Giáo án Ôn tập giữa kỳ 1 Toán 8 sách Kết nối tri thức cả ĐS và HH

21 57 0
Giáo án Ôn tập giữa kỳ 1 Toán 8 sách Kết nối tri thức  cả ĐS và HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ôn tập giữa kỳ I Toán 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm cả Đại số và Hình học được biên soạn kỹ càng, tỉ mỉ, đúng theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Bộ giáo dục và đào tạo Giáo án hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của học kỳ I của toán 8, với khối lượng bài tập nhiều, đa dạng và phong phú, giúp học sinh nắm vững toàn bộ kiến thức của bộ môn toán trong học kỳ I

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn tập, củng cố lại cho HS kiến thức: - Đơn thức, đa thức phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức - Các đẳng thức đáng nhớ: Hiệu hai bình phương, bình phương tổng hay hiệu Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi tập liên quan đến tổng hiệu hai lập phương để đưa giải pháp xử lí tình nhằm phát triển lực giải vấn đề - Học sinh biết vận dụng kiến thức ba đằng thức Hiệu hai bình phương, bình phương tổng hay hiệu để rút gọn biếu thức hay viết biểu thức dạng tích nhằm phát triển lực sáng tạo Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm tập - Trách nhiệm: Trách nhiệm học sinh thực hoạt động nhóm, báo cáo kết hoạt động nhóm - Trung thực: Trung thực hoạt động nhóm báo cáo kết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, phiếu tập HS: SGK, dụng cụ học tập, ôn tập chương I, II III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức học chương I Gồm: Đơn thức, đa thức nhiều biến cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều biến cho đơn thức (khi chia hết).… b) Nội dung: Thông qua tập trắc nghiệm để tổng hợp kiến thức cần nhớ phép toán với đa thức nhiều biến c) Sản phẩm: Trả lời tập trắc nghiệm từ câu đến câu Hệ thống mảng sơ đồ tư theo nhánh kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến * Giao nhiệm vụ ( x) y xy Câu Tích Gv đưa câu hỏi trắc nghiệm 3 3 *Thực nhiệm vụ A 5x y B  5x y - Giáo viên hướng dẫn HS: 3 *Đánh giá kết C  x y D x y - Gv đánh giá HS thông qua câu hỏi trắc x y : ( x y )2 nghiệmnghiệm Câu Thu gọn ta - Hướng dẫn khai thác để tổng hợp sơ đồ tư chương A 12 B 24 *Kết luận, nhận định: - Gv thiết kế Sơ đồ tư tổng hợp kiến thức chương *Báo cáo, thảo luận - Gv tổ chức HS báo cáo nhiệm vụ GV, HS đánh giá, GV tổng hợp, chốt vấn đề HS hoạt động nhóm đơi HS theo dõi tìm hiểu tốn - HS thực trả lời câu hỏi HS đánh giá tổng hợp kiến thức ôn tập thông qua câu hỏi trắc nghiệm GV cho HS trình bày nội dung kiến thức chương theo mạch kiến thức sơ đồ tư Hs nhận nhiệm vụ - HS thực hoạt động theo nhóm, đại diện HS báo cáo 2 C 24x y D 12x y Câu 3.Thu gọn: 3x2(3x2-2y2)-(3x22y2)(3x2+2y2) Ta 2 x y  y A 2 C x y  y 2  x y  y B 2 D 18 x y  y Câu Cho biểu thức P=2x(x2-4) + x2(x2-9) Hãy chọn câu A Giá trị P x 0 B Giá trị P x  C Giá trị P x  30 D Giá trị P x 2 20 Câu 5.Cho đa thức ax3y-2xy2+3xy-2x3y-7x+1 Biết đa thức có bậc a số nguyên dương nhỏ Số giá trị a thỏa mãn A B C D 2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết phép toán đa thức vào thực giải tập cụ thể b) Nội dung: Làm tập từ giáo viên đưa Bài tập 1, 2,3 (có thể khuyến khích giải tập đề nghị học sinh) c) Sản phẩm: Lời giải tập Bài tập 1,2,3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến *Giao nhiệm vụ Bài tập Xác định hệ số a,b,c biết: (x2+cx+2)(ax+b)=x3-x2+2 với giá trị biến x Bài tập Cho đa thức M=ax2+by2+cxy (x, y biến) Tìm a, b, c biết: Khi x=0, y=1 M=-3 Khi x=-2, y=0 M=8 Khi x=1; y=-1 M=0 *Thực nhiệm vụ - GV Hướng dẫn HS thảo luận nhóm lám *Báo cáo kết GV tổ chức điều khiển HS báo cáo *Đánh