Luận văn ThS QLC - Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

105 1 0
Luận văn ThS QLC - Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán bộ, cơng chức (CB – CC) đóng vai trị quan trọng hành quốc gia tổ chức Đảng, đoàn thể xã hội Nghị 30c/NQ–CP Chính phủ ngày 08/11/2011 “về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011–2020” xác định nhấn mạnh trọng tâm chương trình cải cách hành (CCHC) xây dựng đội ngũ CB – CC đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước Trong máy hành nhà nước, đội ngũ công chức từ Trung ương đến sở nguồn nhân lực phục vụ cho trình tổ chức hoạt động quyền cấp Trong cơng tác xây dựng quản lý nhân sự, đánh giá công chức khâu quan trọng, làm sở cho việc khen thưởng kỷ luật, cất nhắc điều chỉnh cách hợp lý, công bằng; giúp công chức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để không ngừng nâng cao phẩm chất, lực hiệu công tác Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh, đánh giá khâu quan trọng nhất, khâu khó, phức tạp khâu yếu cần quan tâm công tác quản lý nguồn nhân lực Trong báo cáo kiểm điểm nửa đầu nhiệm Nghị Đại hội X Ban Chấp hành Trung ương Đảng, hạn chế ra: “Đánh giá cán bộ, công chức khâu yếu, chưa xây dựng phương pháp đánh giá cán bộ, công chức thật công tâm, khách quan đáng tin cậy” Trên sở thành đạt hạn chế – thiếu sót cơng tác đánh giá CB – CC, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đặt yêu cầu: “Tiếp tục ban hành thực quy định, quy chế, chế cơng tác cán bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng chặt chẽ khâu, liên thơng cấp; có quy chế việc đánh giá đắn, khách quan cán bộ, để có sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy cấp” [1, tr 48] Chính quyền cấp sở có vai trị, vị trí quan trọng, cầu nối trực tiếp toàn hệ thống trị với nhân dân Hiệu quản lý nhà nước (QLNN) phụ thuộc nhiều vào kết thực thi công vụ đội ngũ công chức, có đội ngũ cơng chức làm việc hệ thống quan quyền cấp xã Công chức cấp xã (CCCX) người gần dân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân CCCX hàng ngày triển khai, hướng dẫn, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước; trực tiếp lắng nghe, giải kiến nghị lên quyền cấp ý kiến, nguyện vọng nhân dân Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cơng chức, có cơng tác đánh giá CCCX có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài Hòn Đất huyện lớn nằm dọc theo ven biển tỉnh Kiên Giang, thuộc Đồng sông Cửu Long trình hội nhập phát triển Qua năm thực Nghị đại hội Đảng huyện Hòn Đất lần thứ IX (2010– 2015), Đảng Ủy ban nhân dân (UBND) huyện ngày quan tâm công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, CCCX, góp phần tạo chuyển biến phát triển kinh tế – xã hội (KT – XH), giữ vững an ninh trị địa bàn Trong đó, cơng tác đánh giá CCCX ln cấp quyền quan tâm tạo chuyển biến định; công tác thực thủ tục quy định, tăng cường mở rộng dân chủ nên việc đánh giá có phần sâu sát thiết thực Tuy nhiên, so với yêu cầu, công tác xây dựng đội ngũ cơng chức quyền sở, việc đánh giá CCCX Hòn Đất khâu yếu, bộc lộ khơng hạn chế bất cập, nhận thức việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, quy trình phương thức thực Nhìn chung, việc đánh giá cơng chức cịn có phần hình thức, chưa phản ánh thực chất, chưa lấy hiệu công việc làm sở thiết yếu để đánh giá Mặt khác, công tác đánh giá chưa tính đến đặc thù đội ngũ CCCX Những hạn chế ảnh hưởng khơng đến cơng tác lãnh đạo, quản lý quyền địa phương cấp sở việc góp phần nâng cao lực bố trí – sử dụng hiệu đội ngũ CCCX Do vậy, việc xem xét thấu đáo thực trạng để đề giải pháp phù hợp khả thi công tác đánh giá CCCX cần xác định yêu cầu có tính cấp thiết Xuất phát từ tầm quan trọng công tác quản lý công chức thực trạng công tác đánh giá CCCX địa phương nay, tác giả xin chọn đề tài “Đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu quản lý nhân tổ chức, đó, cơng tác đánh giá cơng chức lĩnh vực nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm Đã có số cơng trình nghiên cứu, tạp chí, số luận án tiến sĩ, luận văn cao học công bố góc độ thể khác Có thể kể đến số cơng trình có liên quan đến đề tài luận văn “Đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” như: Đề tài khoa học cấp Học viện Hành Quốc gia thực TS.Nguyễn Ngọc Hiến làm chủ nhiệm đề tài (2002),“Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, cơng chức hàng năm” Cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề có tính ngun tắc, kỹ thuật phương pháp đánh giá CBCC Từ việc phân tích thực trạng sử dụng tiêu chí, phương pháp đánh giá công chức hiệu mang lại, tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện tiêu chí, phương pháp đánh giá Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu quan tâm việc đánh giá đối tượng chung CB CC, chưa sâu lĩnh vực đánh giá cơng chức quyền địa phương cấp, CCCX [21] Với viết “Cần thí điểm bổ sung chế định sát hạch cơng chức” (báo Sài Gịn giải phóng ngày 02/3/2010), TS Diệp Văn Sơn chủ yếu quan tâm đề cập đến vấn đề sát hạch công chức cơng tác quan trọng, có tính tảng lĩnh vực quản lý công chức Theo tác giả, thông qua sát hạch đánh giá cơng chức xác toàn diện hơn; sát hạch biện pháp hữu hiệu để khích lệ cơng chức nỗ lực vươn lên; việc áp dụng sát hạch công chức hạn chế biểu tùy tiện, chủ quan nhận xét – đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng đảm bảo công đánh giá, đãi ngộ công chức Trần Trung Hiếu (2010), “Đổi công tác đánh giá cán bộ, công chức thành phố Hà Nội” (đăng Tạp chí Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ) cho rằng: công tác quản lý CB – CC, đánh giá coi khâu khó nhạy cảm có ảnh hưởng đến tất khâu khác; có ý nghĩa định việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách CB – CC; giúp CB – CC việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực hiệu công tác; đánh giá tạo điều kiện cho CB – CC phát huy sở trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [22] Nguyễn Phương Liên viết: “Kinh nghiệm đánh giá công chức số quốc gia giới” (đăng Website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước – Bộ Nội vụ) đề cập đến kinh nghiệm đánh giá công chức số quốc gia giới Tác giả ưu điểm, hạn chế việc vận dụng phương pháp, trình tự đánh giá cơng chức số quốc gia để tham khảo nhằm góp phần đổi tồn diện công tác đánh giá công chức cho thực chất hiệu Trong viết đăng Tạp chí Cộng sản: “Tiếp tục nâng cao chất lượng đánh giá sử dụng cán tình hình nay” Nguyễn Thế Trung (2015) – Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương cho rằng: đánh giá xác cán sở cho việc bố trí, sử dụng hợp lý, tạo động lực mạnh mẽ, động viên CB – CC hoàn thành tốt nhiệm vụ Bởi vậy, đánh giá sử dụng cán phải xem xét, thực thống tảng quan điểm phương pháp đắn, khoa học Tác giả phân tích khó khăn đánh giá, đưa giải pháp nhằm đánh giá CB – CC thực chất, khách quan Lại Đức Vượng (2016), “Đánh giá cán bộ, công chức” (đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước) cho phương pháp đánh giá công chức phụ thuộc vào nội dung đánh giá; tác giả đưa trình tự, thủ tục tiêu chí đánh giá CB – CC Đồng thời, theo tác giả, cần đổi nội dung, tiêu chí, phương pháp quy trình đánh giá CB – CC nhằm đảm bảo khách quan, dân chủ, cơng cơng khai, minh bạch Trong đó, trọng tiêu chí kết quả, hiệu thực nhiệm vụ CB – CC; cần nghiên cứu để áp dụng chế quản lý, đánh giá công chức theo vị trí việc làm kết đầu ra; đề cao trách nhiệm đánh giá công chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng quản lý CB – CC Đào Thị Thanh Thủy (2015) với đề tài “Đánh giá công chức theo kết thực thi công vụ” (Luận án Tiến sĩ Quản lý Hành cơng) quan tâm sâu sắc vấn đề gắn kết việc đánh giá công chức với kết thực thi công vụ Trên sở xác định khung lý thuyết đánh giá công chức theo kết thực thi công vụ, bao gồm chủ thể, tiêu chí, phương pháp đánh giá; tác giả sâu phân tích, luận giải nhận định thực trạng đánh giá công chức nước ta nay, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức gắn với kết thực thi cơng vụ, gồm: (1)Xây dựng tiêu chí đánh giá; (2) Đề xuất phương pháp đánh giá theo kết thực thi cơng vụ gắn liền với vị trí việc làm; (3)Xác định kết đánh giá đề xuất phương pháp trả lương theo kết thực thi cơng vụ [34] Đồn Nhân Đạo (2016) với đề tài nghiên cứu “Hồn thiện tiêu chí phương pháp đánh giá công chức cấp xã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay” (Luận án Tiến sĩ Quản lý công) tập trung nghiên cứu tiêu chí phương pháp đánh giá CCCX với nội dung chủ yếu như: (a) phân tích đưa khái niệm tiêu chí đánh giá, phương pháp đánh giá CCCX; (b) hạn chế tiêu chí phương pháp đánh giá CCCX từ thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Bình: i) cơng tác đánh giá CCCX có lúc, có nơi chưa thực coi trọng, cịn mang nặng tính hình thức, dĩ hịa vi q; ii) tiêu chí sử dụng để đánh giá chưa khoa học, đánh giá CCCX cảm tính chưa xác; iii) phương pháp đánh giá cứng nhắc, thiếu linh hoạt Nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ CCCX sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại… tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện tiêu chí phương pháp đánh giá CCCX giai đoạn nay, gồm: (a) Nâng cao nhận thức đánh giá CCCX nhằm bảo đảm khách quan, cơng bằng, xác phát huy dân chủ đánh giá CCCX; (b) Tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chí phương pháp đánh giá; (c) Áp dụng tiêu chí phương pháp đánh giá linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm chức danh CCCX điều kiện cụ thể vùng, miền; (d) Thí điểm người dân tham gia đánh giá CCCX [14] Với mong muốn góp phần đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đánh giá công chức, tác giả Nguyễn Thị Lệ Dung (2013) thực đề tài “Hoàn thiện đánh giá cơng chức quan hành nhà nước Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng - Học viện Hành Quốc gia năm 2013) Trong luận văn, tác giả hệ thống hóa số vấn đề lý luận đánh giá công chức như: Mục đích, nguyên tắc, chủ thể, nội dung, tiêu chí, phương pháp đánh giá Trên sở phân tích thực trạng đánh giá cơng chức đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá công chức Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu đánh giá cơng chức nước ta nói chung, chưa sâu vào lĩnh vực đánh giá đối tượng cơng chức gắn với khảo sát, phân tích thực trạng đánh giá qua thực tiễn địa phương cụ thể [13] Luận văn Thạc sỹ Quản lý công Tân Thị Thúy Hạnh (2013): "Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức hành cấp huyện - từ thực tiễn Quận 4- Thành phố Hồ Chí Minh"cũng sâu nghiên cứu lý luận đánh giá cơng chức, phân tích nhận định thực trạng công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước cấp quận – huyện địa bàn cụ thể Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức cấp quận – huyện [17] Gần đây, quan tâm việc đổi nâng cao hiệu lực, hiệu đánh giá cơng chức quyền địa phương, Hồng Thị Tâm (2016) lựa chọn đề tài luận văn Thạc sĩ Quản lý công: “Đánh giá công chức phường thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” [29] để nghiên cứu Nhìn chung, từ góc độ cấp độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu nêu góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận đánh giá đội ngũ công chức cấp quyền địa phương; xem xét thực trạng, đề yêu cầu số giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức gắn với ý thức phát huy ưu điểm, quan tâm khắc phục hạn chế – tồn công tác đánh giá công chức địa bàn Những kết nghiên cứu đóng góp quan trọng cơng trình nghiên cứu trước mà luận văn cần tiếp thu – kế thừa Tuy nhiên, đối tượng CCCX lực lượng quan trọng việc nâng cao phát huy hiệu QLNN quyền cấp sở; đến nay, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu đánh giá CCCX gắn với đặc thù riêng địa phương huyện Hịn Đất Vì vậy, việc nghiên cứu –hệ thống hóa lý luận khảo sát, phân tích thực tiễn cơng tác đánh giá CCCX địa phương vùng đồng sông Cửu Long phát triển có đặc thù huyện Hịn Đất, tỉnh kiên Giang cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức quyền sở thời gian tới Với đề tài “Đánh giá công chức cấp xã địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang” tác giả tập trung nghiên cứu theo hướng xác định vai trò quan trọng quyền địa phương cấp xã; hệ thống hóa vấn đề lý luận tổng quát đánh giá công chức (khái niệm, yêu cầu, nội dung, tiêu chí phương thức đánh giá; yếu tố tác động đến việc nâng cao hiệu đánh giá CCCX); sâu phân tích, nhận định, nguyên nhân hạn chế – thiếu sót đánh giá CCCX, từ đó, tác giả mong muốn đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá CCCX huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu – Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận đánh giá cơng chức cấp xã; phân tích thực trạng đánh giá CCCX huyện Hòn Đất nhằm thiết lập luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp đồng khả thi, góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá CCCX huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2017 – 2020 – Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ hệ thống hóa lý luận đánh giá cơng chức quyền cấp xã gắn với quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nguồn nhân lực máy hành nhà nước yêu cầu nâng cao lực đội ngũ, phát huy hiệu hoạt động quyền địa phương cấp xã - Nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn đánh giá công chức xã số địa phương để đúc rút số học kinh nghiệm vận dụng đổi đánh giá CCCX huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang - Đi sâu phân tích thực trạng đánh giá CCCX địa bàn huyện Hòn Đất thời gian qua; rõ ưu điểm, hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế, tồn tại; - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá CCCX địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2017 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá CCCX địa bàn huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang – Phạm vi nghiên cứu: + Về khách thể nghiên cứu: Đề tài chủ yếu xem xét việc đánh giá 05/7 chức danh cơng chức xã: Văn phịng – thống kê, Địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường, Tài – kế tốn, Tư pháp – hộ tịch Văn hóa – xã hội Riêng chức danh Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân công chức lãnh đạo thuộc lực lượng vũ trang, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở hoạt động riêng; UBND xã không quản lý mặt chuyên môn, nghiệp vụ mà quản lý người; khơng tồn quyền đánh giá, xếp loại mặt chuyên môn, nghiệp vụ hai chức danh + Về không gian nghiên cứu: tác giả nghiên cứu – tìm hiểu thực trạng đánh giá CCCX 12 xã thị trấn huyện Hòn Đất + Giới hạn phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng đánh giá CCCX huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang khoảng thời gian 2014 – 2016 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá CCCX huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang chủ yếu cho giai đoạn 2017 – 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu – Phương pháp luận: Luận văn dựa sở tiếp cận phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước xây dựng đội ngũ CB – CC nói chung đánh giá cơng chức nói riêng – Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp; so sánh, xử lý số liệu thống kê; phương pháp điều tra xã hội học Trong đó, ý phân tích tài liệu thứ cấp, tìm hiểu nghiên cứu có đánh giá cơng chức, tiêu chí, nội dung, phương pháp đánh giá cơng chức; điều tra, khảo sát bảng hỏi; trao đổi tham khảo ý kiến số chuyên gia, số nhà quản lý để làm rõ thêm vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận; phân tích thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá CCCX huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang; qua đó, cung cấp thêm luận khoa học giúp quan có thẩm quyền lựa chọn giải pháp phù hợp có hiệu cơng tác Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học việc xây dựng quy định, hướng dẫn đánh giá cơng chức nói chung đánh giá hàng năm CCCX Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo thêm cho việc giảng dạy nghiên cứu đơn vị chức đào tạo – bồi dưỡng CB – CC Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đánh giá công chức cấp xã 10

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan