Chế tạo sản phẩm chống mọt từ hạt bơ ( persea americana mills)

42 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chế tạo sản phẩm chống mọt từ hạt bơ ( persea americana mills)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CHẾ TẠO SẢN PHẨM CHỐNG MỌT TỪ HẠT BƠ (PERSEA AMERICANA MILLS.) S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022-57 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: MÃ NGUYÊN DƯƠNG SKC008031 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CHẾ TẠO SẢN PHÂM CHỐNG MỌT TỪ HẠT BƠ (PERSEA AMERICANA MILLS.) SV2022-57 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện: Mã Nguyên Dương Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Hoa Lớp, khoa: 19128H Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Ngành học: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Anh Đào TP Hồ Chí Minh, Tháng 11/Năm 2022 Mục lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan mọt 1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.2 Đặc tính sinh học mọt gạo 11 1.1.3 Các phương pháp diệt mọt 13 1.2 Tổng quan hạt bơ 14 1.2.1 Giới thiệu bơ 14 1.2.2 Đặc điểm hình thái phân bố 14 1.2.3 Thành phần hóa học hạt bơ 15 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu 20 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 20 2.2.1 Hóa chất 20 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 21 2.3.2 Điều chế cao trích 23 2.3.3 Xác định sơ thành phần hóa học 25 2.3.4 Xác định tiêu hóa lý cao hạt bơ 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Thu thập mọt 29 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả chống mọt 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Độ ẩm ngun liệu hiệu suất q trình trích ly 30 3.2 Định tính thành phần hóa học 30 3.2.1 Định tính nhóm chức 30 3.2.2 Phân tích thành phần 31 3.3 Kết phân tích số tiêu hóa lý chế phẩm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 Danh mục Bảng Bảng 1.1 Phân loại khoa học tổng quan mọt .9 Bảng 1.2 Phân loại khoa học loài mọt gạo 10 Bảng 1.3 Các phương pháp diệt mọt 13 Bảng 1.4 Phân loại khoa học hạt bơ 14 Bảng 1.5 Các thành phần hóa hạt bơ 17 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Dụng cụ thiết bị sử dụng 20 Bảng 2.3 Kí hiệu mã hóa mẫu cao 22 Bảng 2.4 Phương pháp xác định nhóm chức cao trích .25 Bảng 2.5: Phương pháp xác định thành phần hóa học cao trích 25 Bảng 2.6: Phương pháp xác định tiêu hóa lý 29 Bảng Kết hiệu suất trích ly theo hai phương pháp khảo sát 30 Bảng 3.2 Tín hiệu phổ FT-IR ba mẫu cao trích 31 Bảng 3.3 Một số hợp chất cao ET-HB phân tích kỹ thuật LC-MS 31 Bảng 3.4 Một số hợp chất cao AE-HB phân tích kỹ thuật LC-MS 32 Bảng 3.5 Một số hợp chất cao HE-HB phân tích kỹ thuật LC-MS 33 Bảng 3.6 Tổng hàm lượng polyphenol mẫu cao hạt bơ 33 Bảng 3.7 Tổng hàm lượng flavonoid mẫu cao hạt bơ 34 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm thử hoạt tính chống mọt phương pháp thức ăn 35 Bảng 3.9 Các tiêu hóa lý chế phẩm 35 Danh mục Hình ảnh Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 21 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ điều chế cao trích .23 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình xác định tổng hàm lượng polyphenol 26 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ quy trình xác định tổng hàm lượng flavonoid 28 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Chế tạo sản phẩm chống mọt từ hạt bơ (Persea Americana Mills.) - Chủ nhiệm đề tài: Mã Nguyên Dương Mã số SV: 19128010 - Lớp: 19128H Khoa: Cơng nghệ hóa học thực phẩm - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Phương Hiền 19128031 19128H Công nghệ hóa học thực phẩm Huỳnh Diễm Quy 20128145 20128A Cơng nghệ hóa học thực phẩm - Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Anh Đào Mục tiêu đề tài: - Chế tạo sản phẩm chống mọt từ cao chiết hạt bơ Tính sáng tạo: - Khảo sát hoạt tính chống mọt ba loại cao trích hạt bơ - Chế tạo sản phẩm có tính chống mọt từ hạt bơ Kết nghiên cứu: - Sản phẩm có khả chống mọt Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: -Tái chế nguồn nguyên liệu hạt bơ để tạo thành sản phẩm có ích cho đời sống Cơng bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài : Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) MỞ ĐẦU Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, quý thầy cô khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu giúp em có tảng để thực nghiên cứu Lời cảm ơn đặc biệt chân thành em xin gửi đến cô Phan Thị Anh Đào, giảng viên Bộ môn Cơng nghệ Hóa học, Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm – trường ĐH Sư Phạm Kĩ Thuật Tp.HCM Cô người đồng hành em suốt trình thực nghiên cứu Về đề tài, mọt vấn để gây tổn thất tài nguyên dẫn đến tổn thất kinh tế toàn cầu Biện pháp phòng chống mọt phổ biến ngày loại thuốc diệt trùng mang thành phần hố học có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ, mơi trường sống người Nên việc nghiên cứu đưa biện pháp phịng chống mọt khơng gây hại cho sức khoẻ cần nghiên cứu phát triển Nhận thấy khả chống côn trùng hạt bơ, việc kết hợp hai yếu tố lại với ta có đề tài chế tạo chế phẩm chống mọt từ hạt bơ Mục tiêu đề tài khảo sát khả chống mọt từ cao trích hạt bơ chế tạo sản phẩm từ cao trích Với phương pháp nghiên cứu tham khảo từ báo quốc tế khảo sát hoạt tính chống trùng khác thực phạm vi quy mô phịng thí nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan mọt 1.1.1 Phân loại khoa học Mọt lồi trùng cánh cứng thuộc liên họ Curculionoidea Chúng thường nhỏ, loài ăn thực vật Có xấp xỉ 62 000 lồi mọt nhận dạng giới [1] Chúng thuộc nhiều họ khác xác định dựa vào so sánh DNA 18S ribosome liệu hình thái học Do thức ăn chủ yếu mọt thực vật nên mọt loài côn trùng gây hại cho loại hạt ngũ cốc lúa mì gạo ngơ số lồi có khả ăn gỗ làm suy yếu thân công thân vỏ phá hoại nông sản Phân loại khoa học mọt trình bày theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Phân loại khoa học tổng quan mọt Giới Animalia Ngành Arthropoda Lớp Insecta Bộ Coleoptera Phân Polyphaga Liên Cucujiformia Nhánh Phytophaga Liên họ Curculionoidea Các họ Anthribidae Attelabidae Belidae Brentidae Caridae Curculionidae Mesophyletidae Nemonychidae Obrieniidae Hiện nay, Việt Nam có nghiên cứu mọt cịn phát triển Những lồi mọt phổ biến phá hoại phổ biến kho lương thực Việt Nam gồm Tribolium castaneum, Aphitobius diaperinus, Aphitobius laevigatus, Latheticus oryzae, Cryptolestes minutus Sitophilus oryzae xuất phổ biến.[2, 3] Mặt khác, xuất mọt nuôi nấm forni (Euwallacea fornicates) khiến nhiều tổn thật, bệnh hại cho lâm nghiệp, dịch hại lâm nghiệp thường xuyên xảy với xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến lâm nghiệp Ngồi cịn có mọt gai (Dryocoetes villosus), mọt nuôi nấm crass gây hại cho rừng.[4] Xét theo diện sống ngày, mọt gạo (Sitophilus oryzae) lồi phổ biến nhất, xuất bao, thúng gạo ẩm với chu kì sinh sản ngắn số lượng trứng mà mọt gạo sản sinh ra, mọt dễ dàng phát triển Phân loại khoa học mọt gạo trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Phân loại khoa học loài mọt gạo Tên khoa học Sitophilus oryzae Bộ Coleoptera Giới Animalia Họ Curculionidae Loài S oryzae Lớp Insecta Ngành Arthropoda Hàm lượng tổng flavonoid xác định phương pháp so màu [25] dựa nguyên tắc flavonoid tác dụng với AlCl3 tạo phức màu vàng Tồng hàm lượng flavonoid tỷ lệ thuận với cường độ màu Cường độ màu xác định cách đo độ hấp thu cực đại bước sóng 550nm Tổng hàm lượng flavonoid thực theo sơ đồ hình 2.6 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ quy trình xác định tổng hàm lượng flavonoid Chuẩn bị mẫu: cân xác 0,200g mẫu cao vào ống nghiệm, thêm vào 10mL EtOH 70%, đậy nắp đánh siêu âm phút để cao trích tan hồn tồn Sau đó, pha lỗng mẫu tới nồng độ 200 µg/mL Lên màu: rút 2,5mL dịch chiết pha loãng, 0,15mL dung dịch AlCl3 10%, 0,15mL dung dịch NaNO2 10% 1,2mL nước cất vào ống nghiệm, lắc ủ 30 phút Tiếp theo, thêm 1mL NaOH vào ống nghiệm, lắc ủ 30 phút Cuối cùng, mẫu đo độ hấp thu quang bước sóng 550nm Mỗi thí nghiệm thực lặp lại lần lấy giá trị trung bình Đường chuẩn catechin xây dựng từ nồng độ 1; 5; 10; 25; 50; 75; 100 µg/mL 2.3.4 Xác định tiêu hóa lý cao hạt bơ Mục tiêu thực hiện: Xác định tiêu hóa lý có cao trích Phương pháp xác định tiêu hóa lý trình bày bảng 2.6 STT Mẫu Phương pháp Thông số đánh giá ET-HB Xác định TCVN 9745 – HE-HB tiêu hóa lý (Tỷ 1:2013 AE-HB trọng, độ nhớt, số acid) Bảng 2.6: Phương pháp xác định tiêu hóa lý 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu thập mọt Mọt nuôi thành phố Thủ Đức Được chứa gạo ẩm đặt thùng nhựa Sau chuyển đến phịng thí nghiệm Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM trình di chuyển trì độ ẩm, nhiệt độ thích hợp để mọt sống sót 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả chống mọt Phương pháp thức ăn Chuẩn bị lượng thức ăn tẩm dung dịch cao chiết hạt bơ pha với nồng độ khác Sử dụng dung mơi EtOH để hồ tan cao cho ngâm vào lượng bột gạo chuẩn bị sẵn để bay 30 phút Cho 20g bột gạo tẩm mẫu vào đĩa petri với 30 cá thể mọt gạo trưởng thành không cho ăn 24h chuẩn bị sẵn Sau 48 giờ, đem cân tính lượng gạo hao hụt [21] Thực nhiều nồng độ khác so sánh độ hao hụt bột gạo thông thường để tìm kiếm hàm lượng tối ưu để áp dụng vào sản phẩm Các nồng độ thử nghiệm 1%, 2%, 4%, 8% (g/ml) CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Độ ẩm nguyên liệu hiệu suất q trình trích ly Hiệu suất q trình trích ly mẫu cao trích tính theo cơng thức (2.3.2) kết trình bày bảng sau: Bảng Kết hiệu suất trích ly theo hai phương pháp khảo sát Độ ẩm STT Mẫu nguyên liệu(%) ET-HB AE-HB HE-HB 7.34 Độ ẩm cao trích (%) Hiệu suất (%) 17.101 30.95 3.771 3.70 19.729 8.03 Độ ẩm ban đầu bột hạt bơ tương đối thấp, giúp cho chế phẩm bảo quản tốt thời gian dài, bị tác động làm hư hỏng, gây giảm chất lượng bột Dựa vào kết bảng 3.3 so sánh cho thấy hiệu suất mẫu khác Trong đó, hiệu suất mẫu ET-HB (H = 30.95%) cao hiệu suất mẫu AE-HB (H = 3.70%) HE-HB (H=8.03%) Mỗi mẫu nguyên liệu sử dụng phương pháp khác cho q trình trích ly, điều kiện thực phương pháp nhiệt độ, thời gian ảnh hưởng đến hiệu suất,…[27] mà mẫu cao sau trích ly có hiệu suất khác Vì ethanol dung mơi phân cực, trích ly chất béo phân cực Chất béo có khả giữ ẩm nên mẫu cao thu có dạng sệt 3.2 Định tính thành phần hóa học 3.2.1 Định tính nhóm chức 3.2.1.1 Định tính phổ FT-IR Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) công cụ dùng để xác định nhóm chức, sở nhận danh phương pháp dựa số sóng nhóm chức, từ giúp dự đốn nhóm hợp chất có cao trích Kết phân tích phổ FTIR mẫu AE-HB, HE-HB ET-HB trình bày bảng 3.2 Nhìn chung, ba phổ có tín hiệu ngoại trừ vùng dấu vân tay Điều cho thấy ba mẫu cao mang nhóm chức khác Bảng 3.2 Tín hiệu phổ FT-IR ba mẫu cao trích STT Liên kết Số sóng hấp thu cm-1 ET-HB AE-HB HE-HB OH 3349.75-3542.59 3582.13-3276.47 3600.45- 3214.75 C-sp3 2924.52 2927.41 2874.38 C=O 1608.34 1640.16 1737.55 C=C Alken 1613.16 1719.23 1641.13 Vòng thơm 1529.27 1469.49 1617.02 3.2.2 Phân tích thành phần 3.2.2.1 Phân tích thành phần hóa học cao trích Bảng 3.3 Một số hợp chất cao ET-HB phân tích kỹ thuật LC-MS STT Tên hợp chất m/z Công thức phân tử Theobromine 203.0524 C7H8N4O2 Metolcarb 166.0859 C9H11NO2 Amylnitrite 118.0860 C5H11NO2 Salicylamide 138.0547 C7H7NO2 MDA / 180.1016 C10H13NO2 Methylenedioxyamphetamine Arecoline 156.1017 C8H13NO2 Aminocaproic acid 132.0126 C6H13NO2 O-Desmethyl Pyrilamine 294.1546 C16H21N3O Butamben 194.1175 C11H15NO2 10 Raloxifene 496.157 C28H27NO4S 11 Delorazepam 327.008 C15H10Cl2N2O 12 Neospiramycin 721.4278 C36H62N2O11 13 Oxandrolone 307.225 C19H30O3 14 Corticosterone 347.2191 C21H30O4 15 a-Dolone-21-acetate 391.2456 C23H34O5 16 Buprenorphine 468.3082 C29H41NO4 17 Hydroxyzine 188.097 C21H27ClN2O2 18 Norethandrolone 325.2135 C20H30O2 19 Pirbuterol 241.1543 C12H20N2O3 20 4-Acetylaminoantipyrine (N- 268.104 C13H15N3O2 193.0706 C7H12O6 Acetylaminophenazone ) 21 Quinic acid Bảng 3.4 Một số hợp chất cao AE-HB phân tích kỹ thuật LC-MS STT Tên hợp chất m/z Công thức phân tử Mercaptobenzimidazole 173.0117 C7H6N2S Furaltadone 325.1131 C13H16N4O6 Salicylamide 138.0546 C7H7NO2 Proxyphylline 261.0944 C10H14N4O3 Butamben 194.1176 C11H15NO2 DEET / Diethyltoluamide 192.1381 C12H17NO Dibenzepin Phenmetrazine 178.1224 C11H15NO Furathiocarb 383.1677 C18H26N2O5S 318.1554 C18H31N3O 10 Sulfisomidine (Sulfamethin) 279.0939 C12H14N4O2S 11 Spectinomycin 333.1674 C14H24N2O7 12 11-Ketoetiocholanolone 305.2089 C19H28O3 14 Epicatechin 289.0918 C15H14O6 Bảng 3.5 Một số hợp chất cao HE-HB phân tích kỹ thuật LC-MS STT Tên hợp chất m/z Công thức phân tử Ugurol (Tranexamic acid) 180.1001 C8H15NO2 O-Desmethyl Pyrilamine 294.1514 C16H21NO3 Iloprost 361.2361 C22H32O4 Hydroxyzine 188.097 C21H27ClN2O2 Butamben (Butyl 4- aminobenz 194.1176 C11H15NO2 DEET / Diethyltoluamide 192.1381 C12H17NO Ferulic acid 193.0703 C10H10O4 Quercetin diglucoside 625.3921 C27H30O17 Procyanidin dimer A 575.5222 C30H24O12 3.2.2.2 Kết phân tích hàm lượng polyphenol (TPC) Tổng hàm lượng polyphenol ba mẫu cao trích ly từ hạt bơ xác định phương pháp so màu với thuốc thử Folin Ciocalteu Tổng hàm lượng polyphenol trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Tổng hàm lượng polyphenol mẫu cao hạt bơ Mẫu cao trích Tổng hàm lượng phenolic (mg GAE/g) ET-HB 807.308 ± 0.55 AE-HB 587.598 ± 0.38 HE-HB 363.988 ± 0.25 Dữ liệu biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) Kết thu cho thấy tổng hàm lượng polyphenol ba mẫu cao có khác biệt đáng kể (pAE-HB (587.598 mg GAE/g) > HE-HB (363.988 mg GAE/g) Hạt bơ chứa lượng lớn polyphenol Giá trị tổng hàm lượng polyphenol mẫu ET-HB cao, đóng vai trị chất bảo vệ chống lại mầm bệnh, ký sinh trùng, góp phần vào màu sắc tính chất thực vật.[28] Kết cho thấy, dung môi chiết đóng vai trị lớn hiệu suất trích ly Hầu hết dẫn xuất acid phenolic tế bào thực vật nằm không bào thường chiết xuất với dung mơi có chứa alcohol dung môi hữu Nawaz cộng báo cáo sử dụng ethanol làm dung môi chiết phương pháp trích ly polyphenol hiệu từ hạt nho cách sử dụng phương pháp này, thu lượng polyphenol tối đa [29] 3.2.2.3 Kết phân tích hàm lượng flavonoid (TFC) Tổng hàm lượng flavonoid ba mẫu cao trích ly từ hạt bơ xác định phương pháp so màu dựa tạo phức flavonoid AlCl3 Sau tạo phức dung dịch đo độ hấp thu cực đại bước sóng 550nm để xác định tổng hàm lượng flavonoid Tổng hàm lượng flavonoid trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Tổng hàm lượng flavonoid mẫu cao hạt bơ Mẫu cao trích Tổng hàm lượng flavonoid (mg CAE/g) ET-HB 522.559 ± 6.29 AE-HB 497.359 ± 1.65 HE-HB 287.790 ± 4.94 Dữ liệu biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) Kết thu cho thấy tổng hàm lượng flavonoid ba mẫu cao có khác biệt đáng kể (p AE-HB (497.359 mgCAE/g) > HE-HB ( 287.790 mgCAE/g) 3.4 Kết phương pháp thử nghiệm hoạt tính chống mọt Kết phương pháp thử nghiệm hoạt tính chống mọt thức ăn trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm thử hoạt tính chống mọt phương pháp thức ăn STT Lượng gạo tiêu hao (g) Nồng độ (g/ml) mẫu ET-HB Mẫu AE-HB Mẫu HE-HB 0% 0.528±0.009 0.528±0.009 0.528±0.009 1% 0.285±0.004 0.427±0.004 0.391±0.004 2% 0.186±0.002 0.305±0.004 0.263±0.005 4% 0.127±0.003 0.165±0.002 0.152±0.002 8% 0.053±0.003 0.103±0.004 0.093±0.003 Dữ liệu biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) Dựa vào kết lượng gạo tiêu hao cho thấy mẫu có cao hạt bơ có lượng hao hụt so với mẫu blank Mức độ lượng gạo tiêu hao tỉ lệ nghịch với nồng độ dung dịch, nồng độ dung dịch thử cao tương đương với lượng gạo tiêu hao thấp Theo kết khảo sát, nồng độ cao mức độ chống mọt tốt, dựa vào hiệu suất trích ly độ chống mọt hiệu lựa chọn cao ET-HB để tối ưu việc chế tạo chế phẩm 3.3 Kết phân tích số tiêu hóa lý chế phẩm Kết việc khảo sát tiêu hóa lý chế phẩm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Các tiêu hóa lý chế phẩm STT Chỉ tiêu Kết pH 5.63 ± 0.03 Tỷ trọng 0.8621 ± 0.0005 Độ nhớt 112.7 ± 0.2 Cp Màu sắc Nâu đỏ Mùi Thơm nhẹ Dữ liệu biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) Chế phẩm pha cao ET-HB với cồn 70 có khả chống mọt tốt thí nghiệm khảo sát, với tiêu hóa lý xác định độ pH 4.53 hạt bơ có nhiều axit hữu nên chế phẩm có độ pH trung bình thấp, tỉ trọng 0.8621 có độ nhớt 112.7 Cp Sản phẩm có màu nâu ánh đỏ nhạt ảnh hưởng tannin [30], mùi thơm nhẹ, hồn tồn tự nhiên khơng độc hại đến sức khỏe người sử dụng [31] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -Qua kết định tính khảo sát thành phần hóa học ba cao ethanol, ethyl acetate hexane chứa polyphenol Tổng hàm lượng polyphenol có mẫu ET-HB có hàm lượng cao nhất, cụ thể ET-HB (807.308 mg GAE/g) > AE-HB (587.598 mg GAE/g) > HE-HB (363.988 mg GAE/g) -Thông qua kỹ thuật sắc ký LC-MS, số thành phần hóa học cao hạt bơ định danh, nhiên thành phần bật catechin cao ET-HB lại khơng có, điều cho thấy bảo quản mẫu cao ET-HB có vấn đề cần khảo sát lại Mặt khác, chế phẩm từ mẫu cao ET-HB lại có hiệu chống mọt cao hai mẫu AEHB HE-HB chế phẩm có hàm lượng polyphenol cao -Hiện chưa có nghiên cứu chế phẩm sinh học có khả chống mọt từ hạt bơ Kiến nghị -Cần tiến hành xác định LC50, LD50 để kiểm tra độ an toàn với người -Cần nghiên cứu cách chế tạo sản phẩm dạng rắn tỏa hương phù hợp đến việc sử dụng thực phẩm tiêu dùng -Sản phẩm ngồi mục đích chống mọt cần nghiên cứu thêm khả chống côn trùng kiến, gián, muỗi,… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] R G Oberprieler, R S Anderson, and A E J H o Z Marvaldi, Arthropoda: Insecta, "Curculionoidea Latreille, 1802: introduction, phylogeny," pp 285-300, 2014 T V Hai, T V Mi, and T V Trưa, "ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG HẠI KHO BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ AN GIANG," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, no 9, pp 92-100, 05/01 2008 T P V Hiệp and T N T J M L.-C Oanh, "THÀNH PHẦN SÂU MỌT GÂY HẠI LƯƠNG THỰC TRONG CÁC KHO BẢO QUẢN TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP," p 94 P Q J T c K h L n Thu, "Kết nghiên cứu thành phần sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng Việt Nam," pp 4257-4264, 2016 M A Ortiz, A L Dorantes, M J Gallndez, and S E J P f f h n Cárdenas, "Effect of a novel oil extraction method on avocado (Persea americana Mill) pulp microstructure," vol 59, no 1, pp 11-14, 2004 Q.-Y Lu, J R Arteaga, Q Zhang, S Huerta, V L W Go, and D J T J o n b Heber, "Inhibition of prostate cancer cell growth by an avocado extract: role of lipid-soluble bioactive substances," vol 16, no 1, pp 23-30, 2005 E Hurtado-Fernandez, A Carrasco-Pancorbo, A J J o A Fernandez-Gutierrez, and F Chemistry, "Profiling LC-DAD-ESI-TOF MS method for the determination of phenolic metabolites from avocado (Persea americana)," vol 59, no 6, pp 2255-2267, 2011 N Ejiofor, I Ezeagu, M Ayoola, and E J A F T N S O J Umera, "Determination of the chemical composition of avocado (Persea americana) seed," 2018 J G Figueroa, I Borrás-Linares, J Lozano-Sánchez, and A J F R I Segura-Carretero, "Comprehensive characterization of phenolic and other polar compounds in the seed and seed coat of avocado by HPLC-DAD-ESI-QTOF-MS," vol 105, pp 752-763, 2018 R V Mesina, "ETHANOLIC EXTRACTS OF HASS AVOCADO SEEDS, Persea americana Mill., AND ITS USE AS MITICIDE FOR Panonychus citri, Oligonychus yothersi, AND Tetranychus cinnabarinus, AND AS AN INSECTICIDE FOR Trialeurodes vaporariorum," ed: Google Patents, 2012 C Rodriguez-Saona, D F Maynard, S Phillips, J T J J o a Trumble, and f chemistry, "Avocadofurans and their tetrahydrofuran analogues: comparison of growth inhibitory and insecticidal activity," vol 48, no 8, pp 3642-3645, 2000 J Dai and R J Mumper, "Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties," (in eng), Molecules, vol 15, no 10, pp 7313-52, Oct 21 2010 J A Milner, "Reducing the risk of cancer," in Functional foods: Springer, 1994, pp 39-70 H Wang, G Cao, R L J J o a Prior, and f chemistry, "Total antioxidant capacity of fruits," vol 44, no 3, pp 701-705, 1996 P.-G J J o n p Pietta, "Flavonoids as antioxidants," vol 63, no 7, pp 1035-1042, 2000 B Zhou, L.-M Wu, L Yang, Z.-L J F R B Liu, and Medicine, "Evidence for α-tocopherol regeneration reaction of green tea polyphenols in SDS micelles," vol 38, no 1, pp 78-84, 2005 R A J W R H o n DiSilvestro and F C P p functional foods Boca Raton, "Flavonoids as antioxidants," pp 127-142, 2001 Y Du, H Guo, H J J o a Lou, and f chemistry, "Grape seed polyphenols protect cardiac cells from apoptosis via induction of endogenous antioxidant enzymes," vol 55, no 5, pp 16951701, 2007 G Williamson and C J T A j o c n Manach, "Bioavailability and bioefficacy of polyphenols in humans II Review of 93 intervention studies," vol 81, no 1, pp 243S-255S, 2005 A R Rechner et al., "The metabolic fate of dietary polyphenols in humans," vol 33, no 2, pp 220-235, 2002 G Jilani, R Saxena, and B J J o E E Rueda, "Repellent and growth-inhibiting effects of turmeric oil, sweetflag oil, neem oil, and “Margosan-O” on red flour beetle (Coleoptera: Tenebrionidae)," vol 81, no 4, pp 1226-1230, 1988 K Slinkard, V L J A j o e Singleton, and viticulture, "Total phenol analysis: automation and comparison with manual methods," vol 28, no 1, pp 49-55, 1977 M A Soobrattee, V S Neergheen, A Luximon-Ramma, O I Aruoma, and T Bahorun, "Phenolics as potential antioxidant therapeutic agents: mechanism and actions," (in eng), Mutat Res, vol 579, no 1-2, pp 200-13, Nov 11 2005 [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] W Wang, T R Bostic, and L J F c Gu, "Antioxidant capacities, procyanidins and pigments in avocados of different strains and cultivars," vol 122, no 4, pp 1193-1198, 2010 J Y Shi et al., "Determination of total flavonoids content in fresh Ginkgo biloba leaf with different colors using near infrared spectroscopy," (in eng), Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc, vol 94, pp 271-6, Aug 2012 T Ishii, H Matsuzawa, C S J J o T B Vairappan, and Conservation, "Repellent activity of common spices against the rice weevil, Sitophilus zeamais Motsch (Coleoptera, Curculionidae)," 2010 K Robards, "Strategies for the determination of bioactive phenols in plants, fruit and vegetables," (in eng), J Chromatogr A, vol 1000, no 1-2, pp 657-91, Jun 2003 F J Segovia, G I Hidalgo, J Villasante, X Ramis, and M P Almajano, "Avocado Seed: A Comparative Study of Antioxidant Content and Capacity in Protecting Oil Models from Oxidation," (in eng), Molecules, vol 23, no 10, Sep 21 2018 H Nawaz, J Shi, G S Mittal, and Y Kakuda, "Extraction of polyphenols from grape seeds and concentration by ultrafiltration," Separation and Purification Technology, vol 48, no 2, pp 176-181, 2006/03/01/ 2006 B H Patel, "11 - Natural dyes," in Handbook of Textile and Industrial Dyeing, vol 1, M Clark, Ed.: Woodhead Publishing, 2011, pp 395-424 E Padilla-Camberos, M Martínez-Velázquez, J M Flores-Fernández, and S VillanuevaRodríguez, "Acute Toxicity and Genotoxic Activity of Avocado Seed Extract (Persea americana Mill., c.v Hass)," The Scientific World Journal, vol 2013, p 245828, 2013/11/05 2013 PHỤ LỤC Phụ lục Kết phân tích FT-IR Mẫu AE-HB Mẫu ET-HB Mẫu HE-HB Phụ lục Hình ảnh khảo sát hoạt tính chống mọt Phụ lục Hình ảnh cao trích hạt bơ AE-HB ET-HB HE-HB S K L 0

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:17