Đề đáp án đề giao lưu lần 3

14 1 0
Đề  đáp án đề giao lưu lần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ GIAO LƯU LẦN I Vật lí 11 (8 câu) Câu (TH): Khi khoảng cách hai điện tích điểm đặt chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu-lơng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần HD: Đáp án A + Ta có F ~ → r giảm lần F tăng lần r Câu 2(NB): Phát biểu sau cường độ dịng điện khơng đúng? A Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B Đơn vị cường độ dòng điện Ampe C Cường độ dòng điện đo Ampe kế D Cường độ dịng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều Câu 3(VD) Cho mạch điện hình vẽ Biết nguồn điện có suất điện động E = 18V, điện trở r = Ω Điện trở R = 10 Ω vơn kế có điện trở lớn Bỏ qua điện trở dây dẫn Số vôn kế A 22,5V B 13,5V C 15V D 2,25V HD: Đáp án C - Vì điện trở vơn kế lớn nên xem khơng có dịng qua điện trở nối với vơn kế phần dây nối vôn kế 𝐸 18 - Ta có: 𝐼 = 𝑅+𝑟 = 10+2 = 1,5A - Nên UV = U N = IR = 1,5.10 = 15 V Câu 4(NB) : Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 5(TH): Giả sử nơi mặt đất có từ trường mà vectơ cảm ứng từ có phương nằm ngang, hướng từ Nam Bắc Một electron chuyển động theo phương ngang, hướng từ Tây sang Đơng vào từ trường nói chịu tác dụng lực từ có hướng A thẳng đứng từ xuống B thẳng đứng từ lên C nằm ngang từ Bắc vào Nam D nằm ngang từ Đơng sang Tây Câu 6(TH): Một dây dẫn trịn bán kính R, mang dịng điện cường độ I gây tâm O cảm ứng từ B1 Thay dây dẫn trịn nói dây dẫn thẳng dài, mang dòng điện cường độ B I cách O khoảng R cảm ứng từ O lúc B2 Tỉ số B1 A B C  D   −7 I  B1 = 2 10 R B HD: Cách giải: Theo ta có:   = Chọn D B1   B = 2.10−7 I  R Câu 7(TH): Ban ngày ta đứng trước gương (loại gương thuỷ tinh tráng bạc mặt sau) nhìn thấy ảnh gương, trường hợp ánh sáng A tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng B tuân theo định luật phản xạ ánh sáng C tuân theo định luật khúc xạ phản xạ ánh sáng D không tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng Chọn C: Ánh sáng từ người đến mặt trước gương khúc xạ từ không khí vào thuỷ tinh, đến mặt sau mạ bạc phản xạ trở lại lại khúc xạ đến mắt người quan sát Câu 8(VD): Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính Khi vật sáng cách thấu kính 30 cm cho ảnh thật A1B1 Đưa vật đến vị trí khác cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm Nếu hai ảnh A1B1 A2B2 có độ lớn tiêu cự thấu kính A 18 cm B 15 cm C 20 cm D 30 cm HD: Đáp án C + k= f = −15 ( cm ) −f d / − f k1 =− k −f (−20 − f ) = ⎯⎯⎯→ =−  d−f −f 30 − f −f f = 20 ( cm ) II Vật lí 12 (42 câu) Dao động (14 câu) Câu 1(NB): Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vecto gia tốc đổi chiều vật có li độ cực đại B Vecto vận tốc vecto gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vecto vận tốc vecto gia tốc vật hướng xa vị trí cân D Vecto vận tốc vecto gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 2(NB): Nhận định dao động cưỡng không đúng? A Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào lắc dao động ngoại lực không đổi B Nếu ngoại lực cưỡng tuần hồn khoảng thời t ban đầu dao động vật tổng hợp dao động riêng với dao động ngoại lực tuần hồn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn D Sau thời gian t ban đầu dao động vật dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hoàn Hướng dẫn: Đáp án A Dao động cưỡng dao động hệ chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn  Phát biểu sai: Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào lắc dao động ngoại lực không đổi Câu 3(TH) Hai chất điểm dao động điều hòa tần số, biên độ dao động (1) sớm pha  so với dao động (2) Đồ thị biểu diễn vận tốc v2 chất điểm (2) li độ x1 chất điểm (1) A đoạn thẳng B đường thẳng C đường elip D đường parabol HD: Đáp án A 𝜋 - Theo ra: { 𝑥1 = 𝐴𝑐os(𝜔𝑡 + ) 𝑥2 = 𝐴𝑐os(𝜔𝑡) 𝜋 ⇒ 𝑣2 = 𝜔𝐴𝑐os(𝜔𝑡 + ) ⇔ 𝑣2 = 𝜔𝑥1 - Vì x1  [-A ; A] nên đồ thị biểu diễn vận tốc v2 chất điểm (2) li độ x1 chất điểm (1) đoạn thẳng Câu 4(TH) Một lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hồ nơi có gia tốc rơi tự g, với biên độ góc α0 Khi vật qua vị trí có li độ góc α, có tốc độ v Khi đó, ta có biểu thức A 𝑣2 𝑔𝑙 = 𝛼02 − 𝛼 B 𝛼 = 𝛼02 − 𝑔𝑙𝑣 C 𝛼02 = 𝛼 + 𝑣2 𝜔 D.𝛼 = 𝛼02 − 𝑔𝑣 𝑙 Câu 5(TH) Tại nơi có gia tốc trọng trường g , lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa Thế lắc biến thiên tuần hoàn với chu kỳ A  l g B 2 g l  Hướng dẫn: Chọn A.Ta có: Td = C  g l D 2 l g T l = g Câu 6(VD): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g lị xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m Tác dụng lên vật ngoại lực F = F0 cos 2 ft (N) Khi f = f1 = Hz biên độ dao động vật ổn định A1 Nếu giữ nguyên biên độ ngoại lực tăng tần số biến thiên đến giá trị f = f = Hz biên độ dao động vật ổn định A2 Chọn phương án đúng? A A2 = A1 B A2 > A1 C A2 < A1 D A2 ≥ A1 HD: Đáp án A k 40 =  3,18 Hz 2 m 2 0,1 + Nếu f = f xảy tượng cộng hưởng biên độ dao động lớn Như tần số của lực ngoại lực gần với tần số riêng lắc lị xo biên độ dao động lớn f1 = f1 − f = 0,82 < f = f − f = 1,82 Vậy A2 < A1 Câu 7(VD): Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số trục Ox Biết dao động thành phần thứ có biên độ 𝐴1 = 4√3𝑐𝑚, dao động tổng hợp có biên độ  𝐴 = 4cm Dao động thành phần thứ hai sớm pha dao động tổng hợp Dao động thành phần thứ hai có biên độ A cm B cm C cm D cm HD: Đáp án D + Ta có: x1 = x – x2 Do đó: A12 = A2 + A22 − 2A.A2 cos ( 2 − ) + Ta có tần số riêng dao động lắc lò xo: f =  = 42 + A 22 − 2.4.A cos   3  A =  A 22 − 4.A − 32 =    A = 8cm  A = −4 ( L ) ( + Thay số vào ta có: ) Câu 8(VD) Một học sinh dùng cân đồng hồ đếm giây để xác định độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng cho kết m = 200g  2% Gắn vật vào lị xo nhẹ kích thích cho dao động dùng đồng hồ đo chu kì dao động kết T = 2s  1% Bỏ qua sai số  Sai số tương đối phép đo A 1% B 3% C 2% D 4% HD: Đáp án D - Từ công thức T = 2 m 4 m k=   k =  m + 2 T = 4% k T2 Câu 9(VD) Hai dao động điều hòa phương, có phương trình x1 = 10cos ( 5 t ) cm   x2 = A2 cos  5 t +  cm Khi li độ dao động thứ x1 = 5cm li độ dao động tổng hợp 3  hai dao động 2cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 12cm B 15cm C 13cm D 14cm HD: Đáp án D - Từ: x = x1 + x2  x2 = x − x1 = − = −3cm - Ta có: x1 = 10cos ( 5 t ) =  5 t =      −1  x2 = A2 cos  +  = A2 = −3  A2 = ( cm ) 3 3   - Biên độ dao động tổng hợp: A2 = 102 + 62 + 2.10.6 cos    A = 14 ( cm ) 3 Câu 10(VD): Ba lắc đơn có chiều dài l1 , l2 , l3 dao động điều hòa nơi Trong khoảng thời gian, lắc có chiều dài l1 , l2 , l3 thực 120 dao động, 80 dao động 90 dao động Tỉ số l1 : l2 : l3 A 6:9:8 B 36:81:64 C 12:8:9 D 144:64:81 HD: Chu kì lắc đơn là: 1 1  l : l = : = : = : = 36 : 81 2 2  n1 n2 120 802 l t g 2t  T = 2 = l =  l1 : l2 : l3 = 36 : 81: 64  g n 4 n l : l = : = : = 81: 64  n22 n32 802 902 Chọn B Câu 11(VD): Vật có khối lượng m1 = kg nối với lị xo có độ cứng k = 100 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm, nằm cân mặt phẳng ngang nhẵn Vật thứ hai có khối lượng m2 = kg ép sát vào vật đẩy cho lò xo nén đoạn 20 cm Sau thả tự do, hai vật chuyển động sang phải Tốc độ vật thứ hai lị xo có chiều dài 41 cm bao nhiêu? A 0,5 m/s B 1,5 m/s C m/s D m/s HD: Có thể chia chuyển động hệ vật thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Hai vật dao động điều hịa quanh vị trí cân (lị xo khơng biến dạng): + Biên độ dao động A = 20 cm + Tần số góc dao động  = k = 2,5 rad/s m1 + m2 + Tốc độ hai vật qua vị trí cân vmax = ωA = 50 cm/s Giai đoạn 2: Vật thứ hai tách ta khỏi vật thứ vị trí cân bằng: + Sau tách khỏi vật thứ nhất, vật thứ hai chuyển động theo quán tính với vận tốc vmax = ωA = 50 cm/s Đáp án A Câu 12( VDC) Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục tọa độ Ox, chiều dương hướng xuống, gốc O vị trí cân vật nhỏ Chọn mốc trọng trường vị trí cân vật nhỏ Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc trọng trường đàn hồi vào li độ x dao động Trong hiệu x1- x2 = 3,66cm Biên độ dao động A lắc lị xo có giá trị A 12 cm HD: B 15 cm W 8W0 -A x2 x1 O A x(cm) -3W0 C 13 cm D 14 cm Từ đồ thị, ta thấy đàn hồi cực tiểu = x2  độ dãn lị xo VTCB  x2 = −l = − mg k Lại có: k ( x − x2 ) + Thế trọng trường: Wtt = −mgx + Thế đàn hồi: Wdh = Từ đồ thị: (x − x ) W + Xét x = x1 : ta có: Wdh = Wtt  dh =  = 1(*) Wtt 2x1 x2 Theo đề ta có: x1 − x2 = 3,66 cm  thay vào (*) ta suy ra: 2x1 x2 = 3, 662  x2 = −4,9997 cm    x1 − x2 = 3, 66  x2 = 1,3396 cm( loai )  ( A − x2 )  Wdh = 8W0  = + Xét x = A ta có:  W = − W − A  x2 tt    A = 14,9991cm ( A + 4,9997) =  Thay số vào ta suy ra: −3  A(−4,9997)  A = 1, 667 cm Câu 13( VDC) Một lắc lị xo gồm lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 32 cm Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang chiều dài cực đại lị xo 38 cm Khoảng cách ngắn hai vị trí động n lần n lần động 4cm Giá trị lớn n gần với giá trị sau đây? A 11 B C 13 D HD: Đáp án B - Ta có: lmax = 38 cm, l0 = 30 cm → A = lmax − l0 = 38 − 32 = cm - Các vị trí: ( x1 ) E d = nEt - Ta thấy d = A = n A ; ( x2 )E =nE =  A t d n +1 n +1 n => = − n +1 n +1  n  10,86 n −  n +1 n +1  n  0, 092 Câu 14(VDC): Hai lắc lò xo giống hệt nhau, đầu lò xo gắn cố định giá đỡ nằm ngang Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ lắc A, lắc A Trong trình dao động chênh lệch độ cao lớn hai lắc lị xo A Khi động lắc cực đại 0,12 J động lắc A 0,27 J B 0,12 J C 0,08 J D 0,09 J HD: Đáp án A + Chênh lệch độ cao lớn dao động khoảng cách lớn dao động tương ứng với độ lệch pha chúng góc  hình vẽ ( ) + Ta có: A2 = A2 + A − 2A.A 3.cos →  =  + Khi động lắc cực đại x1 = W1 = 0,12 J + Vì góc  khơng thay đổi nên x1 = x = A2 3W W2 → Wd2 = 4 W A + Ta lại có: = 22 = →W2 = 3W1 = 0,36 J W1 A1 → Wt = → Wđ2 = 0,75.0,36 = 0,27 J Sóng sóng âm (13 câu) Câu 1(NB): Khi âm truyền từ khơng khí vào nước A bước sóng thay đổi tần số khơng đổi B bước sóng tần số thay đổi C bước sóng tần số khơng đổi D bước sóng khơng đổi tần số thay đổi HD: Khi sóng âm truyền từ mơi trường sang mơi trường khác tần số, chu kì khơng đổi cịn bước sóng vận tốc thay đổi Chọn A Câu 2(NB): Một sóng học có bước sóng  truyền theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N Biết MN=d, Độ lệch pha  dao động hai điểm M N A 2 d  B d  C 2 d D  d Câu 3(NB): Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng, ba nút liên tiếp nằm đoạn thẳng có chiều dài A bước sóng B nửa bước sóng C phần tư bước sóng D hai lần bước sóng Câu 4(TH): Vào thời điểm t = 0, đầu O sợi dây đàn hồi nằm ngang bắt đầu dao động lên dao động điều hịa với tần số Hz Sau sóng lan truyền theo chiều sang phải Dạng sợi dây vào thời điểm t = 1,5 s hình O O Hình Hình O O Hình A Hình Hình B Hình C Hình D Hình HD: Sau t = 1,5 s sóng quãng đường 1,5 đồng thời O vị trí cân theo chiều xuống Chọn B Câu 5(VD) Trong tượng sóng dừng, nguồn dao động có tần số thay đổi gây sóng lan truyền dây đầu cố định, đầu tự Thay đổi tần số nguồn nhận thấy có hai tần số liên tiếp f1 = 20Hz f2 = 30Hz dây hình thành sóng dừng Để sóng hình thành với bụng sóng tần số nguồn dao động A 15Hz B 25Hz C 35Hz D 45Hz HD: Đáp án C - Tần số nhỏ gây sóng dừng dây f = f n+1 − f n = 30 − 20 =10 Hz → f = Hz - Sóng hình thành dây với bụng sóng → n = → f3 = ( 2n + 1) f = ( 2.3 + 1) = 35 Hz Câu 6(VD) Một sóng hình sin lan truyền sợi dây dài căng ngang Tại thời điểm quan sát t phần sợi dây có dạng hình vẽ Tỉ số tốc độ phần tử sóng M thời điểm t tốc độ cực đại mà đạt trình dao động gần giá trị sau đây? A 0,5 B 0,8 C 0,65 D 0,6 HD: Đáp án A - Từ đồ thị, ta có:  = 30 cm, xM = 10 cm → O / M = 2 xM  = 2 10 2 = 30  uO = u = A hay uM  M - Tại thời điểm t :  =>  = A vO  v   M 2  3 vM  uM  = 1−  = − - Vậy:   = 0,5  vmax  A    Câu 7(VD): Một học sinh bố trí thí nghiệm để đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi dài Tần số máy phát f = 1000Hz ± 1Hz Đo khoảng cách nút sóng liên tiếp kết d = 20cm ± 0,1 cm Kết đo vận tốc v A v = (20.000 ± 140) cm/s B v = 20.000 cm/s ± 0,6% C v = 20.000 cm/s ± 0,7% D v = (25.000 ± 120) cm/s Hướng dẫn * Theo số liệu tốn: Bước sóng: λ = d = 20cm + 0,1cm v = .f = 20000 ( cm / s ) V = v  f = + = 0,6%  v =  v v = 120 ( cm / s ) v  f Kết quả: v = 20.000 ± 120 (cm/s) v = 20.000 cm/s ± 0,6% → Chọn B Câu 8(VD): Hai nguồn sóng kết hợp A, B mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u A = uB = 4cos(10πt ) (mm) Coi biên độ sóng khơng đổi, tốc độ sóng v = 15 cm/s Hai điểm M1 M2 nằm elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 − BM1 = cm AM − BM = 3,5 cm Tại thời điểm li độ M1 mm li độ M2 thời điểm A mm B -3 mm C −3 mm D − mm HD: Đáp án C Phương trình sóng điểm: M1 là: u1 = 2a cos  Δ d1 cos 10 t −  d1 + d  = 8cos  cos 10 t −  d1 + d        M2 là: u2 = 2a cos  Δ d2 cos 10 t −  d1 + d2  = 8cos 7 cos 10 t −  d1 + d2            Do hai điểm M1 M2 nằm elip nhận A, B làm tiêu điểm nên có: d1 + d = d1 + d 2 7 cos = − → u = − 3u = −3 (cm) Vậy tỉ số: u2 =  u1 cos Câu 9(VD): Tại điểm O mặt nước có nguồn sóng dao động điều hịa theo phương thẳng đứng tạo hệ sóng trịn đồng tâm lan truyền xung quanh với bước sóng 4cm Gọi M N hai phần tử mặt nước cách O 10cm 16 cm Biết đoạn MN có điểm dao động pha với O Coi biên độ sóng nhỏ so với bước sóng Khoảng cách MN gần giá trị sau đây? A 26cm B 25cm C 24cm D 27cm Câu 10(VD) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 S2 dao động theo phương vng góc với mặt chất lỏng có phương trình u = 6cos20πt (trong u tính cm, t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Gọi M điểm mặt chất lỏng cách S1 S2 11cm 10cm Coi biên độ sóng truyền từ hai nguồn đến điểm M không đổi Phần tử chất lỏng M dao động với biên độ A cm B cm C cm D cm HD: Đáp án B - Ta có: f = 10Hz ,  = v = 3cm f - Độ lệch pha:  = 2M − 1M = 2 2 ( d1 − d ) =  - Suy biên độ sóng M là: AM = A12 + A22 + 2A1A2cos 2 = 6cm Câu 11(VDC): Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B cách cm dao động pha Ở mặt nước, có 21 đường dao động với biên độ cực đại đường tròn tâm A bán kính 2,5 cm có 13 phần tử sóng dao động với biên độ cực đại Đường thẳng ( D ) mặt nước song song với AB cách đường thẳng AB đoạn cm Đường trung trực AB mặt nước cắt đường thẳng ( D ) M Điểm N nằm ( D ) dao động với biên độ cực tiểu gần M cách M đoạn d Giá trị d gần với giá trị sau đây? A 0,20 cm B 0,36 cm C 0,48 cm D 0,32 cm  Hướng dẫn: Chọn D k=4 ( D) k =0 N M h M A x B Ta có: Trên mặt nước có 21 dãy cực đại, khơng tính trung trực AB từ trung điểm H AB đến A có 10 dãy cực đại Trên đường trịn tâm A bán kính 2,5 cm lại có 13 cực đại điều chứng tỏ đường tròn chứa dãy cực đại đường tròn tiếp xúc với cực đại ứng với k = Các cực đại cách nửa bước sóng, từ trung trực đến cực đại thứ d =  = 0, 75 cm Để N gần M N thuộc cực tiểu thứ ( k = 0)  = − 2,5 cm →  AN = 52 + x 2 AN − BN = 0,375 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 52 + x − 52 + ( − x ) = 0,375 cm  2  BN = + ( − x ) x = 4,3 cm → Vậy MN = x − AB = 0,3 cm Chọn đáp án D Câu 12(VDC) Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng ổn định với bước sóng 12cm Gọi O vị trí nút sóng; P, Q hai phần tử dây bên so với O có vị trí cân cách O 3cm 5cm Tại thời điểm mà P có vận tốc góc POQ = 200 Giá trị lớn biên độ dao động điểm Q gần giá trị sau đây? A 4,41cm B 10,54cm C 5,27cm D 8,56cm HD: Đáp án D - Ta có O nút; P, Q có vị trí cân cách O cm cm - Vì: OP = 3cm =  → P điểm bụng - Biên độ dao động điểm Q là: A Q = A b sin 2d A b =  - Nếu đặt A Q x AP = 2x Và x giá trị ta cần tìm Khi điểm P có vận tốc P biên Mặt khác P, Q thuộc bó sóng nên ta có P, Q dao động pha nên Q biên P Trong hình vẽ giả sử P Q biên dương Nhìn hình vẽ ta có: 2x x −  x  8, 76 cm => A Q max = 8, 76 cm tan 200 = →  2x x x  0,856 cm  1+ Câu 13(VDC): Cho nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi môi trường không hấp thụ âm Một người cầm máy đo mức cường độ âm đứng A cách nguồn âm khoảng d đo mức cường độ âm 50 dB Người lần di chuyển theo hai hướng khác Ax Ay Khi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn người đo 57dB Khi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn mà người đo 62 dB Góc xAy có giá trị gần với giá trị sau đây? A 500 B 400 C 300 D 200 Đáp án B I P = 10 log  Lmax  Rmin I0 4 R I (với R khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát) Gọi H K chân đường vng góc hạ từ O xuống Ax Ay Ta có mức cường độ âm: L = 10.log => Khi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn người đo người đứng H Khi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn người đo người đứng K  P = 50  LA = 10 log  OA I  OA2  L − L = 10.log =  OA = 2, 2387.OH A  P  H OH Ta có :  LH = 10 log = 57   4 OH I   L − L = 10.log OA = 12  OA = 3,981.OK A   H OK P = 62  LK = 10 log 4 OK I  OH OH sin A1 = = =  A1 = 26,530 OA 2, 2387.OH 2, 2387 OK OH sin A2 = = =  A2 = 14,550 OA 3,981.OH 3,981  xAy = A1 + A2 = 410 Dòng điện xoay chiều (15 câu) Câu 1(NB): Nguyên nhân gây cản trở dòng điện xoay chiều cuộn cảm tượng A cộng hưởng điện B quang dẫn C tự cảm D toả nhiệt Câu 2(NB): Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa R điện áp xoay chiều có biểu thức : u = U0 cos  t (V) dịng điện qua mạch có biểu thức i = I0 cos ( t + ) (A) Pha ban đầu φ có giá trị   D − 2 Câu 3(TH): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 75 vòng/phút B 25 vòng/phút C 750 vòng/phút D 480 vòng/phút HD: Đáp án C p.n 60f 60.50 + Tốc độ quay rôto: f = n= = = 750 (vòng/phút) 60 p Câu 4(TH) Trong thực hành, để tiến hành đo điện trở R X dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở với biến trở R0 vào mạch điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện A  B C hiệu dụng khơng đổi, tần số xác định Kí hiệu u X , u R0 điện áp hai đầu R X R0 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc u X , u R0 là: A Đường trịn B Hình Elip C Đường Hypebol D Đoạn thẳng Câu 5(TH) Đặt điện áp u = U cos(ωt) (V) vào hai đầu tụ điện cường độ dịng điện qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u cường độ dịng điện qua i Hệ thức liên hệ đại lượng A u i2 + = U I2 B u i2 + = U I2 C u i2 + =2 U I2 D u i2 + = U I2 HD: Đáp án C - Mạch điện xoay chiều chứa tụ điện C nên điện áp u dòng điện i vuông pha với nên: u i2 u2 i2 u i2 + =  + = = + =2 U02 I02 U2 I2 (U 2)2 (I 2) Câu 6(VD): Đặt điện áp xoay chiều u = 120 cos (100 t +  / ) V vào hai đầu cuộn dây không cảm dịng điện mạch có biểu thức i = 2cos (100 t −  / 12) A Điện trở cuộn dây A 85 B 60 C 120 D 100 Câu 7(VD): Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp với hộp X Biết hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V, người ta đo UR = 120 V UX = 160 V Hộp X chứa A cuộn dây cảm B điện trở C tụ điện cuộn dây cảm D cuộn dây không cảm 2 Chọn C: nhận thấy U R + U X = U nên UX vuông pha với UR Vậy X chứa tụ điện cuộn dây cảm Câu 8(VD): Đặt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm điện áp xoay chiều u = U0 cos100t (V) Biết giá trị điện áp cường độ dòng điện thời điểm t1 U1 = 50 (V); i1 = (A) thời điểm t2 U2 = 50 (V); i2 = − (A) Giá trị U0 A 50V B 120 V HD: Đáp án B  i12 u12  2.2500 =1  + =1  + U 02  U = 120(V)  I0 U  I0      I0 = 2(A)  i + u =  + 2500 = 2 2 I  I0 U0  U0 C 50 V D 100 2V Câu 9( VD) Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với cuộn dây cảm L thay đổi Khi L = L1 = H L = L = H cơng suất đoạn mạch có giá trị Xác định L để   công suất tiêu thụ đoạn mạch cực đại A H B H C H D H 3 3 3  Câu 10( VD) Đặt hiệu điện xoay chiều u = 120 2cos (120t ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi Thay đổi R giá trị cơng suất cực đại mạch P = 300W Tiếp tục điều chỉnh R thấy hai giá trị điện trở R1 R2 mà R1 = 0,5625R2 cơng suất đoạn mạch Giá trị R1 A 28 Ω B 32 Ω C 20 Ω D 18 Ω Câu 11(VD): Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 60 Ω, L = 0,8 H, C thay đổi Ta   đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 cos 100t +  V, thay đổi C đến điện 2  áp hiệu dụng hai đầu điện trở cực đại Điện áp hai tụ A uC = 80 cos (100t +  ) V   B uC = 160 cos 100t −  V 2  C uC = 160cos (100t ) V   D uC = 80 cos 100t −  V 2   Hướng dẫn: Chọn C Ta có: U Rmax → cộng hưởng → ZC = Z L = 80 Ω I = U (120 ) = = 2A → R ( 60 ) U0C = I0 ZC = ( 2) (80) = 160 V → uC = 160cos (100t ) V Câu 12(VDC): Cho đoạn mạch hình vẽ Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = U cos t (V ) (U = 10V, ω không đổi) Khi L = L1, cường độ dịng điện trễ pha điện áp u góc 1, điện áp hiệu dụng hai cuộn cảm 10 V Khi L = L2, điện áp u sớm pha điện áp hai đầu tụ điện góc 1, điện áp hiệu dụng hai đầu 𝐿1 cuộn dây 10V Tỉ số 𝐿2 A 1/3 B C D 1/ Hướng dẫn: Vẽ đường trịn Ta có: a − a = ( p 10 ; tan x = → x = 300 ; 10 d = 102 + 10 ) = 20 ( V ) AB 10 = → a = 600 → a = 300 d 20 U M1B = I1.ZMB = d.sin a = 10 ( V )   I1 → = I2 U M2B = I2 ZMB = d.sin a = 10 ( V )   U U U U Mặt khác ta có: I1 = L1 = L1 , I2 = L2 = L2 ZL1 ω.L1 ZL2 L2 ω cos a = Vậy: I1 U L1 L2 10 L2 L =  = → =  Chọn đáp án C I2 U L2 L1 10 L1 L2 Câu 13( VDC)Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 cos ( 2 ft ) V Bỏ qua điện trở dây nối Chỉ thay đổi độ tự cảm cuộn dây, L = L0 giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại ULmax Khi L = L1 L = L2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị UL1 = UL2 = UL UL Biết hệ số công suất mạch ứng với L1, L2 tương ứng k1, k2 thỏa mãn k1 + k2 = Xác 3.U LMax định hệ số công suất mạch điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại 1 A B C D 2 2 HD: Đáp án B + Vận dụng công thức : UL = ULmax cos ( − 0 )  L = L1  1 + Khi   UL1 = UL2 = UL  ULmax cos (1 − 0 ) = ULmax cos (2 − 0 ) L = L    2 UL  (1 − 0 ) = - (2 − 0 )  1 + 2 = 20 ; cos (2 − 0 ) = U LMax UL + Ta có: k1 + k2 = cos 1 + cos  = 3.U LMax 2 − 2  + 2  − 2 U cos = 2.cos  cos = 2.cos  L  cos 1 + cos  = 2.cos 2 U LMax UL U  2.cos  L =  cos  = U LMax 3.U LMax Câu 14(VDC): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 200V Nếu giảm bớt n vòng dây cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở U Nếu tăng thêm n vịng dây cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 0,5U Giá trị U A 200V B 100V C 400V D 300V HD Cách giải: Theo kiện cho:  U1 N = (1)   (1) N1 U  200 N  =  ( ) 200 N1 − n U1 N1 − n U 3n  =  U = 300V Chọn D ( ) Lấy   = 200 n − n U N ( ) N − n    0,5 =  N1 = 3n  ( 3)  U1 N1 + n N1 + n  = ( 3)  N2  0,5U Câu 15(VDC) Đặt điện áp u = U cos t (V ) (với U, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R = 150  , tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L Lúc công suất tỏa P nhiệt điện trở P Nếu tháo tụ điện khỏi mạch cơng suất tỏa nhiệt điện trở cịn Giá trị nhỏ dung kháng gần với giá trị sau B 288,  A 385,3 C 173,8 HD: Đáp án C - Công suất toả nhiệt điện trở trước sau tháo tụ điện là: P= U 2R R + ( Z L − ZC ) = U 150 1502 + ( Z L − ZC ) - Theo ta có: P = P = U 2R U 150 = R + Z L2 1502 + Z L2 P U 150 U 150  = 1502 + Z L2 1502 + ( Z L − ZC )2  2Z L2 − ( 6.ZC ) Z L + 3ZC2 + 45000 = (1) - Xét phương trình bậc ẩn ZL Điều kiện để (1) có nghiệm là:  = ( 6ZC ) − 4.2 ( 3ZC2 + 45000 )   36ZC2 − 24ZC2 − 360000  D 259,   ZC  173, 2  ZC = 173, 2

Ngày đăng: 24/10/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan