Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
858,72 KB
Nội dung
Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương CHUYÊN ĐỀ: MẮT – KÍNH LÚP – ÁNH SÁNG - Thời lượng giảng dạy: Tuần 26, 27 (4 tiết Tăng tiết) - Lớp: 9A1, 9A2 A Nội dung chuyên đề: Nội dung kiến thức: Bài 48: Mắt Bài 49 Mắt cận mắt lão Bài 50 Kính lúp Bài 53: Bài phân tích ánh sáng trắng Nội dung chi tiết: Chuyên đề gồm phần: * Phần 1: Tóm tắt lí thuyết chun đề * Phần 2: Gồm tập vận dụng thuộc dạng: Dạng 1: Dạng tập mắt – thấu kính Dạng 2: Sự phân tích ánh sáng trắng B Phương án triển khai Giảng dạy tiết khóa hồn thành xong, sau hướng dẫn dạng tập Đối với lớp CLC, phần trắc nghiệm phần tự luận mức độ vận dụng bản, HS yêu cầu chuẩn bị trước nhà Phần tự luận mức độ vận dụng cao HS hướng dẫn làm lớp C So sánh với dạy theo cách cũ (khác chỗ nào? lại thay đổi thế) Phương pháp giảng dạy theo chuyên đề giúp HS nắm kiến thức trọng tâm Tiết kiệm thời gian xây dựng kiến thức nhằm tăng thời gian vận dụng giải tập mức độ vận dụng Bồi dưỡng lực tự giải vấn đề, học tập vận dụng giải tập D Mở rộng (Phương án triển khai cho ba đối tượng) TUẦ CHUYÊN GIẢM CHI TIẾT THEO NHÓM LỚP TIẾT NỘI DUNG N ĐỀ TẢI CLC ĐẠI TRÀ ĐẶC BIỆT 26 49 Dạng tập mắt – thấu kính MẮT – Bổ sung 26 50 KÍNH LÚP Dạng tập mắt – thấu kính thêm Dạng – ÁNH BT ơn thi 27 51 SÁNG Dạng tập mắt – thấu kính HSG 27 52 Bài tập Chuyên đề: MẮT – KÍNH LÚP – ÁNH SÁNG I TĨM TẮT LÍ THUYẾT A Mắt Cấu tạo mắt Hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới (còn gọi võng mạc) + Thể thủy tinh thấu kính hội tụ chất suốt mềm, dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống vịng đỡ bóp lại hay giãn làm cho tiêu cự thay đổi + Màng lưới màng đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét Sự điều tiết mắt Tổ Vật lí – Công nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Khi nhìn rõ vật ảnh vật rõ nét màng lưới Cơ vòng đỡ thể thủy tinh phải co giãn chút khiến thể thủy tinh phồng lên dẹt lại làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh, trình gọi điều tiết mắt Sự điều tiết xảy hoàn toàn tự nhiên Điểm cực cận điểm cực viễn - Điểm xa mắt mà có vật đó, mắt khơng điều tiết nhìn rõ vật gọi điểm cực viễn (kí hiệu Cv) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn - Điểm gần mắt mà có vật đó, mắt cịn nhìn rõ vật (khi điều tiết tối đa) gọi điểm cực cận (kí hiệu Cc) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi khoảng cực cận - Mắt nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi giới hạn nhìn rõ mắt Chú ý: Ảnh vật màng lưới ngược chiều với vật ta khơng thấy vật bị lộn ngược Đó hoạt động hệ thần kinh thị giác B MẮT CẬN – MẮT LÃO Mắt cận a) Những biểu tật cận thị - Điểm cực viễn mắt cận gần so với mắt bình thường - Người bị cận thị nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ vật xa (nếu mắt không điều tiết) b) Nguyên nhân cận thị - Đọc sách không đủ ánh sáng - Đọc sách gần - Xem thiết bị cơng nghệ nhiều tivi, điện thoại, máy tính - Ngồi học không tư c) Cách khắc phục tật cận thị Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong giác mạc Cách 2: Đeo kính cận để nhìn rõ vật xa Kính cận thấu kính phân kì Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) mắt Tổ Vật lí – Công nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Mắt lão a) Những đặc điểm mắt lão - Mắt lão mắt người già - Mắt lão nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần hồi cịn trẻ - Điểm cực cận mắt lão xa mắt so với mắt bình thường b) Cách khắc phục tật mắt lão Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ vật gần Kính lão thấu kính hội tụ Khi đeo kính lão, hình ảnh vật qua kính lớn lên so với vật lại xa mắt vật kính đeo sát mắt nên hình ảnh chúng võng mạc có kích thước Vì đeo kính lão, mắt nhìn thấy hình ảnh vật có độ lớn giống khơng đeo kính C KÍNH LÚP Kính lúp gì? - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Người ta dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ - Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) ghi vành kính số 2x, 3x, 5x Độ bội giác kính lúp cho biết dùng kính ta thấy ảnh lớn lên gấp lần (tính theo góc) so với quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính - Giữa độ bội giác G tiêu cự f (đo cm) có hệ thức: G = 25/f Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương D SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG Phân tích chùm ánh sáng trắng lăng kính - Lăng kính khối thủy tinh suốt có ba mặt bên hình chữ nhật, hai mặt đáy hình tam giác thường mài mờ, ba đường gờ song song với gọi ba cạnh lăng kính - Chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính ta thu nhiều chùm sáng màu khác nằm sát cạnh nhau, tạo thành dải màu cầu vồng Màu dải biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Lăng kính có tác dụng tách riêng chùm sáng màu có sẵn chùm sáng trắng cho chùm theo phương khác Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD Khi cho chùm ánh sáng trắng phản xạ mặt ghi đĩa CD, chùm ánh sáng phản xạ phân tích thành nhiều màu sắc khác Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Liên hệ thực tế Thỉnh thoảng sau mưa, nhìn hướng đối diện với Mặt Trời ta thấy cầu vồng Ánh sáng trắng Mặt Trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước liti cịn sót lại không trung sau mưa bị phân tích thành ánh sáng màu tạo thành cầu vồng Hiện tượng thấy dải màu bong bóng xà phịng giải thích tương tự II BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng I: DẠNG BÀI TẬP MẮT – THẤU KÍNH Phương pháp giải: Vận dụng cơng thức tỉ lệ tam giác đồng dạng, công thức thấu kính, điểm cực cận cực viễn mắt cận, mắt lão để giải yêu cầu đề I.1 Bài tập Tự luận Câu 1: Bạn Anh quan sát cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m cho màng lưới mắt cách thể thủy tinh 2cm tính chiều cao ảnh cột điện mắt Câu 2: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới 2cm khơng đổi Khi nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 50m Câu 3: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới cm, không đổi Khi nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 1m Câu 4: Một người đứng cách tịa nhà 25m để quan sát ảnh lên mắt cao 0,3 cm Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt người cm Tính a) Chiều cao tịa nhà b) Tiêu cự thể thủy tinh lúc Câu 5: Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 50cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật xa cách bao nhiêu? Câu 6: Một người già phải đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt Gợi ý: Dựng ảnh vật qua kính tính, biết muốn nhìn rõ vật ảnh phải lên cực cận mắt Tổ Vật lí – Công nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Câu 7: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính 8cm a) Dựng ảnh vật qua kính, khơng cần tỉ lệ b) Ảnh ảnh thật hay ảnh ảo c) Ảnh lớn hay nhỏ vật lần ? Gợi ý: Dựa vào hình vẽ để tính Câu 8: a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 1mm Muốn có ảnh ảo cao 10mm phải đặt vật cách kính xentimet? Lúc ảnh cách kính xentimet ? Gợi ý: Hãy dựng ảnh, khơng cần dùng tỉ lệ Dựa vào hình vẽ để tính b) Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói Ta muốn có ảnh ảo cao 10mm phải "đặt vật cách kính xentimet? Lúc ảnh cách kính xentimet? c) Cho hai trường hợp, người quan sát đến đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo Hỏi trường hợp người có cảm giác ảnh lớn ? Câu 9: Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt người không đổi cm Khi nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 100 cm I.2 Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Câu sau A Mắt hồn tồn khơng giống máy ảnh B Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh C Mắt tương đối giống máy ảnh không tinh vi máy ảnh D Mắt tương đối giống máy ảnh tinh vi máy ảnh nhiều Câu 2: Chọn câu Có thể coi mắt dụng cụ quang học tạo A Ảnh thật vật, nhỏ vật B Ảnh thật vật, chiều với vật C Ảnh ảo vật, nhỏ vật D Ảnh ảo vật chiều với vật Câu 3: Chỉ ý sai Thể thủy tinh khác thấu kính hội tụ thường dùng điểm sau A Tạo ảnh thật nhỏ vật B Không làm thủy tinh C Làm chất suốt, mềm D Có tiêu cự thay đổi Câu 4: Trong trường hợp Mắt khơng phải điều tiết? A Nhìn vật điểm cực viễn B Nhìn vật điểm cực cận C Nhìn vật nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận Câu 5: Trong trường hợp mắt phải điều tiết mạnh nhất? A Nhìn vật điểm cực viễn B Nhìn Vật điểm cực cận C Nhìn vật nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận Câu 6: Bộ phận quan trọng mắt là: A thể thủy tinh thấu kính B thể thủy tinh màng lưới C màng lưới võng mạc D thấu kính Câu 7: Ảnh vật in màng lưới mắt là: A ảnh ảo nhỏ vật B ảnh ảo lớn vật C ảnh thật nhỏ vật D ảnh thật lớn vật Câu 8: Khi nhìn rõ vật ảnh vật nằm ở: A thể thủy tinh mắt B võng mạc mắt C mắt D lòng đen mắt Câu 9: Về phương diện quang học, thể thủy tinh mắt giống như: A gương cầu lồi B gương cầu lõm C thấu kính hội tụ D thấu kính phân kì Câu 10: Mắt tốt nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết ảnh vật A trước màng lưới mắt B màng lưới mắt Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương C sau màng lưới mắt D trước tiêu điểm thể thủy tinh mắt Câu 11: Để ảnh vật cần quan sát rõ nét màng lưới, mắt điều tiết cách: A thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới B thay đổi đường kính C thay đổi tiêu cự thể thủy tinh D thay đổi tiêu cự thể thủy tinh khoảng cách từ thể thủy tinh đến Câu 12: Khi nói mắt, câu phát biểu sau đúng? A Điểm cực viễn điểm xa mà đặt vật mắt điều tiết mạnh nhìn rõ B Điểm cực cận điểm gần mà đặt vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ C Không thể quan sát vật đặt vật điểm cực viễn mắt D Khi quan sát vật điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh Câu 13: Hằng quan sát thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m Biết màng lưới mắt Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm Chiều cao ảnh màng lưới mắt Hằng bao nhiêu? A 7,2 mm B 7,2 cm C 0,38 cm D 0,38m Câu 14: Biết tiêu cự kính cận cách từ mắt đến điểm cực viễn mắt Thấu kính số bốn thấu kính làm kính cận A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm Câu 15: Một người có khả nhìn rõ vật nằm trước mắt từ 50cm trở Hỏi mắt người có mắc tật khơng? A Khơng mắc tật B Mắc tật cận thị C Mắc tật lão thị D Cả ba câu A, B, C sai Câu 16: Một người có khả nhìn rõ vật nằm trước mắt từ 25cm trở Hỏi mắt người có mắc tật khơng A Khơng mắc tật B Mắc tật cận thị C Mắc tật lão thị D Cả ba câu A, B, C sai Câu 17: Một người có khả nhìn rõ vật từ 15cm trở đến 40cm Hỏi mắt người có mắc tật khơng A Khơng mắc tật B Mắc tật cận thị C Mắc tật lão thị D Cả ba câu A, B, C sai Câu 18: Một người nhìn vật xa khơng cần đeo kính, đọc sách phải đeo kính hội tụ Hỏi mắt người có mắc tật khơng A Khơng mắc tật B Mắc tật cận thị C Mắc tật lão thị D Cả ba câu A, B, C sai Câu 19: Biểu mắt cận là: A nhìn rõ vật gần mắt, khơng nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, khơng nhìn rõ vật gần mắt C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn D khơng nhìn rõ vật gần mắt Câu 20: Biểu mắt lão là: A nhìn rõ vật gần mắt, khơng nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, khơng nhìn rõ vật gần mắt C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn D khơng nhìn rõ vật xa mắt Câu 21: Kính cận thích hợp kính phân kì có tiêu điểm F A trùng với điểm cực cận mắt B trùng với điểm cực viễn mắt C nằm điểm cực cận điểm cực viễn mắt D nằm điểm cực cận thể thủy tinh mắt Câu 22: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất A kính phân kì Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương B kính hội tụ C kính mát D kính râm Câu 23: Mắt cận có điểm cực viễn A xa mắt B xa mắt điểm cực viễn mắt bình thường C gần mắt điểm cực viễn mắt bình thường D xa mắt điểm cực viễn mắt lão Câu 24: Câu 6: Tác dụng kính cận để A tạo ảnh ảo nằm khoảng cực viễn mắt B tạo ảnh ảo nằm khoảng cực viễn mắt C tạo ảnh thật nằm khoảng cực viễn mắt D tạo ảnh thật nằm khoảng cực viễn mắt Câu 25: Chọn câu trả lời sai: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm phải đeo kính có tiêu cự 50 cm Khi khơng đeo kính, người nhìn rõ vật: A gần cách mắt 15 cm B xa cách mắt 50 cm C cách mắt khoảng từ 15 đến 50 cm D gần cách mắt 50 cm Câu 26: Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 25cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật cách xa mắt bao nhiêu? A 25cm B 15cm C 75cm D 50cm Câu 27: Điểm cực viễn mắt lão thì: A Gần điểm cực viễn mắt thường B Bằng điểm cực viễn mắt cận C Xa điểm cực viễn mắt thường D Bằng điểm cực viễn mắt thường Câu 28: Mắt người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 100cm Mắt có tật phải đeo kính ? A Mắt cận, đeo kính hội tụ B Mắt lão, đeo kính phân kì C Mắt lão, đeo kính hội tụ D Mắt cận, đeo kính phân kì Câu 29: Có thể dùng kính lúp để quan sát vật đây? A Một B Một vi trùng C Một kiến D Một tranh phong cảnh Câu 30: Thấu kính dùng làm kính lúp? A Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm Câu 31: Ai số người kể khơng cân sử dụng kính lúp cơng việc mình? A Một người thợ chữa đồng hồ B Một nhà nông học nghiên cứu sâu bọ C Một nhà địa chất nghiên cứu sơ mẫu quặng D Một học sinh đọc sách giáo khoa Câu 32: Thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng thể dùng làm kính lúp đuợc A 10cm B 15cm C 20cm D 25cm Câu 33: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh nào? A Một ảnh thật, ngược chiều vật B Một ảnh thật, chiều vật C Một ảnh ảo, ngược chiều vật D Một ảnh ảo, chiếu vật Câu 34: Trên giá đỡ kính có ghi 2,5x Đó : A Một thấu kính hội tụ có tiêụ cự 2,5cm B Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5cm C Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Câu 35: Kính lúp thấu kính hội tụ có: A tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ B tiêu cự dài dùng để quan sát vật có hình dạng phức tạp C tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ D tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật lớn Câu 36: Có thể dùng kính lúp để quan sát: A trận bóng đá sân vận động B vi trùng C chi tiết máy đồng hồ đeo tay D kích thước nguyên tử Câu 37: Một người quan sát vật nhỏ kính lúp, người phải điều chỉnh để: A ảnh vật ảnh ảo, chiều, lớn vật B ảnh vật ảnh thật, chiều, lớn vật C ảnh vật ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật D ảnh vật ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Câu 38: Trong kính lúp sau, kính lúp dùng để quan sát vật cho ảnh lớn nhất? A Kính lúp có số bội giác G = B Kính lúp có số bội giác G = 5,5 C Kính lúp có số bội giác G = D Kính lúp có số bội giác G = Câu 39: Số bội giác tiêu cự (đo đơn vị xentimet) kính lúp có hệ thức: A G = 25f f G 25 B 25 G f C D G = 25 – f Câu 40: Số ghi vành kính lúp 5x Tiêu cự kính lúp có giá trị là: A f = 5m B f = 5cm C f = 5mm D f = 5dm Câu 41: Khi quan sát vật kính lúp, để mắt nhìn thấy ảnh ảo lớn vật ta cần phải: A đặt vật khoảng tiêu cự B đặt vật khoảng tiêu cự C đặt vật sát vào mặt kính D đặt vật vị trí Câu 42: Số bội giác kính lúp cho biết gì? A Độ lớn ảnh B Độ lớn vật C Vị trí vật D Độ phóng đại kính Câu 43: Chọn câu phát biểu khơng A Kính lúp có số bội giác nhỏ tiêu cự dài B Kính lúp có số bội giác lớn tiêu cự dài C Cả ba phương án sai D Kính lúp có số bội giác lớn tiêu cự ngắn Dạng II: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG Phương pháp giải: Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Câu 1: a) Nhìn vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phịng … ngồi trời, ta thấy màu gì? b) Ánh sáng chiếu vào váng hay bong bóng ánh sáng trắng hay ánh sáng màu c) Có thể coi cách phân tích ánh sáng trắng hay khơng? Vì sao? Câu 2: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng ánh sáng màu nêu đây: đỏ, vàng, da cam, lục tím? I.2 Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Sự phân tích ánh sáng quan sát thí nghiệm đây? A Chiếu ánh sáng trắng vào gương phẳng B Chiếu chùm sáng trắng qua thủy tinh mỏng C Chiếu chùm sang trắng qua lăng kính D Chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính phân kì Câu 2: Các làm tạo trộn ánh sáng màu A Chiếu chùm sáng đỏ vào bia màu vàng B Chiều chùm sáng đỏ qua kính lọc màu vàng C Chiếu chùm sáng trắng qua kính lọc màu đỏ sau qua kính lọc màu vàng D Chiếu chùm sáng đỏ chùm sáng vàng vào tờ giấy trắng Câu 3: Trong trường hợp đây, ánh sáng trắng khơng bị phân tích? A Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính B Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào gương phẳng C Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào mặt ghi âm đĩa CD D Chiếu chùm sáng trắng vào bong bóng xà phịng Câu 4: Hãy làm nghiệm sau để trả lời câu hỏi Chiếu ánh sáng phát từ đèn LED lục vào mặt đĩa ghi âm đĩa CD quan sát ánh sáng phản xạ từ mặt đĩa theo đủ phía (hình 53 – 54.1) Ta thấy ánh sáng màu A Chỉ thấy ánh sáng màu lục B Thấy ánh sáng có đủ màu C Khơng thấy có ánh sáng D Các câu A, B, C sai Câu 5: Cùng làm nghiệm với đèn LED đỏ, chọn câu trả lời A Chỉ thấy ánh sáng màu đỏ B Thấy ánh sáng có đủ màu C Khơng thấy có ánh sáng D Các câu A, B, C sai Câu 6: Chiếu chùm ánh sáng đỏ chùm sáng lục vào chỗ ảnh trắng Ta vệt sáng màu A Màu đỏ B Màu vàng C Màu lục D Màu lam Câu 7: Tại điểm hình tivi màu có ba hạt, phát ba thứ ánh sáng khác nhau: đỏ, lục, lam Nếu ba hạt khích thích phát sáng mạnh, yếu khác tạo màu khác điểm Hỏi ba hạt kích thích phát sáng mạnh điểm có ánh sáng màu A Màu vàng B Màu xanh da trời C Màu hồng D Màu trắng Câu 8: Sự phân tích ánh sáng trắng quan sát thí nghiệm sau đây? A Chiếu chùm sáng trắng vào gương phẳng B Chiếu chùm sáng trắng qua thủy tinh mỏng C Chiếu chùm sáng trắng vào lăng kính D Chiếu chùm sáng trắng qua thấu kính phân kì Câu 9: Lăng kính A Một khối suốt B Một khối có màu bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím C Một khối có màu ba màu bản: Đỏ - lục – lam D Một khối có màu đen Tổ Vật lí – Cơng nghệ Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương Câu 10: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được: A Ánh sáng màu trắng B Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím C Một khối có màu ba màu bản: Đỏ - lục – lam D Ánh sáng đỏ Câu 11: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, sau lăng kính có màu chùm sáng chiếu vào lăng kính là: A chùm sáng trắng B chùm sáng màu đỏ C chùm sáng đơn sắc D chùm sáng màu lục Câu 12: Trong trường hợp ánh sáng trắng khơng bị phân tích? A Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính B Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào gương phẳng C Chiếu tia sáng trắng nghiêng góc vào mặt ghi đĩa CD D Chiếu chùm sáng trắng vào bong bóng xà phịng Câu 13: Chiếu ánh sáng phát từ đèn LED lục vào mặt ghi đĩa CD quan sát ánh sáng phản xạ từ mặt đĩa theo đủ phía Ta thấy ánh sáng màu gì? A Chỉ thấy ánh sáng màu lục B Thấy ánh sáng có đủ màu C Khơng thấy có ánh sáng D Các câu A, B, C sai Câu 14: Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng: A Qua lăng kính qua thấu kính hội tụ B Qua thấu kính hội tụ qua thấu kính phân kì C Phản xạ mặt ghi đĩa CD qua lăng kính D Qua thấu kính phân kì phản xạ mặt ghi đĩa CD Câu 15: Hiện tượng tượng sau tượng phân tích ánh sáng? A Hiện tượng cầu vồng B Ánh sáng màu váng dầu C Bong bóng xà phịng D Ánh sáng qua lăng kính bị lệch phía đáy Câu 16: Ánh sáng mặt trời ánh sáng trắng Kết luận sau đúng? A Ánh sáng mặt trời tia sáng màu trắng hợp thành B Ánh sáng mặt trời tia sáng màu đỏ, lục, lam tạo thành C Ánh sáng mặt trời tia sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam hợp thành D Ánh sáng mặt trời tia sáng màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hợp thành Câu 17: Chùm sáng trắng chùm sáng: A Có màu trắng B Có chứa nhiều chùm sáng màu khác C Khơng có màu D Có màu đỏ Câu 18: Hiện tượng sau trộn ánh sáng màu? A Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào chỗ màu trắng Ta thu ánh sáng có màu khác B Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu thích hợp lên màu trắng Ta thu ánh sáng màu trắng C Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi đĩa CD cho tia phản xạ lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác D Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác Câu 19: Khi trộn ánh sáng có màu Trường hợp không tạo ánh sáng trắng? Tổ Vật lí – Cơng nghệ 10 Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Chương A Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với độ sáng thích hợp B Trộn ánh sáng vàng, đỏ tươi, vàng, lục, lam với độ sáng thích hợp C Trộn ánh sáng vàng lam với độ sáng thích hợp D Trộn ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím với độ sáng thích hợp Câu 20: Cách làm tạo trộn ánh sáng màu? A Chiếu chùm ánh sáng đỏ vào bìa màu vàng B Chiếu chùm sáng đỏ qua kính lọc màu vàng C Chiếu chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu đỏ, sau qua kính lọc màu vàng D Chiếu chùm sáng đỏ chùm sáng vàng vào tờ giấy trắng Câu 21: Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng ánh sáng màu đây? A đỏ B vàng C da cam D lục Câu 22: Khi chiếu hai ánh sáng đỏ lục lên tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có ánh sáng màu vàng Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta thấy tờ giấy có ánh sáng màu A đỏ B lục C trắng D lam Câu 23: Làm vịng trịn nhỏ bìa cứng, dán giấy trắng có trục quay, chia vịng trịn thành ba phần tơ màu là: đỏ, lục lam Cho vòng trịn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu A kẻ sọc đỏ lục B kẻ sọc đỏ lam C kẻ sọc lục lam D trắng Câu 24: Chiếu ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta tu vệt sáng màu: A đỏ B vàng C lục D lam Câu 25: Tại điểm hình tivi màu có ba hạt, phát ba thứ ánh sáng khác nhau: đỏ, lục lam Nếu ba hạt kích thích phát sáng mạnh, yếu khác tạo màu khác điểm Nếu ba màu kích thích sáng mạnh điểm có ánh sáng màu gì? A màu vàng B màu xanh da trời C màu hồng D màu trắng Câu 26: Chọn phương án sai A Khi trộn hai ánh sáng màu với ta ánh sáng màu khác B Khi hồn tồn khơng có ánh sáng ta thấy ánh sáng trắng C Có thể trộn hai nhiều ánh sáng màu khác để màu khác hẳn D Khi trộn ánh sáng xanh lục với ánh sáng xanh lam ta màu xanh thẫm Câu 27: Chọn phương án A Chỉ trộn hai ánh sáng màu khác để màu khác hẳn B Ba màu đỏ, vàng, lục ba màu ánh sáng C Khi trộn ánh sáng xanh lục với ánh sáng xanh lam ta màu xanh thẫm D Khi trộn ánh sáng màu có màu từ đỏ đến tím lại với ta thấy màu đen Tổ Vật lí – Cơng nghệ 11 Trường Tiểu học, THCS THPT Victory Tổ Vật lí – Cơng nghệ Chương 12