giá kết - GV nhận xét kết làm HS chốt kiến thức Bài tập Ta có (x2+cx+2)(ax+b) =ax3 + (b+ac)x2 + (2a+bc)x + 2b Mà (x2+cx+2)(ax+b)=x3-x2+2 với giá trị biến x Suy ra: a 1 a 1  b  ac     b 1   2a  bc 0  c   2b 2 Bài tập Vì x=0, y=1 M=-3 ta b=-3 Vì x=-2, y=0 M=8 ta 4a=8 => a=2 Vì x=1; y=-1 M=0 ta được: 2+1 – c = => c=3 *Giao nhiệm vụ Bài toán thực tế Bài tập Bác Nam có mảnh vườn hình chữ nhật Bác chia mảnh vườn làm hai khu đất hình chữ nhật: Khu thứ dùng để trồng cỏ Khu thứ hai dùng để trồng hoa (Với kích thước có hình vẽ) a/ Tính diện tích khu đất dùng để trồng hoa theo x,y b/ Tính diện tích khu đất dùng để trồng cỏ theo x,y c/ Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật bác Nam với x = y = *Thực nhiệm vụ - GV Hướng dẫn HS thực + Xác định độ dài cạnh mảnh vườn + Lập biểu thức thể mối quan hệ số liệu *Báo cáo kết GV tổ chức điều khiển HS báo cáo *Đánh giá kết GV nhận xét kết làm HS chốt kiến thức Bài tập a/ Diện tích khu đất dùng để trồng hoa là: x( y  1) 2 xy  x(m ) b/ Chiều dài khu đất dùng để trồng cỏ là: (2y+12)-(y+1) = y+11(m) Diện tích khu đất dùng để trồng cỏ x( y 11) 2 xy  22 x(m ) c/ Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật theo x,y : x(2 y  12) 4 xy  24 x(m2 ) Thay x=4, y=4 ta : 4.4.4  24.4 160( m ) Vậy với x=4, y=4 diện tích mảnh vườn hình chữ nhật 160 (m) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đơn, đa thức để giải toán thực tế b) Nội dung: HS làm Bài tập Một bìa cứng hình chữ nhật có chiều dài x+43 (cm) chiều rộng x+30(cm) Người ta cắt góc bìa hình vuông cạnh y  1(cm) ( phần tô màu) xếp phần cịn lại thành hộp khơng nắp a/ Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật theo x, y b/ Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với x=16, y=4 c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến *Giao nhiệm vụ Bài tập Bài tập 4: Một bìa cứng hình chữ nhật có chiều dài x+43 (cm) chiều rộng x+30(cm) Người ta cắt góc bìa hình vng cạnh y  1(cm) (phần tô màu) xếp phần cịn lại thành hộp khơng nắp a/ Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật theo x, y b/ Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với x=16, y=4 *Thực nhiệm vụ - GV Hướng dẫn HS thực + Độ dài ban đầu hình chữ nhật + Độ dài lại sau cắt mối quan hệ số liệu *Báo cáo kết - HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét chữa *Đánh giá kết GV nhận xét làm HS chốt kiến thức a/ Chiều cao hình hộp chữ nhật cạnh hình vng cắt là: y  1(cm) Chiều dài hình hộp chữ nhật là: (x+43)-2(y2+1) = x-2y2+41 (cm) Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: (x+30)-2(y2+1) = x-2y2 + 28 (cm) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật theo x, y là: 2[(x-2y2+41 ) + (x-2y2 + 28)](y2+1) =4xy2 -8y4 + 130y2 + 4x + 138 b/ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật với x=16, y=4 là: 4.16.42 -8.44 + 130.42 + 4.16 + 138=1258 * Hướng dẫn tự học nhà - Ơn tập lại tồn nội dung kiến thức chương chuẩn bị kiểm tra HK1 - Vận dụng kiến thức chương hoàn thiện tập sau BÀI TẬP A.Trắc nghiệm Câu 1: Trong biểu thức sau, biểu thức đơn thức ? A Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: B 2x  y C  3xy z D x 2 x y xy Sau thu gọn đơn thức ta đơn thức : 3 3 A 3x y B 3x y C 3x y D 3x y x y x  y  x y;  xy z  x y z; x  y Có đa thức Cho biểu thức biểu thức trên? A B D C 5 2 Thu gọn đa thức x y  y  x y  y  x y  x y ta : 2 A x y  11y  x y 2 B x y  11y  x y 2 C  x y  11y  x y 2 D x y  11y  x y 2 Giá trị đa thức xy  x y  x y A B x  y  : D C  Kết tích 3x y x y là: 9 D 115x y A 24x y B 24x y C  5x y Câu 7: Trong học Mỹ Thuật, bạn Hạnh dán lên trang hai hình vng tam giác vng có độ dài hai cạnh góc vng x (cm), y (cm) hình bên Tổng diện tích hai hình vng tam giác vng x  y  : A 41,5cm C 44cm 2 B 40,5cm 47,2cm D Câu 8: Kết thương phép chia x y : ( x y)2 A 12 B 24 C 24x y Câu 9: Kết tích ( xy  1)( xy  5) : 2 A x y  xy  2 B x y  xy  C xy  xy  D 12x y 2 D x y  xy  A 3x3 y  x y  xy B 4 xy  3x y  x3 y  y Kết A  B : 2 2 A x y  x y  3xy  y B x y  x y  3xy  y 2 2 C x y  x y  3xy  y D x y  x y  3xy  y Câu 10: Cho - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại cho HS kiến thức: - Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình thang vng, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi tập liên quan đến tổng hiệu hai lập phương để đưa giải pháp xử lí tình nhằm phát triển lực giải vấn đề - Sử dụng kiến thức học tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình thang vng, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng để chứng minh: hai đoạn thẳng nhau, trung điểm, vuông góc,song song, góc nhau, tam giác nhau, tứ giác đặc biệt,… + Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn: sử dụng thước đo góc, thước thẳng, eke, rèn luyện lực vẽ hình Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm tập - Trách nhiệm: Trách nhiệm học sinh thực hoạt động nhóm, báo cáo kết hoạt động nhóm - Trung thực: Trung thực hoạt động nhóm báo cáo kết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Kế hoạch dạy, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề cho hoạt động lớp), thước đo góc, thước thẳng, eke - HS: - SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước đo góc, thước thẳng, eke ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức tứ giác học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm I Lý thuyết vụ: Hình thang cân: - GV yêu cầu nhóm HS nêu 1) Định nghĩa: Hình thang cân hình thang có kiến thức về: Tứ giác Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của: + Hình thang cân + Hình bình hành + Hình chữ nhật + Hình thoi + Hình vng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên báo cáo - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức hai góc kề đáy ABCD hình thang cân (đáy AB, CD )   AB / / CD  AB / / CD       C D  A B 2) Tính chất: a) Định lí 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên A ABCD hình thang cân GT (đáy AB, CD ) AD BC KL b) Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường D chéo ABCD hình thang cân GT (đáy AB, CD ) AC BD KL Dấu hiệu nhận biết hình thang cân Để chứng minh hình thang hình thang cân ta phải chứng minh hình thang có tính chất sau a) Hai góc đáy b) Hai đường chéo Hình bình hành: Định nghĩa: Hình bình hành tứ giác có cặp cạnh đối song song  AB / / CD   AD / / BC ABCD hình bình hành - Chú ý: Hình bình hành hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song Tính chất: A B O D C Trong hình bình hành - Tính chất cạnh: Các cạnh đối - Tính chất góc: Các góc đối - Tính chất đường chéo: Hai đường chéo cắt trung điểm đường - Tính chất đối xứng: Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng hình bình hành Dấu hiệu nhận biết (1) Tứ giác có cạnh đối song song song hình bình hành (2) Tứ giác có cạnh đối hình bình hành (3) Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành B C Hình (4) Tứ giác có góc đối hình bình hành (5) Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành Hình chữ nhật: Định nghĩa Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng Hình 5.2 Tính chất Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm đường (h.5.2) Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có ba góc vng hình chữ nhật; - Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật; - Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật Hình thoi: Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết Hình vng: Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học tứ giác để giải tốn chứng minh hình học b) Nội dung: Các tập PBT c) Sản phẩm: Lời giải kết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm II Bài tập vụ: Bài Cho hình thang B C ABCD có AD ∥ BC hai - Yêu cầu HS làm tập 1, PHT O đường chéo AC , BD cắt Bước 2: Thực nhiệm vụ: O Biết - HS hoạt động nhóm làm A D OC OB Chứng minh tập Hình hình thang ABCD Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày lời giải hình thang cân ( Hình 4) - Các HS khác nhận xét, bổ sung Lời giải Bước 4: Kết luận: Vì OB OC  ΔOBCOBC tam giác cân - GV nhận xét, đánh giá, chốt    OBC OCB kiến thức   Lại có BC ∥ AD  OBC ODA (so le trong)     OCB OAD (so le trong) nên OAD ODA  ΔOBCOAD cân nên OA OD Khi BD BO  OD OC  OA  AC Vậy hình thang ABCD hình thang cân  Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AD // BC , B 70 ;  110 C hình vẽ   a) Tính A ; D b) Chứng minh tứ giác ABCD hình bình hành c) Kể tên cặp cạnh song song hình vẽ Lời giải A B 700 1100 D C   a) Vì AD // BC  A  B 180 (2 góc phía)  180  70 110  A 180  B  C  180 AD // BC  D Vì (2 góc phía)  180  C  180  110 70  D b) Xét tứ giác ABCD có: A C  110 (cmt) B D  70 (cmt) Suy tứ giác ABCD hình bình hành c) Vì tứ giác ABCD hình bình hành nên AB //CD; AB CD AD // BC ; AD BC A Bài 3: Cho ΔOBCABC cân A, hai đường trung tuyến BD, CE a) Chứng minh ΔOBCAED tam giác cân (Hình 3) b) Chứng minh tứ giác BCDE hình thang cân E D B Lời giải a) ΔOBCABC cân A  AB  AC AC AB AD CD  EA EB  Mà Nên AE  AD ΔOBCAED cân A C Hình 1800  A A  AED   1 b) Vì ΔOBCAED cân 1800  A A  ABC   2 Và ΔOBCABC cân    1 ,    AED  ABC Từ đồng vị nên ED ∥ BC mà AED, ABC hai góc   Do BCDE hình thang lại có ABC  ACB (giả thiết) nên ABCD hình thang cân Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học tứ giác để giải toán chứng minh hình học b) Nội dung: Các tập PBT c) Sản phẩm: Lời giải kết d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 4: Cho hình bình hành ABCD Gọi E - Yêu cầu HS làm tập 3, 4, trung điểm AD , F trung điểm BC PHT hình vẽ sau Bước 2: Thực nhiệm vụ: a) Chứng minh DE // BF - HS hoạt động nhóm làm tập b) Chứng minh DE BF Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày lời giải c) Tứ giác BEDF hình gì? Vì sao? - Các HS khác nhận xét, bổ sung Lời giải Bước 4: Kết luận: A B - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức E F D C a) Vì ABCD hình bình hành  AD // BC (1) mà E  AD ; F  BC (2) Từ (1) (2) suy DE // BF b) Vì ABCD hình bình hành  AD BC (3) Mà E trung điểm AD , F trung điểm BC 1  DE  AD BF  BC 2 ; (4) c) Xét tứ giác BEDF có: DE // BF (cmt) DE BF (cmt)  BEDF hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD AB = 2BC có Gọi I trung điểm AB K DC trung điểm ( Hình 7) a) Chứng minh AIKD BIK C hình vng b) Chứng minh ΔOBCDIC vuông cân c) Gọi S R tâm hình vng AIK D, BI K C Chứng minh ISK R hình vng HD- Đáp số: a) Hình chữ nhật ABCD có: ìï AB = CD, AB / / CD ï í ïï AD = BC , AD / / CD ỵ AB = 2BC mà , I K trung điểm AB, CD nên ta có: ìï AI = IB = DK = K C = BC = AD ï í ïï AI / / DK ;K C / / IB ỵ Xét tứ giác AIK D có: ìï AI / / DK ï Þ AIDK í ïï AI = DK ỵ hình bình hành(dhnb) ·IAD = 900 AIK D Mà nên hình chữ nhật (dhnb) mà AI = AD nên AIK D hình vng(dhnb) Chứng minh tương tự ta có BIK C hình vng b) Do nên AIKD hình vng(câu a) nên ìï · · ïï AID = DI K = 45 í· ïï IDK = 450 ïỵ Do nên BIK C hình vng(câu a) nên ìï · · ïï BIC = CIK = 45 í· ïï ICD = 450 ïỵ · · · 0 Từ DIC = DIK +CI K = 45 + 45 = 90 Þ D DIC vuông I(dhnb) mà · · · · ICK = IDK (= 450) hay ICD = IDC nên D DIC vuôn c) Do S R tâm AIK D, BI K C hình vng ìï · · ïï ISK = 90 ; IRK = 90 í ïï IS = SK ïỵ nên ta có Xét tứ giác ISK R có: ìï · ïï ISK = 90 ïï · í IRK = 90 ïï · IR = 900(doDIC · ïï S = 900) ùợ ị ISK R l hỡnh ch nhật(dhnb) mà IS = SK Þ ISK R hình vuông(dhnb)g cân I(dhnb) Hướng dẫn nhà - Xem lại tập chữa - Chuẩn bị sau kiểm tra Học kì I Tiết 16,17 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà mà giáo viên giao tiết trước tập lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn sơ đồ tư tập giao * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết sai phát biểu bạn - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Biết cách sử dụng đồ dùng học tập thước thẳng, êke, để vẽ hình - Vận dụng kiến thức hình học chương III để giải tập liên quan nhận biết, tính tốn, chứng minh hình Vận dụng vào giải toán thực tế Phẩm chất: - Chăm thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm - Trách nhiệm hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke Máy chiếu Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập lại kiến thức tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 16 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng b) Nội dung: Ơn tập kiến thức cần nhớ tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng thơng qua làm tập trắc nghiệm Họ tên học sinh: …………………… , Lớp:……… Phiếu tập Em khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng? Câu 1.Tổng góc tứ bằng: 0 A 90 B 360 Câu Hình sau tứ giác lồi ? A Hình a B Hình b C 60 D 180 C Hình c D Hình d Câu Cho hình vẽ bên Cạnh đối cạnh AD là: A cạnh BC B cạnh AC Câu Hình thang cân hình thang có… A hai cạnh đáy B hai góc kề cạnh bên C cạnh AB D cạnh D C hai cạnh bên song song D hai cạnh bên   Câu Cho hình bình hành ABCD có A 120 Khi C = ? A 160o B 120o C 180o D 100o Câu Tứ giác có đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường hình: A.Hình thoi B Hình bình hành C.Hình thang cân D Hình chữ nhật c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên, làm tập phiếu học tập - Kết quả: Câu Đá B A A D B A p án d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết: tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng Nội dung I.Lý thuyết - Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng Phiếu tập - GV phát phiếu tập 1, yêu cầu HS Kết quả: làm tập phiếu tập Câu 1.B; Câu 2.A; Câu 3.A; Câu 4.B * Thực nhiệm vụ Câu 5.A; Câu A - HS thực nhiệm vụ giao theo yêu cầu giáo viên - HS: HĐ cá nhân thực nhiệm vụ * Báo cáo kết - HS: đứng chỗ trả lời - HS lại nghe, nhận xét bạn trình bày * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hình làm tập b) Nội dung: Làm tập từ giáo viên giao tiết trước tập bổ xung c) Sản phẩm: Lời giải tập giao tập bổ xung d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Dạng tập giải thích Bài Tìm x, y hình sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ B A -GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm tập Bài Tìm x, y hình sau: B A D x 600 D x 600 N M C AB//CD a) C AB//CD a) 120 y Q N M 1200 MN//PQ b) P Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ giao theo yêu cầu giáo viên -GV quan sát hướng dẫn HS thực niệm vụ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết -HS nhận xét đánh giá chéo lẫn Bài giải a) Ta có AB//CD suy tứ giác ABCD hình thang Mà AD = BC suy ABCD hình thang cân   Suy D C hay x = 600 (Khái niệm hình thang cân) b) Vì MN // PQ MN = PQ Suy tứ giác MNPQ hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết)   MQP MNP x = 1200 ( tính chất hình bình hành) Bước 4: Kết luận, nhận định: Bài 2.Cho tam giác ABC vuông B Gọi y Q MN//PQ b) P - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến E , F trung điểm AC , BC thức Kẻ Ex song song với BC cắt AB M a) Chứng minh tứ giác BMEF hình chữ Dạng tập chứng minh đơn giản nhật Bước 1: Giao nhiệm vụ b) Gọi K đối xứng với E qua F Tứ giác -GV yêu cầu học sinh HĐ nhóm đơi AKBE hình gì? Vì sao? làm tập Bài giải Bài 2.Cho tam giác ABC vuông B Gọi E , F trung điểm AC , BC Kẻ Ex song song với BC cắt AB M a) Chứng minh tứ giác BMEF hình chữ nhật b) Gọi K đối xứng với E qua F Tứ giác AKBE hình gì? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ BMEF hình chữ nhật - HS thực nhiệm vụ giao a)Tứ giác Vì EF đường trung bình tam giác theo yêu cầu giáo viên ABC -GV quan sát hướng dẫn HS thực  EF / / BC niệm vụ (nếu cần) mà BC  AB  EF  AB  Bước 3: Báo cáo kết  EFB 90 GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo  BMEF hình chữ nhật (3 góc vng) kết b)Tứ giác AKBE hình thoi Tứ giác AKBE có đường chéo cắt trung điểm đường Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến  AKBE hình bình hành thức Mà EK  AB (gt)  AKBE hình thoi Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để chứng minh tập b) Nội dung: Bài tập Cho tam giác ABC có H trực tâm Các đường thẳng vng góc với AB B , vng góc với AC C cắt D Chứng minh tứ giác BDCH hình bình hành c) Sản phẩm: HS tự giải vấn đề d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài tập 3: - Giao tập Cho tam giác ABC có H trực tâm Các Bước 2: Thực nhiệm vụ đường thẳng vng góc với AB B , - Giáo viên hướng dẫn HS thực vng góc với AC C cắt D - HS thực nhiệm vụ giao Chứng minh tứ giác BDCH hình bình GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hành hiện nhiệm vụ (nếu cần) Bài giải V ABC Bước 3: Báo cáo kết Xét có H trực tâm, suy GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo CH ^ AB ; BH ^ AC kết Vì HS nhóm nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau: Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức ìï BD ^ AB ï Þ CH P BD í ïï CH ^ AB ỵ (1) ìï BH ^ AC ï í ï CD ^ AC Þ BH PCD Vì ïỵ (2) Từ ( ) ( bình hành 2) suy tứ giác BHCD hình * Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn kiến thức học chương III để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Làm tập sau: Bài Cho hình bình hành ABCD có AB = 3cm, AD = 5cm; B 70 a) Tính số đo góc D? b) Tia phân giác góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC Vì sao? Tiết 17 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng b) Nội dung: Ơn tập kiến thức cần nhớ tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng thơng qua làm tập trắc nghiệm Họ tên học sinh: …………………… , Lớp:……… Phiếu tập Em khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng? Câu Chọn câu Hình bình hành ABCD hình chữ nhật khi: A AB = BC B AC = BD C BC = CD D AC⊥ BD Câu Hình chữ nhật ABCD hình vng khi:     A ABD BDC B ABD DBC C AB CD D AC BD Câu Hình bình hành ABCD hình thoi khi: B AD BC C AC  CD D AC  BD A AB CD Câu Chọn câu sai Hình chữ nhật có A Hai đường chéo vng góc với B Hai đường chéo cắt trung điểm đường C Bốn góc vng D Các cạnh đối Câu Chọn câu đúng: A Hình bình hành tứ giác có hai cạnh đối song song B Hình bình hành tứ giác có hai góc vng C Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song D Hình bình hành tứ giác có hai canh đối Câu 6.Trong khẳng định sau khẳng định sai A Hình thang cân có hai đường chéo bẳng B Hình bình hành có hai đường chéo hình thoi C Hình bình hành có hai đường chéo vng góc hình thoi D Tứ giác có ba góc hình chữ nhật c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên, làm tập phiếu học tập - Kết quả: Câu Đá B C D A C D p án d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết: tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng - GV phát phiếu tập 2, yêu cầu HS làm tập phiếu tập * Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ giao theo yêu cầu giáo viên - HS: HĐ cá nhân thực nhiệm vụ * Báo cáo kết - HS: đứng chỗ trả lời - HS cịn lại nghe, nhận xét bạn trình bày * Kết luận, nhận định: - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Nội dung I.Lý thuyết - Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng Phiếu tập Kết quả: Câu 1.B; Câu 2.C; Câu 3.D Câu 4.A; Câu 5.C; Câu 6.D Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hình làm tập b) Nội dung: Làm tập từ giáo viên giao tiết trước tập bổ xung c) Sản phẩm: Lời giải tập giao tập bổ xung d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bài Cho tứ giác ABCD có Bước 1: Giao nhiệm vụ -GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm tập Bài Cho tứ giác ABCD có A 700 , B  1000 , C  900 , tính số đo A 700 , B  1000 , C  900 , tính số đo góc D? Bài giải góc D? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ giao theo yêu cầu giáo viên -GV quan sát hướng dẫn HS thực niệm vụ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết -HS nhận xét đánh giá chéo lẫn Áp dụng tính chất tổng góc cho tứ giác ABCD ta có: A  B  C  D  3600  3600  700  1000  900  D  3600  (700  1000  900 ) 1000  D Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức Dạng tập chứng minh đơn giản Bài Cho hình bình hành ABCD có AB = Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV u cầu học sinh HĐ nhóm đơi 3cm, AD = 5cm; B 700 làm tập a) Tính số đo góc D? Bài Cho hình bình hành ABCD có b) Tia phân giác góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC Vì sao? AB = 3cm, AD = 5cm; B 70 a) Tính số đo góc D? b) Tia phân giác góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC Vì sao? Bài giải Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ giao theo yêu cầu giáo viên -GV quan sát hướng dẫn HS thực niệm vụ (nếu cần)  B  70 a) Tính D (2 góc đối Bước 3: Báo cáo kết HBH) GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo b) BC = AD = 5cm (cạnh đối kết HBH) nên có điểm E cho BE = cm - Tam giác BAE cân B (vì BA = BE Bước 4: Kết luận, nhận định:   - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến = cm) => BAE BEA (1)   BEA thức - Mặt khác ta có: EAD (2 góc vị trí SLT) (2)   BAE - Từ (1) (2) ta có: EAD hay AE tia phần rác góc A thuộc hình bình hành ABCD Bên không cắt cạnh CD Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để chứng minh tập b) Nội dung: Bài tập Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ) Tia phân giác góc D cắt AB E , tia phân giác góc B cắt CD F a) Chứng minh DE P BF ; b) Tứ giác DEBF hình gì? c) Sản phẩm: HS tự giải vấn đề d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bài Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ) Tia phân giác góc D cắt Bước 1: Giao nhiệm vụ AB E , tia phân giác góc B cắt CD - Giao tập ởF a) Chứng minh DE P BF ; b) Tứ giác DEBF hình gì? Bài giải Bước 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên hướng dẫn HS thực a) - HS thực nhiệm vụ giao Vì GV quan sát giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ (nếu cần) ABCD hình bình ìï AB PCD ïï í· · ïï ABC = ADC ïỵ Bước 3: Báo cáo kết GV u cầu đại diện nhóm báo cáo Vì DE phân giác góc · kết ADC ·ADE = EDC · = HS nhóm nhận xét đánh giá chéo lẫn nhau: Vì BF phân giác góc · ABC · · ABF = FBC = · · EBF = BFC Mà hành nên D nên B nên ( so le ) · · Do EDC = BFC Þ DE P BF (đồng vị) b) Vì AB PCD nên EB P DF Xét tứ giác ìï EB P DF Bước 4: Kết luận, nhận định: ï í ï DE P BF - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến DEBF có ïỵ thức Vậy tứ giác DEBF hình bình hành * Hướng dẫn nhà - Ơn lại tồn kiến thức học chương III để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngày đăng: 24/10/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan