Tiểu luận TLHTT - Ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý công nhân hiện nay trong hoạt động tuyên truyền.docx

24 1 0
Tiểu luận TLHTT - Ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý công nhân hiện nay trong hoạt động tuyên truyền.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với trình xâm lược khai thác thuộc địa thực dân Pháp Trong suốt q trình cách mạng, thơng qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng lãnh đạo, đồng thời động lực chủ yếu công đấu tranh giành độc lập dân tộc trước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tác động mạnh đến giai cấp công nhân Việt Nam nhiều phương diện: số lượng, chất lượng, cấu, ý thức chính trị, kỷ luật tác phong lao động Hiện giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh so với thời kỳ trước đổi Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh, ngang tầm với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động vững bước vào trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị công nhân Sau 30 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta có phát triển nhanh về số lượng chất lượng, vị trí vai trò giai cấp công nhân khẳng định Hàng năm đóng góp giai cấp công nhân Việt Nam lên tới 60% tổng sản phẩm nước 70% ngân sách nhà nước Tuy vậy, trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, giai cấp công nhân nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém Thực tế đó đặt nhiệm vụ quan trọng phát triển giai cấp công nhân Về điều này, Nghị Đại hội XII Đảng rõ: “Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động của công nhân” Nhưng thực trạng giai cấp công nhân cho thấy không có cải cách, thúc đẩy để phát triển giai cấp công nhân Việt Nam người nghèo khổ về kinh tế nghèo nàn về kiến thức chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành điều xa xôi Sẽ không có xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nơi dân trí bị coi thường, không có dân giàu, nước mạnh nhà quản lý người trực tiếp xây dựng đất nước lại thiếu tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết cách mạng đoàn kết người cộng sản Vấn đề về giai cấp công nhân nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung, nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu về giai cấp cơng nhân góc độ khác Nhân thức tính cấp bách vấn đề trên, cá nhân em định khai thác đề tài “Ý nghĩa việc nắm vững đặc điểm tâm lý công nhân Việt Nam hoạt động tuyên truyền” Với đề tài này, em mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu rõ về vai trò người công nhân, về phát triển biến đổi tư tưởng người công nhân qua thời kỳ Từ việc ý thức biểu ảnh hưởng về tâm lý người cơng nhân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước để tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao vai trò người cơng nhân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm nhận diện số vấn đề tâm lý xã hội công nhân nước ta góp phần làm sở khoa học cho hoạch định chính sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển ổn định bền vững lực lượng lao động công nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Chỉ thực trạng, tình hình giai cấp cơng nhân Việt Nam - Đi sau phân tích, nắm vững đặc điểm tâm lý giai cấp công nhân Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước qua kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc xung quanh vấn đề về đặc điểm tâm lý giai cấp công nhân hoạt động tuyên truyền nước ta 3.2 Cơ sở thực tiễn Đề tài tổng hợp tư liệu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề xác định sở cho nghiên cứu thực tiễn về nhận thức thái độ, niềm tin khả thích ứng giai cấp công nhân ngày với thời đại nhiệm vụ chính trị xã hội giai cấp “Đó là giai cấp cơng nhân ngày càng được trí thức hóa, có khả tiếp cận và làm chủ khoa học – công nghệ tiên tiến, hiện đại điều kiện phát triển kinh tế tri thức; có tác phong cơng nghiệp và kỷ ḷt lao động; thích ứng nhanh với chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế” (Nghị TW6, khóa X) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC TUYÊN TRUYỀN 1.1 Khái quát tâm lý học 1.1.1 Tâm lý gì? Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý có từ lâu: Từ điển Tiếng Việt 1988 định nghĩa cách tổng quát: “Tâm lý là ý nghĩa, tình cảm, làm thành giới nội tâm, giới bên của người” Trong sống hàng ngày, chữ tâm thường sử dụng ghép với từ khác Ta thường có cụm từ “tâm địa”, tâm can, tâm tình tâm trạng, tâm tư, hiểu lòng người thiên về mặt tình cảm Như tâm lý dùng để tượng tinh thần người Khái niệm tâm lý tâm lý học bao gồm tất tượng tinh thần cảm giác, tư duy, tình cảm hình thành đầu óc người điều chỉnh, điều khiển hoạt động người Nói cách chung nhất: Tâm lý là tất cả hiện tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của người 1.1.2 Tâm lý học gì? Trong tiếng Latinh Tâm lý học từ ghép hai từ: Psycho tinh thần, linh hồn; Logos khoa học đó có thể hiểu Tâm lý học khoa học về tượng tinh thần Sở dĩ nói tâm lý học khoa học nó có đối tượng nghiên cứu có phương pháp luận nghiên cứu đặc thù riêng Có thể nói: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lý hoạt động đa dạng diễn cuộc sống hàng ngày của người Sự đời của tâm lý học với tư cách là một khoa học độc lập là kết quả phát triển lâu dài của tư tưởng triết học, quan điểm tâm lý học trường kỳ lịch sử và phát triển của nhiều lĩnh vực khoa học khác 1.2 Khái niệm tâm lý học tuyên truyền Trước định nghĩa tâm lý học tuyên truyền ta cần phải định nghĩa tuyên truyền Theo tiếng Latinh, tuyên truyền (Propaganda) có nghĩa truyền bá, truyền đạt quan điểm đó Theo Đài từ điển Tiếng Việt “tuyên truyền giải thích rộng rãi để thuyết phục, vận động người làm theo” Bàn về tuyên truyền cách tuyên truyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm” Từ đó có thể thấy, tuyên truyền không tác động vào nhận thức thái độ mà còn tác động đến hành vi người Dưới góc nhìn tâm lý học ta có thể khái quát: Tâm lý học tuyên truyền là một khoa học nghiên cứu xuất hiện và vận hành của các hiện tượng các trạng thái, các quy luật tâm lý và ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả tuyên truyền 1.3 Khái quát công nhân 1.3.1 Khái niệm công nhân: Công nhân người lao động phổ thông, theo nghĩa rộng người kiếm sống cách làm việc thể xác (lao động chân tay), cách cung cấp lao động để lãnh tiền cơng (tiền lương) chủ nhân (người sử dụng lao động), để nỗ lực tạo sản phẩm cho người chủ thường thuê với hợp đồng làm việc (giao kèo) để thực nhiệm vụ cụ thể đóng gói vào công việc hay chức 1.3.2 Khái niệm giai cấp công nhân: Theo GS.TS Dương Xuân Ngọc: Giai cấp công nhân Việt Nam là một tập đoàn người mà lao động của họ gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp hiện đại, thu nhập chủ yếu của họ làm công ăn lương; là lực lượng sản xuất chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Hội nghị TW6, khoá X Đảng định nghĩa: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, phát triển, bao gồm người lao đợng chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp Thực tiễn truyền thống cách mạng Việt Nam cho thấy giai cấp cơng nhân hồn cảnh đặc biệt, thời điểm bước ngoặt lịch sử sở quan trọng Đảng, nguồn lực bở sung sinh lực cho Đảng Nhìn vào phát triển giai cấp công nhân nước ta có thể thấy trạng, xu hướng triển vọng về phát triển chung Đảng, dân tộc xã hội với khả năng, lực, tiềm lực nó Quan tâm, xây dựng phát triển giai cấp công nhân, đặc biệt giai đoạn nhiệm vụ sống còn nghiệp cách mạng 1.4 Cơ sở hình thành tâm lý cơng nhân Việt Nam Là sản phẩm trực tiếp chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, lớp công nhân xuất gắn liền với khai thác thuộc địa lần thứ (1897) thực trở thành giai cấp công nhân Việt Nam từ thời kỳ khai thác thuộc địa thực dân Pháp lần thứ hai (1924 - 1929) Cùng với trình phát triển cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành phận đội ngũ giai cấp cơng nhân quốc tế Ngồi đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn có đặc điểm riêng: Thứ nhất, sinh lớn lên từ nước vốn thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc, dù còn non trẻ, nhỏ bé, song giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành giai cấp lịch sử, dân tộc thừa nhận giao phó sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau phong trào cứu nước theo lập trường Cần Vương, lập trường tư sản tiểu tư sản thất bại Thứ hai, đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác thống nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục, sớm giác ngộ mục tiêu lý tưởng, chân lý thời đại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần chất cách mạng triệt để Thứ ba, xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân phong kiến bóc lột, bần hóa nên giai cấp công nhân nước ta có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác Qua thử thách cách mạng, liên minh giai cấp trở thành động lực sở vững cho khối đại đoàn kết dân tộc Thứ tư, từ trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam phát huy chất cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lực lượng đầu lãnh đạo nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng phát triển nền kinh tế công nghiệp nền kinh tế tri thức đại Thứ năm, trình “trí thức hố” giai cấp cơng nhân Việt Nam diễn mạnh mẽ, bước hình thành giai cấp cơng nhân trí thức Việt Nam Việc hình thành giai cấp cơng nhân trí thức không có nghĩa đơn bổ sung vào lực lượng giai cấp công nhân cơng nhân có trình độ cao mà giai cấp cơng nhân nâng cao về trình độ có thay đổi về tính chất lao động - lao động điều khiển cơng nghệ tự động hố nền kinh tế tri thức Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh về số lượng chất lượng, đóng góp to lớn vào phát triển đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đổi hội nhập quốc tế, loạt vấn đề bức thiết đặt phát triển giai cấp công nhân, đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp sát thực để nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân 2.1 Về số lượng, cấu Trong thời gian qua, số lượng công nhân Việt Nam có xu hướng tăng nhanh theo quy mô nền kinh tế Khởi đầu công công nghiệp hóa, đại hóa đội ngũ công nhân nước ta có khoảng triệu người Đến cuối năm 2005, số lượng công nhân doanh nghiệp sở kinh tế thuộc thành phần kinh tế nước ta 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lực lượng lao động xã hội Trong đó, 1,84 triệu công nhân thuộc doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu doanh nghiệp nhà nước, 1,21 triệu doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu sở kinh tế cá thể So với năm 1995, tổng số công nhân tăng 2,14 lần, đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp nhà nước tăng 6,86 lần, doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần, sở kinh tế cá thể tăng 1,63 lần Hiện nay, nước có 12,3 triệu công nhân trực tiếp làm việc doanh nghiệp sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Công nhân thuộc doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm xếp lại cấu Năm 1986, có 14 nghìn doanh nghiệp với triệu công nhân; năm 1995 tương ứng 7.090 1,77 triệu; năm 2005 3.935 1,84 triệu; năm 2009 3.369 1,74 triệu Mặc dù đội ngũ công nhân doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm, lực lượng nòng cốt giai cấp công nhân nước ta 10 Công nhân thuộc thành phần kinh tế nhà nước doanh nghiệp có vốn FDI tăng mạnh số lượng doanh nghiệp tăng nhanh Năm 1991, khu vực doanh nghiệp nhà nước có khoảng 1.230 doanh nghiệp, đến năm 1995 tăng lên 17.143 doanh nghiệp với 430 nghìn cơng nhân Năm 2009, số lên tới 238.932 với 5.266,5 nghìn cơng nhân, đó kinh tế tập thể 261,4 nghìn, kinh tế tư nhân 571,6 nghìn; loại khác 4.433,5 nghìn Số lượng cơng nhân khu vực nhà nước chủ yếu tăng tỉnh, thành phố phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng Ngồi ra, lực lượng lao động nước phận quan trọng tạo nên lớn mạnh giai cấp công nhân Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, tính đến tháng 6/2008, tổng số lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước 500 nghìn người Bộ phận tiếp xúc làm việc môi trường công nghiệp đại, có điều kiện học tập, rèn luyện chuyên môn, tay nghề, nâng cao tác phong công nghiệp Công nhân làm việc ngành công nghiệp xây dựng chiếm 70,9%, ngành dịch vụ thương mại chiếm 24,3%, ngành khác chiếm 4,8% Riêng sở kinh tế cá thể, công nhân chủ yếu làm việc lĩnh vực dịch vụ thương mại chiếm 66,7%, 33,33% làm việc lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp công nhân nước ta có chiều hướng gia tăng Sự thay đổi nơi làm việc diễn thường xuyên tất thành phần kinh tế Đặc biệt, cơng nhân lao động khu vực kinh tế ngồi nhà nước có tỷ lệ thay đổi nơi làm việc lớn 11 Giai cấp công nhân Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn so với dân số nước năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội bảo đảm 60% ngân sách nhà nước 2.2 Chất lượng giai cấp cơng nhân Độ t̉i bình qn cơng nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm công nhân từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cơng nhân 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi chiếm 14% Hầu hết công nhân tiếp cận với kinh tế thị trường nên động, thích ứng nhanh với cơng nghệ đại Trình độ học vấn công nhân tất khu vực kinh tế có xu hướng nâng lên: năm 1985, tỷ lệ công nhân có học vấn trung học phở thơng 42,5% năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3% Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa so với trình độ cơng nhân nước khu vực giới trình độ học vấn công nhân nước ta còn thấp Mặt khác, lực lượng cơng nhân có trình độ học vấn cao phân bố không đồng đều, thường tập trung số thành phố lớn số ngành kinh tế mũi nhọn Trình độ nghề nghiệp cơng nhân nâng cao, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt Năm 1996, số công nhân chưa qua đào tạo nghề 45,7%, năm 2005 25,1% Trình độ chun mơn, tay nghề cơng nhân loại hình doanh nghiệp năm 2005 sau: lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 16,1%, lao động có trình độ trung cấp chiếm 14,6%, công nhân kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động không đào tạo chiếm 41,2% Năm 2010, số lao động có trình độ đại học trở lên 5,7 %, cao đẳng 1,7%, trung cấp 3,5 %, dạy nghề 3,8 % Tình trạng cân đối cấu lao động kỹ thuật lớn Nhiều doanh nghiệp có thiết bị công nghệ cao lại thiếu công nhân lành nghề Đặc biệt, có 75,85% công nhân làm công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo Điều 12 ảnh hưởng không nhỏ tới suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí đào tạo nghề 2.3 Đời sống, việc làm công nhân lao động Về việc làm cho người lao động: Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp đầu tư phát triển sản xuất, giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, quy mơ nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, sức cạnh tranh nền kinh tế nước ta còn yếu so với khu vực giới nên tỷ lệ thất nghiệp còn mức cao Theo số liệu Tởng Liên đồn Lao động Việt Nam, năm 2009, nước có 83% số công nhân có việc làm thường xuyên ổn định, còn 12% việc làm không ổn định 2,7% thường xuyên thiếu việc làm Chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp nhà nước đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cơng nhân trích nộp kinh phí cơng đồn Về thu nhập người lao động: Mức lương người lao động về không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu thân, chứ chưa nói đến việc tích lũy hay chăm lo cho gia đình, Nhà nước bước thực lộ trình tăng lương tối thiểu, chí có quy định về mức lương tối thiểu vùng người lao động làm loại hình doanh nghiệp (Nghị định số 70/2011/NĐCP) Tuy nhiên, mức tăng thường không theo kịp tốc độ tăng giá thị trường Chẳng hạn, năm 2010, tiền lương người lao động loại hình doanh nghiệp tăng 10,3% so với năm 2009 số giá sinh hoạt tăng 11,75%, nên việc tăng lương không có tác dụng nhiều việc cải thiện đời sống công nhân, đặc biệt công nhân KCN, KCX Trong đó, phần lớn chủ doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu để trả lương cho người lao động, chưa thật quan tâm đến việc xây dựng thang, bảng lương Ngoài ra, chủ doanh nghiệp còn bớt phần lương 13 người lao động chi cho khoản phụ cấp ăn trưa, tiền hỗ trợ lại, thưởng,… v Nhà người lao động: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết tỉnh, thành phố lớn, KCN, KCX không xây nhà lưu trú cho công nhân Số người lao động KCN khoảng 1,6 triệu người, đó, có 20% số người có chỗ ổn định Đa số người lao động ngoại tỉnh làm việc KCN đều phải thuê nhà trọ, với điều kiện vệ sinh, môi trường không bảo đảm Thực Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24-4-2009 Thủ tướng Chính phủ về Cơ chế, chính sách phát triển nhà cho người lao động khu công nghiệp, tỉnh, thành phố đăng ký 110 dự án nhà cho người lao động khu công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 Tuy nhiên, theo Thanh tra Chính phủ, đến nay, dự án nhà cho công nhân KCN đều chậm tiến độ so với yêu cầu, số 27 dự án khởi công xây dựng có dự án hoàn thành Trong quy hoạch phát triển KCN, KCX, phần lớn chưa tính tới nhu cầu về chỗ ở, nhà trẻ, trường học cho gia đình người lao động Một số nơi xây nhà cho người lao động lại thiếu đồng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội Do vậy, gây khó khăn không nhỏ người lao động sinh hoạt, làm việc,… Đời sống văn hóa cơng nhân: Những năm gần đây, doanh nghiệp bước đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người lao động Tuy nhiên, hầu hết KCN, KCX chưa tạo điều kiện bảo đảm sinh hoạt văn hóa cho công nhân Theo kết điều tra xã hội học Bình Dương, có đến 71,8% công nhân không có điều kiện để đến rạp chiếu phim, 88,2% không xem ca nhạc, 84,7% không xem thi đấu thể thao, 95,3% chưa đến sinh hoạt 14 câu lạc bộ, 91,8% không đến nhà văn hóa tham gia hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa tinh thần, 89% giải trí tivi, 82,4% nghe đài, có 1,2% sử dụng internet Nguyên nhân tình trạng cơng nhân khơng có thời gian, kinh phí KCN không có sở vật chất để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần họ Điều kiện làm việc: Nhìn chung, điều kiện làm việc công nhân chưa bảo đảm Nhiều công nhân phải làm việc môi trường bị ô nhiễm nặng nóng, bụi, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Điều đó tác động xấu đến sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp 2.4 Ý thức, tâm lý trị Hiện nay, cơng nhân nước ta động công việc, nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ đại bắt đầu hình thành ý thức về giá trị thân thông qua lao động Vị công nhân lao động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước không còn cách biệt nhiều Tâm lý lấy lợi ích làm động lực nét dần trở thành phổ biến công nhân Sự quan tâm hàng đầu công nhân việc làm, thu nhập tương xứng với lao động Mong muốn có sức khoẻ, đất nước ổn định phát triển, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội bảo đảm, dân chủ, công xã hội thực hiện, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, có đủ việc làm Mong muốn học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng Thực tế cho thấy giai cấp Việt Nam có biến đổi về chất, tâm lý tư tưởng Tuy nhiên, so với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế giai cấp công nhân Việt Nam còn không ít hạn chế, bất cập 15 16 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN 3.1 Những đặc điểm tâm lý 3.1.1 Đặc điểm nhận thức Tích cực: - Nhìn chung công nhân Việt Nam thông minh, có khả sáng tạo, nhảy cảm với mới, thích ứng tiếp thu nhanh tiến khoa học – kỹ thuật - Cần cù, chịu khó, ham lao động, tiết kiệm - Say mê, hứng thú với nghề nghiệp, gắn bó với nhà máy, doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm ý chí vươn lên - Có tư động, linh hoạt nhạy bén, có khả phát vấn đề xử lý tình phức tạp sống - Đa số công nhân Việt Nam người có ý thức chính trị cao, có quan điểm lập trường chính trị rõ ràng - Ngày nay, giai cấp công nhân Việt Nam có xu hướng biến đởi về chất: trình độ văn hóa, tay nghề chuyên môn công nhân ngày nâng cao; xu hướng “trí thức hóa công nhân” ngày gia tăng Hạn chế: Mặt trình độ văn hóa tay nghề công nhân Việt Nam chưa cao không đồng đều, thể ở: - “Chất lượng lao động công nhân nước ta còn q thấp” (Tởng Liên đồn Lao động Việt Nam) - Thợ bậc 7/7 chiếm 2,5 – 3% - Thợ bậc 5/7 chiếm 20 – 25% 17 - Thợ bậc 4/7 chiếm 55 – 60% - Khoảng 20% lao động công nghiệp không có chuyên môn - Năng suất lao động 30 – 40% suất lao động công nhân giới - Về trình độ văn hóa: 10% trình độ cao đẳng – đại học; 50% trình độ phở thơng trung học; 30% trình độ trung thơng sở cấp Trình độ nhận thức chính trị công nhân còn thấp, nhiều công nhân chưa hiểu rõ vai trò tổ chức cơng đồn Chỉ có 12 – 15% cơng nhân đảng viên Số đảng viên học qua lý luận chính trị chiếm tỷ lệ thấp Những điều đó làm ảnh hưởng đến khả tiếp nhận xử lý thông tin, không nắm vững quan điểm, đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, không tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến,… Tư còn chủ quan, cụ thể, hạn hẹp, thiếu tầm tư khái quát chiến lược Tư thụ động, trông chờ, ỷ lại, bảo thủ còn nặng nề Tư kinh tế thị trường kém phát triển, lối làm ăn tùy tiện thiếu trách nhiệm, thiếu động còn tồn tại, xuất tình trạng “chảy máu chất xám” giai cấp công nhân 3.1.2 Đặc điểm tình cảm Tích cực: - Cơng nhân Việt Nam có lòng yêu nước nồng nàn, trung thành với Đảng, với nghiệp cách mạng, có niềm tin sâu sắc vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa - Ủng hộ, chấp hành đẩy đủ đường lối, chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Mối quan hệ giai cấp công nhân với Đảng, với Nhà nước ngày củng cố, niềm tin công nhân với Đảng tăng lên 18 - Công nhân phấn khởi, yên tâm làm việc, đại phận có hứng thú lao động, gắn bó với doanh nghiệp, quan, đơn vi - Sống có tình nghĩa, trọng đạo lý lẽ phải, nhân văn quan hệ xã hội Hạn chế: - Tính tình quan hệ xã hội nguyên nhân tính cục bộ, bè phái, thiếu công tâm, khách quan, công xử lý công việc - Lý tưởng, tình cảm cách mạng, lòng tin phận công nhân với Đảng chế độ xã hội suy giảm - Tình cảm giai cấp, tình thần đồn kết cộng đồng, gắn kết nội bị phá vỡ, thay vào đó mối quan hệ vật chất sòng phẳng - Một phận công nhân bi quan, dao động, băn khoăn, lo lắng, hoài nghi trước diễn biến phức tạp đời sống kinh tế xã hội - Tâm trạng thờ chính trị, bàng hoàng với thời phận công nhân có chiều hướng lây lan phát triển 3.1.3 Đặc điểm tính cách Tích cực: - Công nhân người lao động, sống giản dị, tiết kiệm, dễ gần gũi, hòa đồng, thật thà, chất phác - Trong công việc, họ chăm chỉ, tập trung, chịu khó có trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật, gắn liền với đời sống tác phong công nghiệp - Trong quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, họ thích công bằng, công khai, dân chủ - Có thái độ bộc trực, thẳng thắn, với đồng nghiệp, họ thích công bằng, công khai, dân chủ 19 - Có thái độ bộc trực, thẳng thắn, dám bộc lộ chính kiến quan điểm, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lý, không cam chịu nhẫn nhục, không thích vòng vo, khơng đồng tình với tác phong quan lieu hách dịch Hạn chế: - Tác phong còn tùy tiện, thiếu tính kỷ luật, hay vi phạm quy trình, quy tắc sản xuất - Một phận công nhân chưa chuyển kịp với lối sống, tác phong công nghiệp, làm bừa, làm ẩu, thiếu trách nhiệm, lối sống thụ động, ỷ lại, qua loa,… còn phổ biến - Một phận tha hóa đạo đức, có lối sống thực dụng, ngại va chạm, làm ảnh hưởng đến tính cố kết cộng đồng tính đoàn kêt giai cấp Tóm lại, cơng đởi đất nước tác động chế thị trường làm thay đổi nhu cầu định hướng giá trị tâm lý giai cấp cơng nhân Việt Nam Hình thành nhu cầu mới, đa dạng phong phú hơn, có chuyển dịch từ lượng sang chất Nổi lên nhu cầu về ổn định chính trị đất nước, nhu cầu việc làm, ổn định đời sống nhu cầu công bằng, dân chủ, nhu cầu sống môi trường văn hóa tâm lý lành mạnh Nổi bật tâm lý công nhân Việt Nam xu hướng bảo tồn, trì giá trị truyền thống Định hướng công nhân có chuyển dịch từ giá trị danh sang thực, tình sang lý, tiền, từ trừu tượng sang cụ thể,… Hiện tượng mê tín, dị đoan, tin vào thần thánh, tướng số, cam chịu an bài,… có xu hướng phát triển 20

Ngày đăng: 25/10/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan