óm tắt: Được hình thành sau sự khởi xướng của nhiều phong trào vô tính trên thế giới, khái niệm “vô tính” tại Việt Nam có thể coi là một định nghĩa mới mẻ với xã hội, bởi vậy người vô tính chưa nhận được nhiều sự quan tâm và thấu hiểu. Với nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu về thực trạng xây dựng mối quan hệ lãng mạn của người vô tính trên ba phương diện chính: tình yêu, tình dục và hôn nhân, đồng thời phân tích những định kiến, hành vi phân biệt đối xử đối với người vô tính liên quan đến xu hướng tính dục của cộng đồng thiểu số tính dục này. Với 35 người tham gia phỏng vấn ở TP Hà Nội và TP HCM, chúng tôi muốn đào sâu các khía cạnh: 1) cách người vô tính tìm hiểu và tự dán nhãn xu hướng tính dục cho chính mình; 2) góc nhìn của họ về tình yêu của người vô tính nói chung và của bản thân họ nói riêng; 3) vai trò của tình dục qua lăng kính của người vô tính; 4) những thực trạng về đời sống hôn nhân của họ; 5) những định kiến, hành vi phân biệt đối xử với người vô tính. Từ ấy, nhóm nghiên cứu muốn làm nổi bật cách nhìn của người vô tính cùng các trải nghiệm và khó khăn, trở ngại của người vô tính khi tiến tới xây dựng mối quan hệ lãng mạn; thực trạng các định kiến và phân biệt đối xử đối với ng
CỦA NGƯỜI VƠ TÍ NH TẠIVI ỆTNAM NGUYỄNNGỌCMI NHTÂM ĐỖ VĂNTUẤN NGUYỄNNGỌCHẰNG Khi mà biết có nhiều người giống cảm thấy khơng đơn (Một người tham gia nghiên cứu) Nếu lựa chọn làm người hữu tính em chắn chọn, em muốn trải nghiệm cảm giác họ Vì phổ vơ tính phải chịu kiểu định kiến, hiểu lầm muốn thử mà khơng phải vơ tính (Một người tham gia nghiên cứu) LỜI CẢM ƠN Tổ chức Asexual in Vietnam (AIV) nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới 35 người vơ tính, tính bán tính tham gia vấn sâu Hà Nội TP Hồ Chí Minh Các bạn chia sẻ câu chuyện, nỗi lịng cá nhân vơ chân thật, xúc động thông tin hữu ích để nhóm nghiên cứu hồn thiện báo cáo nghiên cứu Chúng xin cảm ơn Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường (iSEE) tạo hội cho nhóm tham gia dự án RAD – Nghiên cứu Hướng tới chống Phân biệt đối xử Đại sứ quán Na Uy tài trợ cho dự án Nhóm nghiên cứu vơ cảm ơn chị Nguyễn Diệp Hương, chị Đỗ Quỳnh Anh, chị Nghiêm Hoa, Phong Vương Chu Lan Anh - người đồng hành hỗ trợ nhiều giai đoạn nghiên cứu AIV; cám ơn Đặng Thùy Dương, Hồng Thùy Linh hỗ trợ nhóm mặt tài hậu cần Trong suốt q trình thực nghiên cứu, anh chị, người bạn Viện iSEE ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ nhóm nghiên cứu giải khó khăn mà nhóm gặp phải Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn đội ngũ Admin Ban nội dung Asexual in Vietnam góp sức hồn thành báo cáo này, gồm Phạm Thu Un, Ngơ Thanh Huyền, Nguyễn Hồi Thu, Nguyễn Linh, Hiếu Levain Cám ơn đội ngũ Admin hỗ trợ cơng việc vấn sâu, mã hóa liệu, bóc băng ghi âm hay tìm kiếm tài liệu, chỉnh sửa báo cáo giúp nhóm nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai bạn Hồng Như Ý Tốn Hải Nguyệt tham gia nhóm nghiên cứu giai đoạn đầu lý sức khỏe nên khơng thể tiếp tục nghiên cứu Quan điểm tác giả thể ấn phẩm không thiết đại diện cho quan điểm Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường iSEE hay Đại sứ quán Na Uy Nhóm nghiên cứu: Đỗ Văn Tuấn Nguyễn Ngọc Minh Tâm Nguyễn Ngọc Hằng LỜI NĨI ĐẦU Ở Việt Nam, người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) chịu nhiều định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử xã hội ngày biết đến nhiều có thái độ cởi mở với cộng đồng LGBT Thật khơng khó để tìm kiếm, cập nhập thơng tin người bị coi “bệnh”, “khác thường” Mọi người dần hiểu có thấu hiểu với người LGBT Họ lên tiếng ủng hộ sẵn sàng bảo vệ người đồng tính, song tính chuyển giới trước bất công Khi người ta tìm hiểu sâu nhóm thiểu số tính dục lúc họ ngỡ ngàng đa dạng giới xu hướng tính dục người Hóa khơng có người thích giới, khác giới hay hai giới mà tồn người khơng thấy hấp dẫn tình cảm với (vơ ái) Cịn nhìn nhận việc hấp dẫn tình dục quang phổ, người tự xếp vào trục mức độ từ khơng thấy hấp dẫn tình dục (vơ tính) đến vơ hấp dẫn tình dục (hữu tính) Quả thật, đa dạng khắp nơi, thể lĩnh vực, khía cạnh sống Một sống thực bình đẳng người tôn trọng đa dạng Tuy nhiên, ông bà, cha mẹ, người gọi hệ trước biết tới “đồng tính”, “chuyển giới” thuật ngữ “vơ tính” cịn xa lạ, mẻ với nhiều người xã hội hay cộng đồng LGBT Điều phần xu hướng vơ tính liên quan tới vấn đề “tình dục” - chủ đề mà nhiều người Việt Nam cịn ngại chia sẻ Vậy người vơ tính đâu? Họ ai? Họ có chịu tổn thương nhóm thiểu số tính dục thường gặp? Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng xây dựng mối quan hệ lãng mạn người vô tính Việt Nam” phần giúp cho người đọc hiểu người vơ tính Nghiên cứu với mục đích tìm hiểu trạng người vơ tính gặp vấn đề, khó khăn sống, đặc biệt mối quan hệ lãng mạn Việt Nam Và xã hội cịn coi “tình u phải đơi với tình dục”, “ai mà chả có tình dục”, cộng đồng người vơ tính chịu định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử Đặc biệt, nghiên cứu Asexual in Vietnam người vơ tính Việt Nam chúng tơi hy vọng cung cấp thơng tin hữu ích cho người nhóm “thiểu số thiểu số” Đồng thời giúp tổ chức, hội nhóm xây dựng tiến trình vận động quyền cho người vơ tính LGBTI+ thời gian tới Đại diện nhóm tác giả nghiên cứu Đỗ Văn Tuấn THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ LÃNG MẠN CỦA NGƯỜI VƠ TÍNH TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Được hình thành sau khởi xướng nhiều phong trào vơ tính giới, khái niệm “vơ tính” Việt Nam coi định nghĩa mẻ với xã hội, người vơ tính chưa nhận nhiều quan tâm thấu hiểu Với nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu thực trạng xây dựng mối quan hệ lãng mạn người vơ tính ba phương diện chính: tình u, tình dục nhân, đồng thời phân tích định kiến, hành vi phân biệt đối xử người vơ tính liên quan đến xu hướng tính dục cộng đồng thiểu số tính dục Với 35 người tham gia vấn TP Hà Nội TP HCM, muốn đào sâu khía cạnh: 1) cách người vơ tính tìm hiểu tự dán nhãn xu hướng tính dục cho mình; 2) góc nhìn họ tình u người vơ tính nói chung thân họ nói riêng; 3) vai trị tình dục qua lăng kính người vơ tính; 4) thực trạng đời sống hôn nhân họ; 5) định kiến, hành vi phân biệt đối xử với người vô tính Từ ấy, nhóm nghiên cứu muốn làm bật cách nhìn người vơ tính trải nghiệm khó khăn, trở ngại người vơ tính tiến tới xây dựng mối quan hệ lãng mạn; thực trạng định kiến phân biệt đối xử người vơ tính dựa xu hướng tính dục xã hội bị định hình nhiều quy chuẩn tính dục tảng đó, đề xuất giải pháp để khắc phục thực trạng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ LÃNG MẠN CỦA NGƯỜI VƠ TÍNH TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU & HÌNH ẢNH 12 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 PHẦN GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 17 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 17 1.1.1 Phong trào vận động quyền cho người vơ tính giới thách thức 17 1.1.2 Sự diện người vơ tính cộng đồng vơ tính Việt Nam 20 Kết luận 27 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 28 1.3 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 28 1.3.1 Phương pháp, địa bàn đối tượng nghiên cứu 28 1.3.2 Kết nối người tham gia nghiên cứu thu nhập liệu 29 1.3.3 Thông tin chung người tham gia 30 1.4 Những khó khăn, hạn chế nghiên cứu 32 1.5 Đạo đức nghiên cứu 33 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 34 34 2.1.1 LGBTQ 34 2.1.2 Xu hướng tính dục 34 2.1.3 Cơng khai 34 2.1.4 Người vơ tính 35 2.1.5 Phổ vơ tính 39 2.1.6 Mối quan hệ lãng mạn 40 Hùng Sơn (31/7/2015) Người vơ tính VnExpress https://vnexpress.net/nguoi-vo-tinh3255597 html iSEE (n.d) Bảng đối chiếu thuật ngữ LGBT - LGBT Glossary Khuất, T H., Lê, B D., & Nguyễn, N H (2009) Tình dục Xã hội Việt Nam đương đại - Chuyện dễ đùa khó nói Hà Nội: NXB Tri Thức Minh Ngun (29/08/2016) Người vơ tính: nỗi ám ảnh chứng rối loạn tình dục http://vienyhocungdung.vn/nguoi-vo-tinh-noi-am-anh-cua-chung-roi-loan-tinh-duc2016082616 3248429.htm Ngọc Linh (20/08/2008) Thế giới thứ… tư Dân trí https://dantri.com.vn/tinh-yeugioi-tinh/the-gioi-thu-tu-1219365019.htm Ngọc Linh (20/08/2008) Thế giới thứ… tư https://dantri.com.vn/tinh-yeu-gioitinh/the-gioi-thu-tu-1219365019.htm Nguyễn Phượng (16/11/2013) Những người đời muốn yêu chay VnExpress https://vnexpress.net/nhung-nguoi-ca-doi-chi-muon-yeu-chay-2910079.html Nguyễn, H V., Hoàng, T L, Nguyễn, Q H., Nguyễn, Đ L., Lê, V A., & Đào, P L (2019) Ảnh hưởng hình ảnh người LGBTQ báo/ trang điện tử mạng xã hội Facebook đến tự áp lực thay đổi thân người trẻ LGBTQ Nguyễn, T T N., Vũ, T L., & Phạm, T T (2013) Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế Mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Hà Nội: NXB Thế Giới Phạm, V H (2018) Văn hóa tính dục Việt Nam kỷ X – XIX Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PNO (24/01/2016) Lạc hai bờ giới tính https://www.phunuonline.com.vn/lacgiua-hai-bo-gioi-tinh-a28641.html Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (09/2011) Sự ưa thích trai Việt Nam: Ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến Radio Cầu vồng lục sắc (01/11/2018) Người vô tính đâu phong trào LGBT? https://www.facebook.com/Cauvong6sac/videos/575186829612953 Radio Cầu vồng lục sắc (15/10/2017) Hiểu Tuần nhận thức vô tính Việt Nam 2017 https://www.facebook.com/920148854701180/posts/1385656491483745 Radio Cầu vồng lục sắc (28/11/2018) Người song vơ tính có gặp khó khăn bạn nghĩ? https://www.facebook.com/Cauvong6sac/videos/1478604085522318 ThS Nguyễn Hải Đăng (06/12/2019) Lãnh cảm - bệnh khó nói dễ chữa Sức khỏe đời sống https://suckhoedoisong.vn/lanh-cam-benh-kho-noi-nhung-de-chuan136067.html 109 Ths Bs Lan Hải (05/10/2013) Người vơ tính Tạp Chí Thực Phẩm Chức Năng Health+ https://m.healthplus.vn/nguoi-vo-tinh-d5991.html?fbclid=IwAR2803qkKZzdwT1aGPZ R_sD2uI22yMcpYRzeOUsuj5pOnu_lN7t7-2H_4f0 Trung tâm ICS Kết giải thưởng LGBTI+ Việt Nam tôn vinh lần thứ Truy cập ngày 01/05/2020 https://www.facebook.com/icsvn/photos/a.2210828038978002/2209164595811 013/?type=3&theater, Tuấn Linh & Nguyên Vũ (16/05/2008) Người “vơ tính” https://nld.com.vn/tinh-yeuhon-nhan/ nguoi-vo-tinh-226133.htm UNFPA (2011) Sự ưa thích trai việt nam: ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/Son%20preference%20in%20Vietnam_VIE _Final%20version%20for%20printing.pdf Văn, T P T (2014) Hình tượng người văn xi Việt Nam đại Tạp chí khoa học cơng nghệ, Trường ĐH Khoa học Huế, 1(2) Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2009) Nghiên cứu trực tuyến đặc điểm nhân - xã hội nam giới có quan hệ đồng giới Việt Nam Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2016) Có phải tơi LGBT? Hà Nội: NXB Hồng Đức Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tun truyền (2011) Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng Hà Nội: NXB Một giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2012) Khát vọng mình: vấn đề thực tiễn pháp lý với người chuyển giới Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2017) Cha mẹ chấp nhận lên tiếng ủng hộ quyền người LGBT: yếu tố tác động Việt Nam Quốc Hội Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013, ngày 28 tháng 11 năm 2013 VNE (08/09/2014) Lấy phải chồng vơ tính, ‘ngủ chay’ suốt tuần trăng mật https://vietgiaitri.com/ lay-phai-chong-vo-tinh-ngu-chay-suot-tuan-trang-mat20140908i1573541/?forward=pre 110 PHỤ LỤC 111 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU A - THÔNG TIN CHUNG - Anh/ chị/ bạn giới thiệu chút thân tên, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, cơng việc tại? + Em xưng hơ để cảm thấy thoải mái nhất? + Trong buổi trị chuyện ngày hơm nay, tên/ biệt danh mà anh/ chị/ bạn mong muốn gọi gì? + Anh/ chị/ bạn sinh đâu? + Hiện anh/ chị/ bạn học tập hay làm việc đâu? + Trình độ học vấn/ bậc học cao mà anh/ chị/ bạn hoàn thành gì? + Hiện nay, anh/ chị/ bạn làm cơng việc gì? + Tình trạng nhân anh/ chị/ bạn gì? + Anh/ chị/ bạn người dân tộc gì? + Anh/ chị/ bạn có sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng khơng? Nếu có, gì? B - BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Những câu hỏi nhận diện xu hướng tính dục - Anh/ chị/ bạn hiểu “vơ tính”? + Anh/ chị/ bạn biết tới khái niệm “vơ tính” thông qua đâu? (qua ai/ kênh nào)? - Tâm trạng anh/ chị/ bạn chưa nhận thức người vơ tính nào? + Anh/ chị/ bạn có nghĩ vơ tính khơng bình thường/ bất thường? - Khi anh/ chị/ bạn chưa nhận thức thân vơ tính, anh/ chị/ bạn tìm đến lời khun ai, đâu? Họ thường đưa suy nghĩ, lời khuyên nào? Những suy nghĩ, lời khuyên ảnh hưởng/ tác động đến anh/ chị/ bạn? - Đến nhận diện thân người vơ tính tâm trạng/ quan niệm trước