1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sh6 c3 bai 22 lt cong tru so nguyen va quy tac dau ngoac

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: SỐ HỌC - BÀI 22: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP PHÉP CỘNG TRỪ VÀ QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố lại cho học sinh quy tắc cộng, trừ hai hay nhiều số nguyên, tính chất phép cộng số nguyên quy tắc dấu ngoặc Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư tởng hợp, phân tích tốn, cẩn thận xác, trình bày cách khoa học ngắn gọn Giải toán liên quan đến phép tính cộng trừ hai hay nhiều số nguyên Về phẩm chất - Chăm chỉ, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - HS có trách nhiệm thực hoạt động nhóm, trung thực báo cáo kết hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi tập, phấn màu + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá nhân, phối hợp với hợp tác, tự học Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập lại kĩ năng, bước thực phép tính cộng trừ hai hay nhiều số nguyên, tìm x… - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải tiết học Học sinh có kỹ nhận dạng thành thạo kiến thức phân dạng toán b) Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc cộng trừ, quy tắc chuyển vế từ giới thiệu mục tiêu học c) Sản phẩm: HS nêu quy tắc cộng trừ, quy tắc dấu ngoặc để từ xác định vấn đề cần giải tiết học; d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, hoạt động cặp đôi… 1-GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung tập 2-Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, thảo luận làm 3-Báo cáo kết thảo luận: Học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét GV: Chốt lại đáp án Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ : - Chiếu câu hỏi 1: Em nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên? 2: Em nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên? 3: Em nêu lại quy tắc dấu ngoặc Tính chất tởng đại số? Mỗi câu hỏi gọi từ đến HS trả lời Các học sinh khác nghe nêu ý kiến phản biện - HS trả lời - HS khác nhận xét GV: Chiếu cho HS quan sát giới thiệu quy tắc cộng trừ hai hay nhiều số nguyên quy tắc dấu ngoặc Buổi học hôm ôn Nội dung I.Quy tắc cộng hai số nguyên Quy tắc cộng hai số nguyên dấu + Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác + Cộng hai số nguyên âm cộng hai giá trị tuyệt đối đặt dấu trừ trước kết Quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu + Hai số ngun đối có tởng + Muốn cộng hai số nguyên trái dấu không đối ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn * Chú ý: với số nguyên a ta có a  0  a a 3.Tính chất phép cộng số nguyên Phép cộng số ngun có tính chất: Giao hốn, kết hợp, cộng với số 0, cộng với tập phép cộng, trừ hai hay nhiều số nguyên Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để cộng trừ hai hay nhiều số nguyên Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh cặp đôi nhắc lại phần kiến thức cho nghe -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án số đối Ta sử dụng tính chất cách linh hoạt việc giải toán dễ dàng nhanh II Quy tắc trừ hai số nguyên “ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b: a  b a  ( b) ” III Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc dấu ngoặc + bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đởi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” dấu “-” thành dấu “+” + Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên 2.Tổng đại số Trong tởng đại số, ta có thể: + Thay đởi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng chẳng hạn: a  b  c  b  a  c  c  b  a + Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách trùy ý với ý trước dấu ngoặc dấu “-” phải đởi dấu tất số hạng ngoặc Chẳng hạn: a  b  c (a  b)  c  (b  c)  a Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng 1: Thực phép tính a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ làm thành thạo, xác tốn cộng trừ hai hay nhiều số nguyên b) Nội dung: Học sinh làm toán liên quan tới cộng trừ hai hay nhiều số nguyên c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: cá nhân -GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung tập phát phiếu tập cho HS -Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ làm tập phiếu -Báo cáo kết thảo luận: Học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét GV: Chốt lại đáp án Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập phát phiếu tập cho học sinh: Bài Tính a.136  ( 36) b  157  157 c 241  (  123) d  456  306  ( 1) e 23  ( 53)  77 Nội dung Bài 1: Thực phép tính a.136  ( 36) 136  36 100 b  157  157 0 c 241  ( 123) 241  123 118 d  456  306  ( 1)  (456  306  1)  151 e 23  ( 53)  77 23  77  53 100  53 47 -Hỗ trợ: + Nêu quy tắc cộng trừ hai số nguyên + em thực hiên phép tính + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm vào phiếu học tập -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập phát phiếu tập cho học sinh: Bài 2: Tính Bài 2: Tính a   (5  3)  b  ( 5) 1  6 a  b  (  5) c   12 d   (  43) e 21  ( 5)  ( 3) c   12  (3  12)  15 d   ( 43)   43 43  38 e 21  ( 5)  ( 3) 21   23 -Hướng dẫn, hỗ trợ: +Đặt câu hỏi: Nêu quy tắc cộng trừ hai số nguyên + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm vào phiếu học tập -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập : Bài Viết hai số vào dãy số sau a 2;4;6;8; ; b  3;  6;  9;  12; .; c  17;  14;  11;  8; ; d  35;  29;  23;  17; ; -Hướng dẫn, hỗ trợ: +Tìm quy luật dãy số phần a, b, c, d tìm số dãy số + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ Bài 3: Viết hai số vào dãy số sau a./ Dãy số có quy luật số sau số trước cộng thêm , nên hai số  8  10 Vậy dãy số là: 2;4;6;8;10;12; b./ Dãy số có quy luật số sau số trước cộng thêm  , nên hai số tieps theo  12  ( 3)  15  15  ( 3)  18 Vậy dãy số  3;  6;  9;  12;  15;  18; c./ Dãy số có quy luật só sau số trước cộng thêm , nên hai số -Học sinh suy nghĩ làm -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án       Vậy dãy số là:  17;  14;  11;  8;  5;  2; d/ Dãy số có quy luật là: Số sau số trước cộng với , nên hai số  17   11  11   Vậy dãy số là:  35;  29;  23;  17;  11;  5; Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập 4: Bài 4: Tính tởng số ngun x biết a   x 5 b  10 x  10 c   x  d   x 7 e  20  x 10 -Hướng dẫn, hỗ trợ: + B1: tìm số nguyên dãy số B2: Lập tởng số ngun tính + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án Bài 4: Tính tởng số nguyên x biết a/ Vì   x 5, x  Z Nên x    4;  3;  2;  1;0;1;2;3;4;5 Vậy tổng số nguyên x S   ( 3)  ( 2)  ( 1)       S 5  (4  4)  (3  3)  (2  2)  (1  1)  S 5 b  10 x  10  10 x  10, x  Z Nên x    10;  9;  8; .;  1;0;1; .;8;9 Vậy tổng số nguyên x S  10  ( 9)  ( 8)   ( 1)      S  10  (9  9)  (8  8)   (1  1)  S  10 c/   x  4, x  Z nên x    7;  6;  5; ;  1;0;1;2,3 Vậy tổng S   (  6)  (  5)    S   (  6)  (  5)  (4  4)  (3  3)   S  (7   5) S  18 d/ Vì   x 7, x  Z Nên x    4;  3;  2; ;6;7 Vậy tổng S S S S   ( 3)  (  2)    (5   7)  (4  4)  (3  3)   18  18 e Vì  20  x 10, x  Z Nên x    19  18;  17; ;8;9;10 Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập 5: Bài : a.Tìm số nguyên x cho x  2020 số nguyên âm lớn b.Tìm số nguyên x cho  x  1234 số nguyên dương nhỏ c.Tìm số nguyên x cho x  ( 12  34) số nguyên dương nhỏ có hai chữ số d.Tìm số ngun x cho  x  (2020  1203) số nguyên âm lớn có hai chữ số -Hướng dẫn, hỗ trợ: + Ôn lại thứ tự tập hợp số nguyên Số nguyên âm lớn nhất, số nguyên dương nhỏ nhất, só nguyên dương nhỏ có chữ số, số nguyên âm nhỏ có chữ số số Sau đưa tốn tìm x ? + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm Vậy tổng S  19  ( 18)  ( 17)    10 S  11  ( 12)  ( 13)   (  19) S  (11  12  13   19) S  135 Bài 5: a.Tìm số nguyên x cho x  2020 số nguyên âm lớn * x  2020 số nguyên âm lớn nên x  2020  x   2020 x  2021 b.Tìm số nguyên x cho  x  1234 số nguyên dương nhỏ *  x  1234 số nguyên dương nhỏ nên  x  1234 1  x 1234   x 1235 x  1235 c.Tìm số nguyên x cho x  ( 12  34) số nguyên dương nhỏ có hai chữ số x  ( 12  34) số nguyên dương nhỏ nên x  ( 12  34) 10 x  ( 46) 10 x  46 10 x 10  46 x  36 d.Tìm số nguyên x cho -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án  x  (2020  1203) số nguyên âm lớn có hai chữ số  x  (2020  1203) số nguyên âm lớn có hai chữ số nên  x  (2020  1203)  10  x  817  10  x  10  817  x 807 x  807 Hoạt động 3.2: Dạng 2: Tính giá trị biểu thức a) Mục tiêu: Học sinh có kỹ làm thành thạo, xác tốn cộng trừ hai hay nhiều số nguyên, vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng để làm b) Nội dung: Học sinh làm toán liên quan tới cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng số nguyên c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tở chức thực hiện: cá nhân, thảo luận nhóm, cặp đôi -GV giao nhiệm vụ: Chiếu nội dung tập phát phiếu tập cho HS -Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ làm -Báo cáo kết thảo luận: Học sinh nêu đáp án Học sinh khác nhận xét GV: Chốt lại đáp án Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập 1: Bài 1: Tính a  136  ( 36) b  257  457 c  247  ( 143) Nội dung Bài 1: Tính a/ b/  136  (  36)  136  36  100 d  756  356  ( 100) e  223  ( 153)  177 -Hướng dẫn, hỗ trợ: + Nêu quy tắc trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc? + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập 2: Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau a  10  ( 34)  (  54) b 12  (  24)  35 c         ( 2) d    ( 12)     12  5     12 e  100  78  ( 35)  ( 45)  22 -Hướng dẫn, hỗ trợ: Phần c,d, thực phép tính dấu GTTD, dấu ngoặc, sau phá dấu GTTD, dấu ngoặc tính tốn + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm  257  457  (257  457)  714 c/  247  (  143)  247  143  (247  143)  104 d/  756  356  ( 100)  (756  356  100)  300 e/  223  ( 153)  177  (223  177  153)  247 Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau a/  10  ( 34)  (  54)  (10  34  54)  98 b/ 12  (  24)  35 (12  35)  24 47  24 23 c/         ( 2) 1     1   5 d/ -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Chiếu đề tập 3: Bài : Tính giá trị biểu thức sau A = x  ( 12)  ( 25) biết x  12 B =  23  15  x biết x 23 C = x  x  ( 65) biết x  D = x  ( 36)  x biết x 15 -Hướng dẫn, hỗ trợ: B1: Thay giá trị x vào b.thức B2: Tính + Hỗ trợ cách trình bày + GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ làm -Gọi học sinh lên bảng trình bày Bước 3: Báo cáo kết -Cho HS khác nhận xét làm bạn Bước 4: Đánh giá kết -Kiểm tra, đánh giá phần làm học sinh chốt đáp án    ( 12)    12  5     12 e/  17    17  (7  7)  17  100  78  ( 35)  ( 45)  22  100  (45  35)  (78  22)  100  10  100 10 Bài 3: a.Tính giá trị biểu thức sau A x  ( 12)  ( 25) biết x  12 Thay x  12 vào biểu thức ta có A  12  ( 12)  (  25)  (12  12  25)  49 b B  23  15  x biết x 23 Thay x 23 vào biểu thức ta có B  23  15  23 (23  23)  15 0  15 15 c C  x  x  ( 65) biết x  Thay x  vào biểu thức ta có C    ( 9)  ( 65) (9  9)  ( 65) 0  (  65)  65 d D x  ( 36)  x biết x 15 Thay x 15 vào biểu thức ta có D 15  ( 36)  15 15  36  15 15  15  36 36

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:47

w