1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 8 kiểm tra, đánh giá giữa hk i

11 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2023 Tiết 31+32: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I (Thời gian thực hiện: 90 phút) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS kiểm tra kiến thức về: - Đơn thức, đa thức nhiều biến Hằng đẳng thức đáng nhớ, Vận dụng Hằng đẳng thức đáng nhớ vào Phân tích đa thức thành nhân tử - Hình chóp tam giác đều, tứ giác - Định lí Pythagore, Tứ giác, Hình Thang cân, Hình bình hành Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, luyện tập giải bài, tổng hợp kiến thức, rèn kĩ tính tốn, vẽ hình, vận dụng lí thuyết vào giải tập b Năng lực riêng: Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học, thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, … để vận dụng vào tập cụ thể đề kiểm tra nội dung kiến thức về: - Đơn thức, đa thức nhiều biến Hằng đẳng thức đáng nhớ, Vận dụng Hằng đẳng thức đáng nhớ vào Phân tích đa thức thành nhân tử - Hình chóp tam giác đều, tứ giác - Định lí Pythagore, Tứ giác, Hình Thang cân, Hình bình hành Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ nội dung ôn tập kiến thức học - Trung thực: nghiêm túc thực nội quy làm - Trách nhiệm: làm hết khả năng, cố gắng phát huy tìm tịi sáng tạo II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: 30% TN, 70% TL III NỘI DUNG: A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN TỐN – LỚP TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Nội dung/ đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá (4-11) Nhận biết TNKQ ĐA THỨC NHIỂU BIẾN HÌNH HỌC TRỰC QUAN Đơn thức nhiều biến C1, 2, Đa thức nhiều 0,75 biến Các phép tính với đa thức nhiều biến Hằng đảng thức đáng nhớ Vận dụng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử Hình chóp C6 tam giác Hình chóp tứ giác Tởng 0,25 C8 TL Thông hiểu TNKQ TL C4,5 0,5 C14abcd 2,0 % điểm (12) Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL 62,5 % C13ab (6,25 đ) C18 0,5 C15a 0,5 C15bc 1,0 C7 0,25 C9 C17 0,5 15% (1,5 đ) 0,25 0,25 Định lí Pythagore ĐỊNH LÍ Tứ giác PYTHA GOREHình thang TỨ cân GIÁC Hình hành bình Tởng Số câu Tởng Số Điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ chung C10 0,25 C16ab 22,5 % (2,25 đ) C11 0,25 C12 0,25 1,75 đ C16c 0,5 2,0 đ 37,5 % 1,25 đ 2đ 32,5 % 70% 0 2,5 đ 25 % 30% 0 26 0,5 đ 10 5% 100% B BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MƠN TỐN – LỚP TT Chương/ Nội dung/Đơn Chủ đề vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Đa thức nhiều biến Nhận biết: Nhận biết khái niệm đơn thức, đa thức nhiều biến Đơn thức, Đa Thơng hiểu: Tính giá trị đa thức biết giá trị biến thức nhiều Vận dụng biến Các – Thực việc thu gọn đa thức phép toán – Thực phép nhân đơn thức, đa thức phép chia hết đơn thức cho cộng, trừ, đơn thức nhân, chia – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ đa thức – Thực phép chia hết đa thức nhiều biến cho đơn thức trường hợp đơn giản Hằng đẳng thức đáng nhớ Phân tích đa thức thành nhân tử biêt hiểu dụng 3TN 2TN 2TL C1;2;3 C4;5 C13ab Nhận biết: Nhận biết khái niệm: đồng thức, đẳng thức Thông hiểu: Mô tả đẳng thức: bình phương tổng hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương tổng hiệu; tổng hiệu hai lập phương Vận dụng – Vận dụng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử dạng: vận dụng 4TL trực tiếp đẳng thức; – Vận dụng đẳng thức thơng qua nhóm C14abcd hạng tử đặt nhân tử chung Vận dụng cao: – Vận dụng đẳng thức, phân tích đa thức 1TL C15a 2TL C15bc dụng cao 1TL C18 Các hình Hình chóp khối tam giác đều, thực tiễn hình chóp tứ giác Định lí Định lí Pythagore Pythagore thành nhân tử để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức – Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ đa thức nhiều biến Nhận biết – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) hình chóp tam giác hình chóp tứ giác Thơng hiểu – Tạo lập hình chóp tam giác hình chóp tứ giác – Tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp tam giác hình chóp tứ giác – Giải số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh hình chóp tam giác hình chóp tứ giác (ví dụ: tính thể tích diện tích xung quanh số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác hình chóp tứ giác đều, ) Vận dụng – Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh hình chóp tam giác hình chóp tứ giác Nhận biết Thơng hiểu – Giải thích định lí Pythagore Vận dụng – Tính độ dài cạnh tam giác vuông cách sử dụng định lí Pythagore Vận dụng cao 2TN 2TN 1TL C6;8 C7;9 C17 1TN C10 Tứ giác Tứ giác Tính chất dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt Nhận biết: Thơng hiểu: – Giải thích định lí tổng góc tứ giác lồi 360o Nhận biết: – Nhận biết dấu hiệu để hình thang hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo hình thang cân) – Nhận biết dấu hiệu để tứ giác hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành) Thơng hiểu – Giải thích tính chất góc kề đáy, cạnh bên, đường chéo hình thang cân – Giải thích tính chất cạnh đối, góc đối, đường chéo hình bình hành 2TL C16ab 2TN 1TL C11; C12 C16c C ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN TOÁN – LỚP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: (TN- NB): Trong biểu thức sau biểu thức đơn thức A, xyz +1 ; B 2x.3y C 12 - x D x +2xyz Câu 2: (TN- NB): Trong biểu thức sau biểu thức đa thức: A, y + 3z + y2z B x2 + y2 C x− D x+ y x2 + y −1 x+ y x2 + y x3 + y − −12 xz x+ y x+ y Câu 3: (TN- NB): Đâu đơn thức thu gọn? A -5xyzx B -6x2y.x C -10xy D -2zxzy.y Đa thức N thỏa mãn N − (3xy − 3y2) = Câu 4: (TN- TH): 4xy+x2−9y2 A N = 7xy + x2 − 12y2 B N = 7xy + x2 + 12y2 C N = −7xy + x2 + 12y2 D N = −7xy − x2 + 12y2 Câu 5: (TN- TH): Chia đa thức (3x5y2+6x3y2−9x2y2) cho đơn thức 3x2y2 ta kết A x3+2x B x3 +2x−3 C 3x3+2x−3 D x3y+2xy−3 Câu (TN- NB): Hình chóp tam giác có mặt bên hình gì? A Tam giác cân B Tam giác C Tam giác vuông D Tam giác vng cân Câu (TN- TH): Một hình chóp tam giác tích 64 c m3, chiều cao 12cm Diện tích đáy hình chóp tam giác là: A 13 c m2 B 14 c m2 C 15 c m2 D 16 c m2 Câu (TN- NB): Hình chóp tứ giác có mặt bên hình gì? A Tam giác cân B Tam giác C Tam giác vuông D Tam giác vng cân Câu (TN- TH): Một hình chóp tứ giác tích 48 c m3, chiều cao cm Độ dài cạnh đáy hình chóp tứ giác là: A cm B cm C cm D cm Câu 10: (TN- TH): Một tam giác vng có cạnh góc vng 3cm, 4cm độ gài cạnh huyền A 5cm B 7cm C.12cm D cm Câu 11: (TN- NB): Hình thang cân hình có A Hai đường chéo cắt B Hai đường chéo bằngnhau C Hai đường chéo song song với D Hai đường chéo không Câu 12: (TN- NB): Hình bình hành tứ giác có A Hai đường chéo cắt B Hai đường chéo không cắt trung điểm mối đuòng C Hai đường chéo cắt trung điểm mối đường D Hai đường chéo không cắt điểm PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (1 đ): Thực phép tính a, 2x  x  x  3 b) (12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4): (3x3y3) Câu 14: (2 đ) Tính a, x + ( 4) b) (3 – x)2 d) (x + 1)(x2 – x + 1) c) (x – 2y)(x + 2y) Câu 15: (1,5 đ) Phân tích đa thức thành nhân tủ a, 7x2 – 5x b) (3x + 2y)2 – (2x – y)2 c) x2 – 2xy + y2 + x – y     Câu 16: (1,5 đ) Cho tứ giác ABCD có DAB BCD; ABC CDA Kẻ Ax tia đối tia AB Chứng minh   a) ABC  DAB 180   b) xAB ABC ; AD song song với BC c) Tứ giác ABCD hình bình hành Câu 17: (0,5đ) Cho hình vẽ Cho hình vẽ, tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác S.HIK Câu 18: ( 0,5 đ) Cho số x, y thỏa mãn đẳng thức: x  y  xy  x  y   Tính giá trị biểu thức M  x  y  2023   x  2 2024   y  1 2025 D ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA HỌC KÌ I MƠN TỐN – LỚP PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: điểm Môi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án B A C A B B D B D A B C PHẦN II: TỰ LUẬN: điểm Câu Ý a 13 b a 14 b c d 15 Nội dung 2x  x  x  3 2x  2x  6x (12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4): (3x3y3) = – 2x + 7y x+ ( ) 1 (x  ) x  x  16 = (3 – x)2 = – 6x + x2 (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2 (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 a 7x2 – 5x = x (7x – 5) 0,5 b (3x + 2y)2 – (2x – y)2 = (5x + y) ( x+3y) 0,5 x2 – 2xy + y2 + x – y = (x2 – 2xy + y2 ) + ( x – y) 0,5 c = ( x – y)2 - ( x – y) = ( x – y) ( x – y – 1) 16 a 0,5 0,5 b 0,5 c Diện tích xung quanh hình chóp tam giác S.HIK 17 1 Sxq = C.d = 10 12 = 180 ( cm2) 0,5 18 2 Ta có: x  y  xy  x  y   0,5  4x  xy  y    x  x  1   y  y  1   2x  y  2   x  1   y  1   * 2 Với x, y ta có:  x  y   0;  x  1  0;  y  1   x  y      x  1   *   y  1    Do xảy Hay 2 x  y   x  0  y  0  , tức M  x  y Khi 2023 x  y 0   x 1  y     x  2  02023     2024 2024   y  1     1 2025 2025 1

Ngày đăng: 25/10/2023, 14:50

w