Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT FPOLYTECHNIC BỘ MÔN: ĐIỆN – CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HĨA Đề tài: ‘Xây dựng thực hành vi điều khiển điều khiển đèn LED’ GVHD: ThS Nguyễn Thị Thắm SVTH: Phạm Đức Mạnh Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Ngọc Tuấn Nguyễn Hữu Thắng Lớp: CĐ TĐH K12 HÀ NỘI – 2020 BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH & XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT, CHO ĐIỂM ĐATN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thắm Khoa: Điện- Cơ khí Học hàm : Họ tên sinh viên: Phạm Đức Mạnh Học vị: Thạc sỹ Lớp: CĐ TĐH K12 Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Ngọc Tuấn Nguyên Hữu Thắng Tên đề tài: “Xây dựng thực hành vi điều khiển điều khiển đèn led” NỘI DUNG NHẬN XÉT Cán hướng dẫn cho điểm: Ngày tháng năm 202 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS.Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN 1.1 Giới thiệu chung Vi xử lý – Vi điều khiển 1.1.1 Một số khái niệm .2 1.1.2 Lịch sử phát triển Vi xử lý – Vi điều khiển 1.1.3 Ứng dụng Vi xử lý – vi điều khiển 1.2 Cấu trúc chung hệ vi xử lý – vi điều khiển 1.2.1 Khối xử lý trung tâm (CPU) 10 1.2.2 Bộ nhớ 10 1.2.3 Cổng vào/ra song song 14 1.2.4 Cổng vào/ra nối tiếp 14 1.2.5 Bộ đếm/Bộ định thời 15 1.2.6 Hệ thống bus 16 1.3 Định dạng liệu biểu diễn thông tin hệ vi xử lý – vi điều khiển 17 1.3.1 Các hệ đếm 17 1.3.2 Mã ký tự - Alphanumeric CODE (ASCII, EBCDIC) 20 1.3.3 Các phép toán số học hệ đếm nhị phân 21 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRÊN BẢNG THỰC HÀNH 22 2.1.1 Mơ hình 22 2.1.2 Các phần tử 23 2.2 Tính tốn lựa chọn phần tử 30 2.2.1 ARDUNO NANO 30 2.2.2 Led 32 2.2.3 LED ma trận 33 2.2.4 LED đơn 34 CHƯƠNG 3: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 35 3.1 Sơ đồ nguyên lý 35 3.2 Nguyên lý hoạt động Error! Bookmark not defined 3.3 Điều khiển LED 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 56 Lời nói đầu Sau học, nghiên cứu tìm hiểu vi điều khiển phần lý thuyết Chúng ta bắt đầu tiến hành thực thí nghiệm vi điều khiển nhằm mục đích giúp hiểu cách tường tận mà ta học phần lý thuyết cách thức vận dụng vào thực tế Trong thực tế, ứng dụng vi điều khiển đa dạng phong phú Từ ứng dụng đơn giản có vài thiết bị ngoại vi hệ thống vi điều khiển Cho nên mơ hình modul thí nghiệm vi điều khiển thiết kế với tương đối đầy đủ yêu cầu phần cứng có nhiều chương trình điều khiển mẫu tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp giúp cho sinh viên thực hành, thí nghiệm tự nghiên cứu, tự học mơn học Mơ hình thí nghiệm vi điều khiển hỗ trợ cho việc thí nghiệm: thiết bị ngoại vi như: LED đơn, LED ma trận, LED đoạn, LCD, Ma trận Ngày hôm chúng em mang tới hội đồng đè tài Xây dựng thực hành vi điều khiển đèn LED Nhóm chúng em xin cảm ơn cô Ths.Nguyễn Thị Thắm hướng dẫn chúng em hoàn thành đè tài này! ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN 1.1 Giới thiệu chung Vi xử lý – Vi điều khiển 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm “vi xử lý” (microprocessor) “vi điều khiển” (microcontroller) Về hai khái niệm không khác nhiều, “vi xử lý” thuật ngữ chung dùng để đề cập đến kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ vi điện tử, cơng nghệ tích hợp khả xử lý theo chương trình vào lĩnh vực khác Vào giai đoạn đầu q trình phát triển cơng nghệ vi xử lý, chip (hay vi xử lý) chế tạo tích hợp phần cứng thiết yếu CPU mạch giao tiếp CPU phần cứng khác Trong giai đoạn này, phần cứng (kể nhớ) thường khơng tích hợp chip mà phải ghép nối thêm bên Các phần cứng gọi ngoại vi (Peripherals) Về sau, nhờ phát triển vượt bậc công nghệ tích hợp, ngoại vi tích hợp vào bên IC người ta gọi vi xử lý tích hợp thêm ngoại vi “vi điều khiển” Vi xử lý có khối chức cần thiết để lấy liệu, xử lý liệu xuất liệu sau xử lý Và chức Vi xử lý xử lý liệu, chẳng hạn cộng, trừ, nhân, chia, so sánh.v.v Vi xử lý khơng có khả giao tiếp trực tiếp với thiết bị ngoại vi, có khả nhận xử lý liệu Để vi xử lý hoạt động cần có chương trình kèm theo, chương trình điều khiển mạch logic từ vi xử lý xử lý liệu cần thiết theo yêu cầu Chương trình tập hợp lệnh để xử lý liệu thực lệnh lưu trữ nhớ, công việc thực hành lệnh bao gồm: nhận lệnh từ nhớ, giải mã lệnh thực lệnh sau giải mã Để thực công việc với thiết bị cuối cùng, chẳng hạn điều khiển động cơ, hiển thị kí tự ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hình địi hỏi phải kết hợp vi xử lý với mạch điện giao tiếp với bên gọi thiết bị I/O (nhập/xuất) hay gọi thiết bị ngoại vi Bản thân vi xử lý đứng khơng có nhiều hiệu sử dụng, phần vi điều khiển, hiệu ứng dụng Vi xử lý lớn Vi xử lý kết hợp với thiết bị khác sử hệ thống lớn, phức tạp đòi hỏi phải xử lý lượng lớn phép tính phức tạp, có tốc độ nhanh Chẳng hạn hệ thống sản xuất tự động công nghiệp, tổng đài điện thoại, robot có khả hoạt động phức tạp v.v Bộ Vi xử lý có khả vượt bậc so với hệ thống khác khả tính tốn, xử lý, thay đổi chương trình linh hoạt theo mục đích người dùng, đặc biệt hiệu toán hệ thống lớn Tuy nhiên ứng dụng nhỏ, tầm tính tốn khơng địi hỏi khả tính tốn lớn việc ứng dụng vi xử lý cần cân nhắc Bởi hệ thống dù lớn hay nhỏ, dùng vi xử lý đòi hỏi khối mạch điện giao tiếp phức tạp Các khối bao gồm nhớ để chứa liệu chương trình thực hiện, mạch điện giao tiếp ngoại vi để xuất nhập điều khiển trở lại, khối liên kết với vi xử lý thực cơng việc Để kết nối khối đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết tinh tường thành phần vi xử lý, nhớ, thiết bị ngoại vi Hệ thống tạo phức tạp, chiếm nhiều khơng gian, mạch in phức tạp vấn đề trình độ người thiết kế Kết giá thành sản phẩm cuối cao, không phù hợp để áp dụng cho hệ thống nhỏ Vì số nhược điểm nên nhà chế tạo tích hợp nhớ số mạch giao tiếp ngoại vi với vi xử lý vào IC gọi Microcontroller-Vi điều khiển, vi điều khiển có khả tương tự khả vi xử lý, cấu trúc phần cứng đơn giản nhiều Vi điều khiển đời mang lại tiện lợi người dùng, họ không cần nắm vững khối lượng kiến thức lớn làm việc với ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi xử lý, việc thiết kế mạch điện trở nên đơn giản nhiều có khả giao tiếp trực tiếp với thiết bị bên Vi điều khiển xây dựng với phần cứng đơn giản hơn, thay vào ưu điểm khả xử lý bị giới hạn (tốc độ xử lý chậm khả tính tốn hơn, dung lượng chương trình bị giới hạn) Vì vậy, vi điều khiển có giá thành rẻ nhiều so với vi xử lý, việc sử dụng đơn giản, nên ứng dụng vào nhiều, khơng địi hỏi tính tốn phức tạp Vi điều khiển ứng dụng dây chuyền tự động loại nhỏ, robot có chức đơn giản, máy giặt, ôtô v.v Năm 1976 Intel giới thiệu vi điều khiển (microcontroller) 8748, chip tương tự vi xử lý chip họ MCS-48 Độ phức tạp, kích thước khả Vi điều khiển tăng thêm bậc quan trọng vào năm 1980 intel tung chip 8051, Vi điều khiển họ MCS-51 chuẩn công nghệ cho nhiều họ Vi điều khiển sản xuất sau Sau nhiều họ Vi điều khiển nhiều nhà chế tạo khác đưa thị trường với tính cải tiến ngày mạnh Trong tài liệu này, ranh giới hai khái niệm “vi xử lý” “vi điều khiển” thực không cần phải phân biệt rõ ràng Ta dùng thuật ngữ “vi xử lý” đề cập đến khái niệm kỹ thuật vi xử lý nói chung dùng thuật ngữ “vi điều khiển” sâu nghiên cứu họ chip cụ thể ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.1.2 Lịch sử phát triển Vi xử lý – Vi điều khiển Hình 1.1 Lịch sử phát triển Vi xử lý – Vi điều khiển - Thế hệ (1971 - 1973): vi xử lý bit, đại diện 4004, 4040, 8080 (Intel) hay IPM-16 (National Semiconductor) + Độ dài word thường bit (có thể lớn hơn) + Tốc độ 10 - 60 μs / lệnh với tần số xung nhịp 0.1 - 0.8 MHz + Tập lệnh đơn s / lệnh với tần số xung nhịp 0.1 - 0.8 MHz + Tập lệnh đơn giản phải cần nhiều vi mạch phụ trợ - Thế hệ (1974 - 1977): vi xử lý bit, đại diện 8080, 8085 (Intel) hay Z80 + Tập lệnh phong phú + Địa đến 64 KB Một số vi xử lý phân biệt 256 địa cho thiết bị ngoại vi + Sử dụng công nghệ NMOS hay CMOS + Tốc độ - μs / lệnh với tần số xung nhịp 0.1 - 0.8 MHz + Tập lệnh đơn s / lệnh với tần số xung nhịp - MHz - Thế hệ (1978 - 1982): vi xử lý 16 bit, đại diện 68000/68010 (Motorola) hay ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8086/ 80286/ 80386 (Intel) + Tập lệnh đa dạng với lệnh nhân, chia xử lý chuỗi + Địa nhớ từ - 16 MB phân biệt tới 64KB địa cho ngoại vi + Sử dụng công nghệ HMOS + Tốc độ 0.1 - μs / lệnh với tần số xung nhịp 0.1 - 0.8 MHz + Tập lệnh đơn s / lệnh với tần số xung nhịp - 10 MHz - Thế hệ 4: vi xử lý 32 bit 68020/68030/68040/68060 (Motorola) hay 80386/80486 (Intel) vi xử lý 32 bit Pentium (Intel) + Bus địa 32 bit, phân biệt GB nhớ + Có thể dùng thêm đồng xử lý (coprocessor) + Có khả làm việc với nhớ ảo + Có chế pipeline, nhớ cache + Sử dụng công nghệ HCMOS - Thế hệ 5: vi xử lý 64 1.1.3 Ứng dụng Vi xử lý – vi điều khiển Vi xử lý, chip loại máy tính ngày Ở đây, ta nói đên ứng dụng vi điều khiển Vi điều khiển dùng thiết kế loại hệ thống nhúng Hệ thống nhúng có hầu hết thiết bị tự động, thơng minh ngày Chúng ta dùng vi điều khiển để thiết kế điều khiển cho sản phẩm như: Trong sản phẩm dân dụng: - Nhà thông minh: - Cửa tự động - Khóa số - Tự động điều tiết ánh sáng thơng minh (bật/tắt đèn theo thời gian, theo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP