BÀI ƠN TẬP CUỐI KỲ I MỤC ĐÍCH U CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm củng cố lại kiến thức HS đạt học kỳ I lớp 7; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống.Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới : - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để bổ sung kịp thời kiến thức phục vụ việc kiểm tra đánh giá Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thơng qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc chủ động xây dựng kế hoạch ơn tập hiệu để hồn thành nhiệm vụ đặt - Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, dòng họ, chuẩn mực đạo đức quan tâm chia sẻ, rèn luyện kỹ tự giác tích cực học tập biết giữ chữ tín, bước tham gia vào hoạt động bảo vệ di sản văn hóa, biết vượt qua căng thẳng tâm lý thường gặp Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quê hương, bồi đắp tình cảm đạo đức tốt đẹp mối quan hệ với người khác biết cảm thông, chia sẻ, biết quan tâm tới người xung quang, tham gia vào hoạt động bảo vệ di sản văn hóa, biết vượt qua căng thẳng tâm lý thường gặp Phẩm chất: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hồn thành có chất lượng kiểm tra cuối kỳ để đạt kết cao Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ơn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP Ôn tập đơn vị kiến thức học học kỳ gồm chủ đề sau Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 4: Giữ chữ tín Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng III HÌNH THỨC ƠN TẬP: Củng cố kiến thức - Giáo viên củng cố lại kiến thức dạng sơ đồ tư - Khắc sâu kiến thức cần nhớ để ôn tập kiểm tra Luyện tập số dạng câu hỏi ôn tập - Câu hỏi trắc nghiệm - Câu hỏi tình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhớ lại kiến thức học học kỳ b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “nhanh tay nhanh mắt” Em nhắc lại kiến thức từ đến số d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “nhanh tay nhanh mắt” Luật chơi: - Chia lớp thành nhóm: Nhóm A B Trong vòng phút em lên bảng đơn vị kiến thức mà học - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm tìm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Các học sinh nhóm lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, mặt nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học học kỳ Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Vẽ sơ đồ tư để củng cố lại đơn vị kiến thức học a Mục tiêu: - HS củng cố lại đơn vị kiến thức học 1,2,3,4,5,6 b Nội dung: - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành vẽ sơ đồ tư cho - Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành nhóm, nhóm bắt thăm để chuẩn bị sản phẩm vào giấy A0 c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh đơn vị kiến thức để củng cố học d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Tự hào - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo truyền thống quê nhóm hương Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ thơng, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 3: Học tập tự giác Bài 4: Giữ chữ tín tích cực Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 4: Giữ chữ tín Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng Bài 5: Bảo tồn di sản Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập văn hóa - GV cho học sinh thảo luận nhóm nhóm tiến hành Bài 6: Ứng phó với vẽ sơ đồ tư cho tâm lý căng thẳng - Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành nhóm, nhóm bắt thăm để chuẩn bị sản phẩm vào giấy A0 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm trả lời kết làm việc nhóm - Giáo viên đánh giá kết nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Luyện tập câu hỏi trắc nghiệm tình a Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức vào làm tập cụ thể - Giải tình diễn thực tiễn b Nội dung: - GV cho học sinh làm việc cá nhân, học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh làm số tập I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Việc làm thể cá nhân biết giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? A Tự ti văn hóa q hương B Tìm hiểu phong trào quê hương C Bài trừ nét văn hóa quê hương D Xúc phạm truyền thống văn hóa quê hương Câu 2: Việc làm khơng góp phần giữ gìn phát huy truyền thống quê hương? A Tìm hiểu lễ hội quê hương B Giúp đỡ người khó khăn C Tun truyền mê tín dị đoan D Khôi phục lễ hội truyền thống Câu 3: Câu ca dao sau thể truyền thống quê hương Hà Nội Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu khôn lịch người Tràng An A Yêu nước B Hiếu học C Văn hóa D Ẩm thực Câu 4: Truyền thống địa phương khơng cịn phù hợp? A Tổ chức lễ hội xuống đồng B Tổ chức lễ hội mừng lúa C Duy trì việc thách cưới thật to D Tổ chức lễ cưới văn minh Câu 5: Cơng dân biết giữ gìn phát huy truyền thống q hương A tham gia học nghề truyền thống quê hương B tự ti nghề truyền thống quê hương C từ chối giới thiệu nghề quê hương D từ chối tham gia lễ hội quê hương Câu 6: Việc làm góp phần quảng bá giá trị truyền thống quê hương? A Phát triển du lịch văn hóa cộng đồng B Giới thiệu xuyên tạc lễ hội quê hương C Sử dụng lễ hội để chơi cờ bạc D Giới thiệu sai lệch lễ hội quê hương Câu 7: Những biểu sau khơng thể tính tự giác học tập? A Nói chuyện riêng học B Ngủ lớp cô giáo giảng C Không làm tập nhà D Chủ động đọc chuẩn bị trước nhà Câu 8: Đâu biểu học tập tự giác, tích cực? A Chỉ học mơn u thích B Có phương pháp học tập chủ động C Biết vận dụng điều học vào sống D Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập Câu 9: Đâu biểu học tập tự giác, tích cực? A Hồn thành nhiệm vụ học tập mà khơng cần nhắc nhở B Có mục tiêu học tập rõ ràng để đạt kết cao C Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt mục tiêu lập D Hoàn thành nhiệm vụ học tập dễ, nhiệm vụ khó bỏ qua Câu 10: Đối lập với học tập tự giác tích cực thái độ học tập A chủ động tích cực B ỷ nại dựa dẫm C thờ tâm D kiên trì tự tin Câu 11: Việc làm biểu thái độ học tập tự giác tích cực? A Ln làm đầy đủ tập giao B Thường xuyên chép bạn C Lập nhóm để chép D Chép tập từ sách giải Câu 12: Việc làm biểu thái độ học tập tự giác tích cực? A Từ chối chép bạn mà tự làm B Chủ động chép người C Chép giải mạng xã hội D Chép tập từ sách giải Câu 13: Di sản văn hoá là: A sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác B sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác C sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xâ hội chủ nghĩa Việt Nam D sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từthế hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 14: Di sản văn hoá bao gồm: A di sản văn hoá tinh thần di sản văn hoá vật thể B di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể C di sản văn hoá vật chất di sản văn hoá tinh thần D di sản văn hoá thể chất di sản văn hoá tinh thẩn Câu 15: Di sản văn hố vật thể là: A sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học B sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học C sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học D sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học Câu 16: Di sản văn hoá vật thể bao gổm: A sản phẩm vật thể, di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh quốc gia B sản phẩm phi vật thể, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia C di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia D di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh sản phẩm vật chất quốc gia Câu 17: Di sản văn hoá phi vật thể là: A sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng B sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể sắc cộng C sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử thể sắc cộng đồng D sản phẩm vật chất có giá trị văn hoá, khoa học, thể sắc cộng đồng Câu 18: Hành vi biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác? A Thường xuyên hỏi thăm sức khoẻ người thân B Giúp đỡ bố mẹ số cơng việc gia đình C Thương cảm trước nỗi đau người khác D Bao che cho bạn mắc lỗi Câu 19: Câu tục ngữ, thành ngữ biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác? A Chị ngã em nâng B Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ C Nhường cơm, sẻ áo D Yêu lắm, cắn đau Câu 20: Việc làm thể người biết quan tâm tới người khác? A Thường xuyên nói xấu bạn mạng B Động viên bạn gặp khó khăn C Xã lánh thấy bạn gặp khó khăn D Hỏi han bạn bè theo kiểu xã giao Câu 21: Việc cá nhân có đồng cảm, san sẻ với người khác gặp khó khăn, hoạn nạn biểu người biết A hòa nhập B hướng ngoại C chia sẻ D quan tâm Câu 22: Khi cá nhân biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ giúp cho người A hỗ trợ B lợi dụng C đấu đá D tiêu diệt Câu 23: Trong sống, nhờ có quan tâm, cảm thơng, chia mà A giúp đỡ B chia lìa C xa cách D độc lập Câu 24: Việc làm thể cá nhân biết quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác? A Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà b Không làm việc nhà cịn nhỏ c Ỷ nại cơng việc nhà cho anh chị d Sử dụng thời gian rảnh để chơi điện tử Câu 25: Theo em, điều ý nghĩa việc giữ chữ tín? A Giữ chữ tín coi trọng niềm tin người B Làm tốt cơng việc cam kết giữ chữ tín c Chỉ người lớn cần giữ chữ tín, trẻ chưa cần giữ chữ tín D Người thất tín lợi trước mắt chịu thiệt hại lâu dài Câu 26: Chữ tín là: A tự tin vào thân B kì vọng vào người khác c tin tưởng đặc biệt người bạn thân D tin tưởng người với người Câu 27: Biểu giữ chữ tín là: A giữ lời hứa người khác B làm việc phi pháp để giữ lời hứa c giữ lời hứa hồn cảnh D ln giữ lời hứa có lợi cho Câu 28: Một người khơng giữ chữ tín: A giải cơng việc cách nhanh chóng B làm việc khó c chịu nhiều thiệt thịi D khơng nhận tin tưởng người khác Câu 29: Muốn trở thành người biết giữ chữ tín, học sinh phải A hứa mà khơng làm B nói đằng làm nẻo c nói nhiều làm D nói đơi với làm Câu 30: Di sản văn hố Việt Nam sử dụng nhằm mục đích đây? A Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam B Góp phần làm giàu cho đất nước Việt Nam C Chỉ làm giàu cho cá nhân chủ sở hữu D Vì lợi ích vài cá nhân sở hữu di sản Câu 31: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia gọi là? A Di sản tự nhiên B Di sản văn hóa C Di sản văn hóa vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể Câu 32: Chùa Thiên Mụ (Huế) xếp vào? A Bảo vật quốc gia B Di sản văn hóa phi vật thể C Di sản thiên nhiên D Di tích lịch sử - văn hóa Câu 33: Di sản văn hóa vật thể phi vật thể hay gọi là? A Di sản văn hóa vật chất tinh thần B Di sản văn hóa vơ hình hữu hình C Di sản văn hóa trừu tượng phi trừu tượng D Di sản văn hóa đếm khơng đếm Câu 34: Việc làm thể trách nhiệm cơng dân việc tham gia giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa? A Vẽ bậy lên di tích B Giới thiệu sai di tích C Tìm hiểu di tích D Xun tạc nội dung di tích Câu 35: Việc làm thể trách nhiệm công dân việc tham gia giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa? A Lấy trộm cổ vật di tích B Xả rác bừa bãi di tích C Biến tấu nội dung di tích D Tố giác hành vi phá hoại di tích Câu 36: Theo luật di sản văn hóa, di sản văn hóa, tổ chức cá nhân có quyền đây? A Phá bỏ di tích B Xuyên tạc di tích.C Chiếm đoạt di tích D Tham quan di tích Câu 37: Theo Luật di sản văn hóa, di sản văn hóa, tổ chức cá nhân có quyền A phá bỏ B nghiên cứu C xuyên tạc D thủ tiêu Câu 38: Phản ứng thể trước áp lực sống hay yếu tố tác động gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần người - nội dung khái niệm đây? A Căng thẳng B Yêu thương người C Dũng cảm D Đoàn kết chống ngoại xâm Câu 39: “Thường xuyên đau đầu, chóng mặt, dễ cáu, bực bội nóng tính…” biểu A căng thẳng B kiên trì học tập C giữ chữ tín D bạo lực học đường Câu 40: Nội dung không phản ánh tác hại tâm lý căng thẳng? A Tác động xấu đến sức khỏe B Gây nên rối loạn mặt tinh thần C Ảnh hưởng đến mối quan hệ với người D Khiến người lạc quan, yêu đời II TỰ LUẬN Câu 1: Căng thẳng tâm lý gì? Hãy nêu số số biểu tâm lý căng thẳng mà học sinh thường gặp Căng thẳng tâm lý gây hậu chúng ta? Căng thẳng phản ứng thể trước áp lực sống hay yếu tố tác động gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thần người Những biểu căng thẳng: + Thường xuyên đau đầu, đau bắp, đau bụng, đổ mồ hơi, chóng mặt, + Đảo lộn sinh hoạt ngày ăn uống, giấc ngủ; + Mất tập trung, hay quên trở nên vụng về; + Cảm thấy chán nản, lo lắng, khó chịu, buồn bã, thờ ơ; + Dễ cáu, bực bội nóng tính, - Căng thẳng tác động xấu đến sức khoẻ (hệ thân kinh, hệ cơ, hệ tim mạch, ), gây nên rối loạn mặt tinh thần, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với người xung quanh đến việc học tập, lao động Câu 20:Cuối tuần, lớp 7A tham quan học tập khu di tích lịch sử Cả lớp hào hứng hướng dẫn viên giới thiệu tỉ mỉ di tích, giúp em hiểu thêm lịch sử đánh giặc giữ nước ông cha ta Tuy nhiên, số bạn khơng tập trung nghe nói mà tự ý tách đồn để chụp ảnh, tìm cách viết tên lên khu di tích 1/ Em có nhận xét việc làm số bạn tình trên? 2/ Nếu học sinh lớp 7A, em làm gì? Trả lời 1/Khơng dồng tình với việc làm số bạn học sinh lớp 7A bạn không tập trung nghe giới thiệu lịch sử đánh giặc ông cha ta để hiểu ý nghĩa di sản văn hoá 2/ Nếu học sinh lớp 7A, em góp ý khuyên bạn khơng nên tách đồn để chụp ảnh, viết tên lên khu di tích mà nên lắng nghe cô hướng dẫn viên giới thiệu để hiểu thêm vể lịch sử đánh giặc giữ nước ông cha ta Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi, ghi kết làm vào - Trao đổi thảo luận với bạn xung quang kết làm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời kết làm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 3: Định hướng làm kiểm tra định kỳ a Mục tiêu kiểm tra: Học sinh bước đầu hình dung yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ kiểm tra định kỳ Có kế hoạch ôn tập để làm kiểm tra hiệu b Nội dung kiểm tra - Phổ biến nội dung kiểm tra - Hình thức kiểm tra - Thời gian kiểm tra - Biểu điểm quy định kiểm tra c Giới hạn kiểm tra: Kiến thức Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương Bài 2: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ Bài 3: Học tập tự giác tích cực Bài 4: Giữ chữ tín Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa Bài 6: Ứng phó với tâm lý căng thẳng