xúc 22 2.3.4 Khảo sát giải phóng chất dùng để biến tính vào dung dịch cồn 50% theo thời gian 22 2.3.5 Cơ tính 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Phân tích cấu trúc hố học thơng qua phổ FTIR 24 3.1.1 Phổ FTIR màng Cs biến tính anhydride acetic (Ac:Cs) 27 3.1.2 Phổ FTIR màng Cs biến tính anhydride benzoic (Be:Cs) 35 3.1.3 Phổ FTIR màng Cs biến tính cinnamaldehyde (Cin:Cs) 40 iii 3.1.4 Phổ FTIR màng Cs biến tính vanillin (Va:Cs) 45 3.1.5 So sánh phổ FTIR chất khác 52 3.2 Độ ẩm, khả hấp thụ nước khả hoà tan nước 55 3.3 Khảo sát góc tiếp xúc (CA) 62 3.4 Khảo sát giải phóng chất dùng để biến tính vào dung dịch cồn 50% theo thời gian 64 3.5 Cơ tính 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng chất dùng để biến tính màng cần để phản ứng với 0.3g Chitosan 20 Bảng 3.1: So sánh số sóng liên kết đo phổ FTIR Cs đo nghiên cứu khác 26 Bảng 3.2: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi nồng độ anhydride acetic 31 Bảng 3.3: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi thời gian phản ứng với qnhydride acetic 34 Bảng 3.4: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi nồng độ anhydride benzoic 37 Bảng 3.5: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi thời gian phản ứng với anhydride benzoic 39 Bảng 3.6: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi nồng độ cinnamaldehyde 42 Bảng 3.7: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi thời gian phản ứng với cinnamaldehyde 44 Bảng 3.8: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi nồng độ vanillin 48 Bảng 3.9: Bảng phân tích số sóng phổ FTIR màng chitosan thay đổi thời gian phản ứng với Vanillin 51 Bảng 3.10: Đỉnh phổ FTIR màng Cs biến tính chất khác 54 Bảng 3.11: Các kết độ ẩm, độ hấp thụ nước độ tan màng 55 Bảng 3.12: Góc tiếp xúc màng với nước (n=3) 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc Chitosan Hình 1.2: Phản ứng deacetyl hố Chitin thành Chitosan Hình 1.3: Cấu trúc hoá học chitin v Hình 1.4: Chitin dạng vảy Hình 1.5: Nguồn gốc Chitin Hình 1.6: Hình dạng chitosan: dạng vảy (bên trái), dạng bột (bên phải) Hình 1.7: Một vài ứng dụng chitosan Hình 1.8: Một số ứng dụng y sinh chitosan Hình 1.9: Trái không bảo quản chitosan Hình 1.10: Cấu trúc hợp chất anhydride acetic 12 Hình 1.11: Cấu trúc phân tử anhydride benzoic 13 Hình 1.12: Cấu trúc phân tử vanillin 14 Hình 1.13: Cấu trúc phân tử cinamaldehyde 15 Hình 2.1: Sơ đồ trình biến tính màng chitosan 18 Hình 2.2: Phương pháp Solvent – Casting 19 Hình 2.3: Máy đo FTIR – 4700, Jasco, Nhật Bản 20 Hình 2.4: Phân tích góc tiếp xúc ImageJ 22 Hình 2.5: Máy đo tính NK – 50 (Njouka, Trung Quốc) 23 Hình 3.1: Phổ FTIR vẩy chitosan gốc màng chitosan 25 Hình 3.2: Phản ứng chitosan acetic acid 27 Hình 3.3: Phản ứng N – acetyl hoá chitosan 27 Hình 3.4: Phổ FTIR Ac:Cs theo nồng độ anhydride acetic 29 Hình 3.5: Phổ FTIR Ac:Cs theo nồng độ anhydride acetic 1800 – 1300 cm-1 30 Hình 3.6: Phổ FTIR Ac:Cs theo thời gian phản ứng 32 Hình 3.7: Phổ FTIR Ac:Cs theo thời gian phản ứng 1800 – 1300 cm-1 33 Hình 3.8: Phản ứng N – Acyl hoá Cs anhydride benzoic 35 Hình 3.9: Phổ FTIR Be:Cs theo nồng độ anhydride Benzoic 36 Hình 3.10: Phổ FTIR Be:Cs theo nồng độ anhydride benzoic 1800 – 1300 cm-1 36 Hình 3.11: Phổ FTIR ảnh hưởng theo thời gian từ 1800 – 1300 cm-1 38 Hình 3.12: Phản ứng schiff base Cs cinnamaldeyde 40 Hình 3.13: Phổ FTIR Cin:Cs theo nồng độ cinnamaldehyde 41 Hình 3.14: Phổ FTIR Cin:Cs theo nồng độ cinnamaldehyde 1800 – 1300 cm-1 41 vi Hình 3.15: Phổ FTIR Cin:Cs theo thời gian phản ứng 1800 – 1300 cm-1 43 Hình 3.16: Phản ứng Schiff Base Cs vanillin 45 Hình 3.17: Phổ FTIR Va:Cs theo nồng độ vanillin 46 Hình 3.18: Phổ FTIR Va:Cs theo nồng độ vanillin 1800 – 1300 cm-1 47 Hình 3.19: Phổ FTIR khảo sát theo thời gian phản ứng với vanillin 1800 – 1300 cm1 50 Hình 3.20: Phổ FTIR màng Cs biến tính chất khác 52 Hình 3.21: Phổ FTIR màng Cs biến tính chất 1800 – 1300 cm-1 53 Hình 3.22: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Ac:Cs theo nồng độ 58 Hình 3.23: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Ac:Cs theo thời gian phản ứng 58 Hình 3.24: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Be:Cs theo nồng độ 59 Hình 3.25: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Be:Cs theo thời gian phản ứng 59 Hình 3.26: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Cin:Cs theo nồng độ 60 Hình 3.27: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Cin:Cs theo thời gian phản ứng 60 Hình 3.28: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Va:Cs theo nồng độ 61 Hình 3.29: Đồ thị so sánh độ ẩm, độ hấp thụ nước, độ tan nước màng Cin:Cs theo thời gian phản ứng 61 Hình 3.30: Nồng độ (ppm) acid acetic giải phóng, theo nồng độ Ac (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 65 Hình 3.31: Nồng độ (ppm) acid benzoic giải phóng, theo nồng độ Be (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 65 Hình 3.32: Nồng độ (ppm) Cin giải phóng, theo nồng độ Cin (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 66 vii Hình 3.33: Nồng độ (ppm) Va giải phóng, theo nồng độ Va (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 66 Hình 3.34: Sơ đồ so sánh tốc độ giải phóng trung bình 67 Hình 3.35: Ảnh hưởng nồng độ chất biến tính đến độ giãn dài (bên trái), độ bền kéo (bên phải) 69 Hình 3.36: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ giãn dài (bên trái), độ bền kéo (bên phải) 69 viii DANH MỤC VIẾT TẮT Ac: anhydride acetic Ac:Cs 1:1 Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:1 Ac:Cs 1:2 Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:2 Ac:Cs 1:4 Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:4 Ac:Cs 1h Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Ac:Cs 2:2 Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 2:1 Ac:Cs 24h Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng 24 Ac:Cs 3h Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Ac:Cs 6h Màng biến tính với anhydride acetic, tỷ lệ mol anhydride acetic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Be: anhydride benzoic Be:Cs 1:1 Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:1 Be:Cs 1:2 Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:2 Be:Cs 1:4 Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:4 Be:Cs 1h Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng ix Be:Cs 2:2 Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 2:1 Be:Cs 24h Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng 24 Be:Cs 3h Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Be:Cs 6h Màng biến tính với anhydride benzoic, tỷ lệ mol anhydride benzoic D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng CA: Contact Angle – Góc tiếp xúc Cin: Cinnamaldehyde Cin:Cs 1:1 Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:1 Cin:Cs 1:2 Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:2 Cin:Cs 1:4 Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:4 Cin:Cs 1h Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Cin:Cs 2:2 Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol Cinnamaldehyde D – Glucosamine 2:1 Cin:Cs 24h Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng 24 Cin:Cs 3h Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Cin:Cs 6h Màng biến tính với cinnamaldehyde, tỷ lệ mol cinnamaldehyde D – Glucosamine 1:1 với thời gian phản ứng Cs: Chitosan FTIR: Fourier Transform Infrared Spectroscopy - Phổ hồng ngoại x Hình 3.30: Nồng độ (ppm) acid acetic giải phóng, theo nồng độ Ac (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) Hình 3.31: Nồng độ (ppm) acid benzoic giải phóng, theo nồng độ Be (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 65 Hình 3.32: Nồng độ (ppm) Cin giải phóng, theo nồng độ Cin (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) Hình 3.33: Nồng độ (ppm) Va giải phóng, theo nồng độ Va (bên phải), theo thời gian phản ứng (bên trái) 66 Qua trình khảo sát mẫu (hình 3.30 – 3.33), thời điểm đo nồng độ chất dùng để biến tính màng nhiều nồng độ chất khuếch tán ngồi dung mơi nhiều Thời gian ngâm lâu nồng độ chất giải phóng lớn Mẫu ảnh hưởng theo thời gian phản ứng ba mẫu đầu thời gian mẫu đồng hồ khoảng cách mẫu cuối lại 18 đồng hồ nên nồng độ chất giải phóng đột biến ba mẫu lại thể rõ rệt mẫu Ac:Cs 24h, Be:Cs 24h Va:Cs 24h mẫu Cin:Cs khoảng cách thời gian phản ứng Cin:Cs khơng có đột biến mẫu Cin rửa với thời gian lâu mẫu lại nên lượng Cin giải phóng từ trước methanol Giải thích chất anhydride benzoic, cinnamaldehyde, vanillin chất tan tốt ethanol lại có nồng độ giải phóng lại anhydride acetic, điều chất rửa rửa với thời gian lâu đến gần cảm nhận mùi chúng, điều loại bỏ gần tồn lượng chất cịn bám bề mặt phép đo xác định độ tan góc tiếp xúc màng Ac:Cs PPM/PHÚT Be:Cs Cin:Cs Va:Cs 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.25 0.5 HÀM LƯỢNG Hình 3.34: Sơ đồ so sánh tốc độ giải phóng trung bình Hình 3.34 Cho thấy lượng chất nhiều sau 150 phút tổng lượng chất màng giải phóng lớn Theo nghiên cứu Sangsuwan cộng [29] Stroescu cộng [30] cho kết tương tự phù hợp với nghiên cứu Với khảo sát có hi vọng việc tăng 67 nồng độ chất lên giải phóng nhiều chất kháng khuẩn hơn, hạn chế phát triển vi sinh vật bảo quản thực phẩm lâu 68 3.5 Cơ tính Hình 3.35: Ảnh hưởng nồng độ chất biến tính đến độ giãn dài (bên trái), độ bền kéo (bên phải) Hình 3.36: Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ giãn dài (bên trái), độ bền kéo (bên phải) 69 Các thông số xác định lực kéo cực đại, độ giãn dài, độ bền kéo, độ dày màng trình bày phụ lục Xem xét yếu tố nồng độ chất dùng để biến tính thêm vào Cs có kết chung tăng dần nồng độ chất lên Fmax tăng, E % giảm độ bền kéo tăng lên Vì màng Cs có tính giịn, độ dãn dài thấp, sau biến tính, độ bền kéo màng cải thiện chất giống môt chất liên kết ngang giúp cho cấu trúc màng Cs hình thành mạng lướt dày đặc Tuy nhiên chất khác màng lại có độ dãn dài độ bền kéo thay đổi khác Ở màng biến tính Anhydride acetic giảm độ giãn dài không nhiều so với so với chất lại, điều cấu trúc độ ẩm Lượng nước màng nhiều, làm liên kết liên phân tử tương đối mật độ chất gần cụ thể từ mẫu giá tri chênh lệch độ giãn dài 25,5 % Trong ba chất Anhydride acetic, Cinnamaldehyde, Vanillin lại có lại có mật độ phân tử xa dày màng chưa biến tính nên khiến cho màng biến tính cần lực lớn để kéo đứt Độ ẩm ảnh hưởng, tăng dần nồng độ ba chất lên độ ẩm giảm, mà nước coi chất hố dẻo, nên màng có độ bền kéo tăng độ độ giãn dài giảm chất, Zhang cộng [31] nghiên cứu Tomadoni cộng [32] tìm thấy kết tương tự nghiên cứu tính chất học màng Cs với Vanilin Khi tăng thời gian phản ứng tương tự tăng nồng độ chất, thời gian phản ứng nhiều nồng độ chất nhiều 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình thực đề tài đúc kết số yếu tố đưa đề xuất để có cải tiến sau Màng biến tính Anhydride acetic: Màng biến tính có độ ẩm cao màng ban đầu, dễ hấp thụ nước nên độ hấp tan nước cao Khả kéo dãn màng giảm nhiên lực kéo lại tăng Phổ FTIR cho thấy nhóm 2-amineoglucose biến thành – acetamidoglucose thông quan phản ứng N-Acetyl hoá biến -NH2 thành liên kết Amide -CO=NH- Nồng độ Anhydride acetic tăng lượng Acid acetic sau khuếch tán nhiều Màng biến tính Anhydride Benzoic: Nhìn chung tính chất tính khả kéo dãn màng giảm lực kéo tăng Tuy nhiên tăng dần nồng độ Anhydride Benzoic độ ẩm độ hấp thu nước lại giảm Đồng thời tăng dần nồng độ chất khả khuếch tán lại tăng Qua phân tích phổ FTIR màng có suy giảm dần nhóm 2amineoglucose Có diện thêm vịng thơm hình thành liên lết CO=NHMàng biến tính Cinnamaldehyde Vanillin: Cả loại màng biến tính có tính chất tương đồng Khi tăng dần nồng độ chất độ ẩm khả hấp thụ nước, độ tan giảm dần khả giải phóng chất lại mơi trường tăng Khả kéo dãn màng giảm lực kéo tăng Qua phân tích phổ FTIR nhìn chung có biến đổi tương đương suy giảm nhóm -NH2 mà thay vào hình thành nhóm Imine -C=N, có mặt vịng thơm giải thích cho lại kỵ nước Dựa vào đặc tính sau nghiên cứu màng Cs chất sử dụng sử dụng với liều lượng vừa phải an toàn với sức khoẻ người Từ 71 giúp pháp triển lĩnh vực bao bì, bảo quản thực phẩm chống giá trị dinh dưỡng thực phẩm bảo quản Vì màng Cs có khả phân huỷ sinh học nên vật liệu tiềm thay cho nhựa có nguồn gốc từ hoá thạch tương lai Các chất dùng để biến tính có khả kháng lại vi sinh vật nên ứng dụng vào bảo quản thực phẩm tươi sống Qua trình thực em có số kiến nghị để hồn thành đề tài tương tự sau này: - Khảo sát thêm khả kháng vi sinh vật Anhydride acetic, Anhydride Benzoic, Cinnamaldehyde - Tìm hiểu phản ứng O – Acyl hố có xảy khơng phân tích phổ NMR - Đánh giá xác thay đổi thành phân hố học thực hiên biến tính phương pháp chuẩn độ thơng qua phân tích phổ FTIR - Xác định thêm cấu trúc bên màng nhờ phương pháp XRD - Phân tích thêm bề mặt màng phương pháp SEM - Phân tích nhiệt phân hủy màng phương pháp DSC - Đánh giá tính ổn định nhiệt màng 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S Gopi, S Thomas, and A Pius, Handbook of Chitin and Chitosan 2020 [2] M Aider, "Chitosan application for active bio-based films production and potential in the food industry," LWT-food science and technology, vol 43, pp 837-842, 2010 [3] K T Hwang and e al., "Controlling molecular weight and degree of deacetylation of chitosan by response surface methodology," J Agric Food Chem, pp 1876 1882, 2002 [4] M Rinaudo and A Domard, "Solution properties of chitosan," Chitin and Chitosan Elsevier, pp 71 - 86, 1989 [5] M Friedman and V K Juneja, "Review of antimicrobial and antioxidative activities of chitosans in food," J Food Prot, pp 1737 - 1761, 2010 [6] H Wang, J Qian, and F Ding, "Emerging chitosan-based films for food packaging applications," J Agric Food Chem, pp 395 - 413, 2018 [7] M Nishiyama and e al, "Biodegradable Plastics Derived from Cellulose Fiber and Chitosan," ACS Publications, 1996 [8] Z Moridi, V Mottaghitalab, and A Haghi, "A detailed review of recent progress in carbon nanotube/chitosan nanocomposites," Cellulose Chem Technol, p 549, 2011 [9] K Li and e al., "Selective adsorption of Gd3+ on a magnetically retrievable imprinted chitosan/carbon nanotube composite with high capacity," ACS Appl Mater Interfaces 7, vol 38, pp 21047 - 21055, 2015 [10] X Liu and e al., "Magnetic chitosan nanocomposites: a useful recyclable tool for heavy metal ion removal," Langmuir, pp 3-8, 2009 [11] U Siemann, ""Solvent cast technology–a versatile tool for thin film production," in Scattering methods and the properties of polymer materials," Springer, pp 1-14, 2005 [12] A a P M A Ms, " Challenges and Future Scope for Pharmaceutical Industry," Oral Film Technology, 2015 [13] G P J E a Bierwagen, "Film coating technologies and adhesion," vol 37, no 9, pp 1471 - 1478, 1992 [14] T J P Sakai, "Screw extrusion technology past, present and future," vol 58, 2013 73 [15] R W Seidel, R Goddard, N Nöthling, and C W Lehmann, "Acetic anhydride at 100 K: the first crystal structure determination," Acta Crystallographica Section C, vol 72, pp 753 - 757, 2016 [16] J R Zoeller, V H Agreda, S L Cook, N L Lafferty, S W Polichnowski, and D M Pond, "Eastman Chemical Company Acetic Anhydride Process," Catal Today, vol 13, pp 73 - 91, 1992 [17] H T C a E J Rahrs, "Benzoic Anhydride," Org Synth, vol 3, 1923 [18] Belanger and D.H.-F.a.F.C., "Handbook of Vanilla Science and Technology," p 148, 2011 [19] Gutzeit and Herwig, "Plant Natural Products: Synthesis, Biological Functions and Practical Applications," Wiley, pp 19 - 21, 2014 [20] L Chiozza, "Sur la production artificielle de l'essence de cannelle," Comptes Rendus, vol 42, pp 222 - 227, 1856 [21] N G Vasconcelos, J Croda, and S Simionatto, "Antibacterial mechanisms of cinnamon and its constituents: A review," Microbial Pathogenesis, vol 120, pp 198 - 203, 2018 [22] Cao and T L a K B Song, "Effects of gum karaya addition on the characteristics of loquat seed starch films containing oregano essential oil," Food Hydrocolloids, 2019 [23] Orliac and e a O., "Effects of various plasticizers on the mechanical properties, water resistance and aging of thermo-moulded films made from sunflower proteins," Industrial Crops and Products, vol 18, no 2, pp 91 - 100, 2003 [24] R Gavara Clemente, L Higueras-Contreras, G Lopez-Carballo, and P HernándezMuñoz, "Reversible Covalent Immobilization of Cinnamaldehyde on Chitosan Films via Schiff Base Formation and Their Application in Active Food Packaging," Food and Bioprocess Technology, vol 8, no 3, pp 526 - 538, 2015 [25] IR Spectrum Table & Chart https://www.sigmaaldrich.com/VN/en/technical-documents/technicalarticle/analytical-chemistry/photometry-and-reflectometry/ir-spectrum- 74 Available: table?fbclid=IwAR0v4ZfrqtCaRTzU_BVIoAqYtPN4j5Uc87Qo6HAnZ4FUlt0uB2 l_zRyFxXs [26] J a P D Singh, "Preparation, circular dichroism induced helical conformation and optical property of chitosan acid salt complexes for biomedical applications," International journal of biological macromolecules, vol 45, no 4, pp 384-392, 2009 [27] F Queiroz, M., and e al., "Does the use of chitosan contribute to oxalate kidney stone formation?," Marine drugs, vol 13, no 1, pp 141-158, 2015 [28] J Xu, S P McCarthy, and R A Gross, "Chitosan Film Acylation and Effects on Biodegradability," Macromolecules, vol 26, pp 3436 - 3440, 1995 [29] J Sangsuwan, N Rattanapanone, R Auras, B Harte, and P Rachtanapun, "Factors affecting migration of vanillin from chitosan/methyl cellulose films," Journal of food science, vol 74, no 7, pp C549-C555, 2009 [30] M Stroescu, A Stoica-Guzun, and I M Jipa, "Vanillin release from poly (vinyl alcohol)-bacterial cellulose mono and multilayer films," Journal of food engineering, vol 114, no 2, pp 153-157, 2013 [31] Z.-H Zhang, Z Han, X.-A Zeng, X.-Y Xiong, and Y.-J Liu, "Enhancing mechanical properties of chitosan films via modification with vanillin," International Journal of biological macromolecules, vol 81, pp 638-643, 2015 [32] B Tomadoni, A Ponce, M Pereda, and M R Ansorena, "Vanillin as a natural cross-linking agent in chitosan-based films: Optimizing formulation by response surface methodology," Polymer Testing, vol 78, p 105935, 2019 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đường chuẩn acid acetic, acid benzoic, cinnamaldehyde, vanillin 76 Phụ lục 2: Kết thông số màng Cs biến tính Lực kéo cực Độ dãn trước Độ dãn dài Độ bền kéo đại F (N) đứt (mm) (%) (N/mm2) Cs 20,67 ± 0,58 1,04 ± 0.10 4,84 ± 0,50 44,58 ± 1,18 0,050 ± 0,001 Ac:Cs 1:4 19,67 ± 1,14 10.50 ± 1.51 57,72 ± 4,71 47, 22 ± 1,16 0,042 ± 0,001 Ac:Cs 1:2 21,58 ± 0,94 11,33 ±2,58 53.60 ± 1,22 52,23 ± 1,95 0,041 ± 0,001 Ac:Cs 1:1 22,58 ± 1, 38 12,33 ± 1,15 43.25 ± 2,75 49,81 ± 2,32 0,045 ± 0,001 Ac:Cs 2:1 26,00 ±1,43 15,14 ± 1,73 32.22 ± 5,55 57,02 ± 2,93 0,046 ± 0,002 Ac:Cs 1h 19,33 ± 1,14 11,00 ± 1.11 55,09 ± 1,22 43, 63 ± 1,03 0,044 ± 0,001 Ac:Cs 3h 20,17 ± 1,44 12,67 ± 2,58 45.76 ± 2,52 40,63 ± 1.53 0,050 ± 0,001 Ac:Cs 6h 22,58 ± 1,48 12,33 ± 1,15 43.25 ± 7,75 49,81 ± 2,32 0,045 ± 0,001 Ac:Cs 24h 25,75 ± 2,50 14,33 ± 2,58 37.22 ± 2,44 54,84 ± 2,31 0,046 ± 0,002 Be:Cs 1:4 17,67 ± 4.29 6,33 ± 2,08 56,67 ± 2,09 40,78 ± 1,05 0,043 ± 0,001 Be:Cs 1:2 23,92 ± 2,38 7,33 ± 158 43,33 ± 5,79 55,21 ± 1,58 0,043 ± 0,001 Be:Cs 1:1 30,00 ± 2,09 10,67 ± 1.51 35,70 ± 3,99 55,03 ± 2,69 0,055 ± 0,005 Be:Cs 2:1 31,92 ± 1,29 11,33 ± 1,41 23,33 ± 2,89 59,85 ± 1,03 0,056 ± 0,001 Be:Cs 1h 26,00 ± 1,73 9,33 ± 1,68 51,67 ± 2,89 47,02 ± 1,15 0,053 ± 0,002 Be:Cs 3h 27,83 ± 1,48 9,00 ± 1,85 40,56 ± 5,59 50,66 ± 1,71 0,055 ± 0,003 Be:Cs 6h 30,00 ± 1,19 10,67 ± 2.58 35,70 ± 3,99 55,03 ± 2,69 0,055 ± 0,005 Be:Cs 24h 31,83 ± 2,52 15,67 ± 4,18 26,67 ± 2,89 59,85± 2,03 0,056 ± 0,002 Mẫu 77 Độ dày (mm) Cin:Cs 1:4 24,42 ± 2,14 8,67 ± 1,58 43,33 ± 2,89 54,26 ± 1,32 0,045 ± 0,001 Cin:Cs 1:2 26,42 ± 1,95 9,00 ± 4,54 38,33 ± 5,12 57,85 ± 1,90 0,046 ± 0,001 Cin:Cs 1:1 39,17 ± 2,01 11,67 ± 4,58 24,68 ± 2,51 66,06 ± 2,11 0,059 ± 0,002 Cin:Cs 2:1 42,17 ± 2,14 11,89 ± 2,42 5,09 ± 4,11 68,78 ± 1,53 0,061 ± 0,002 Cin:Cs 1h 25,98 ± 1,73 10,33 ± 1,58 46,67 ± 2,89 54,92 ± 1,04 0,047 ±0,002 Cin:Cs 3h 27,92 ±2,09 9,33 ± 0,54 43,33 ± 2,14 59,51 ± 3,13 0,047 ±0,003 Cin:Cs 6h 39,17 ± 1,54 11,67 ± 1,58 24,68 ± 2,51 66,06 ± 2,11 0,059 ± 0,002 41,67 ± 1,04 11,33 ± 1,74 13,33 ± 2,84 68,67 ± 1,10 0,061 ± 0,001 Va:Cs 1:4 25,92 ± 3,38 9,67 ±0,58 48,33 ± 2,89 50,16 ± 2,28 0,052 ± 0,001 Va:Cs 1:2 27,58 ± 5,14 10,67 ± 0,58 43,33 ± 3,09 52,71 ± 4,30 0,052 ± 0,001 Va:Cs 1:1 29,58 ± 3,34 15,33 ± 0,58 36,67 ± 3,52 56,90 ± 4,87 0,052 ± 0,001 Va:Cs 2:1 32,42 ± 2,38 15,67 ± 1,15 11,67 ± 5,77 59,16 ± 2,49 0,055 ± 0,001 Va:Cs 1h 27,33 ± 1,29 11,67 ± 2,28 53,33 ± 2,89 51,91 ± 2,98 0,053 ± 0,001 Va:Cs 3h 29,08 ± 3,24 15,02 ± 3,18 41,67 ± 2,41 54,53 ± 3,32 0,053 ± 0,001 Va:Cs 6h 29,58 ± 4.14 15,33 ± 1.58 36,67 ± 2.89 56,90 ± 5,87 0,052 ± 0,001 Va:Cs 24h 31,75 ± 3,50 16,67 ± 1,53 16,67 ± 7,64 59,12 ± 5,49 0,054 ± 0,001 Cin:Cs 24h 78 S K L 0

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:18

w