có thay đổi khơng? Vì sao? 112 - Anh/ chị/ bạn chia sẻ điều khiến cảm nhận người vơ tính? + Thời điểm nhận người vơ tính nào? (Trước hay sau kết hơn?) + Lúc đó, cách biết người vơ tính? + Những đặc điểm khác biệt nà khiến anh/ chị/ bạn nghĩ người vơ tính? - Anh/ chị/ bạn nghĩ sinh người vơ tính, hay có tác động/ ngun nhân/ trải nghiệm khiến trở thành người vơ tính? - Anh/ chị/ bạn có cơng khai với người xung quanh xu hướng tính dục khơng? Vì anh/ chị/ bạn lựa chọn cơng khai (hoặc khơng cơng khai) xu hướng tính dục mình? + Với người công khai: Chuyện công khai xảy nào? Mọi người phản ứng sao? - Anh/ chị/ bạn có tham gia hội, nhóm, tổ chức người vơ tính khơng? + Vì định tham gia/ không tham gia? Quan điểm người vơ tính mối quan hệ lãng mạn: tình u, tình dục nhân Tình u - Anh/ chị/ bạn có cảm thấy hấp dẫn mặt tình cảm với giới khơng? (Nếu có), anh/ chị/ bạn cảm thấy thu hút, hấp dẫn tình cảm với giới nào? Cảm giác nào? - Anh/ chị/ bạn thuộc nhóm (Asex, Demi hay Grey) cộng đồng vơ tính? (Người vấn giải thích khái niệm Asex, Demi, Grey trước hỏi) - Hấp dẫn mặt tình cảm hấp dẫn tình dục giống hay khác nào? - Anh/ chị/ bạn hẹn hò với chưa? Anh/ chị/ bạn mối quan hệ yêu đương chưa? 113 - Tính từ nhận diện người vơ tính anh/ chị/ bạn có hẹn hị mối quan hệ yêu đương với không? - Từ nhận thấy thân người vơ tính, anh/ chị/ bạn thấy chuyện hẹn hị/ u đương có thay đổi khơng? Nếu có, nào? + Người u anh/ chị/ bạn có phải người vơ tính không? - Anh/ chị/ bạn hiểu tình yêu hay mối quan hệ lãng mạn? - Quan niệm tình yêu/ mối quan hệ lãng mạn anh/ chị/ bạn trước sau nhận diện thân người vơ tính có thay đổi khơng, thay đổi nào? - Những yếu tố giúp tình yêu/ mối quan hệ lãng mạn người vơ tính gắn bó lâu dài? - Người vơ tính gặp phải rào cản tiến tới/ bắt đầu mối quan hệ lãng mạn? Vì sao? - Anh/ chị/ bạn có gặp rào cản, khó khăn việc xây dựng mối quan hệ lãng mạn? Vì sao? - Là người vơ tính có khiến anh/ chị/ bạn mặc cảm, tự ti bày tỏ tình cảm bắt đầu mối quan hệ với người có tình cảm khơng? Vì sao? * Với người chưa có người u: - Việc anh/ chị/ bạn khơng có người yêu lựa chọn chưa gặp người phù hợp? - Anh/ chị/ bạn trải qua mối quan hệ hẹn hò chưa? + Nếu chưa, điều khiến anh/ chị/ bạn chưa tiến tới mối quan hệ hẹn hò? Sau đó, hỏi tiếp câu bên dạng câu hỏi giả định + Nếu hẹn hò, chuyển sang hỏi câu mục * Với người đã/ có người yêu: - Anh/ chị/ bạn có cơng khai xu hướng tính dục với bạn đời/ người u/ người hẹn hị khơng? Đã cơng khai xu hướng tính dục với đối tác 114 - Anh/ chị/ bạn có nói với bạn đời/ người u/ người hẹn hị người vơ tính khơng? Anh/ chị/ bạn cơng khai xu hướng tính dục vào thời điểm hồn cảnh nào? - Những điều thúc đẩy anh/ chị/ bạn công khai việc thân người vô tính với đối tác? - Khi biết anh/ chị/ bạn người vơ tính bạn đời/ người u/ người hẹn hị phản ứng nào? Phản ứng khiến cảm thấy nào? Anh/ chị/ ứng xử/ xử lý gặp phản ứng vậy? - Bạn đời/ người yêu/ người hẹn hị có chấp nhận, thoải mái với việc anh/ chị/ bạn người vơ tính khơng? Nếu có khơng sao? - Việc cơng khai xu hướng tính dục liệu có ảnh hưởng tới mối quan hệ hai người? Mối quan hệ hai người có thay đổi sau anh/ chị/ bạn cơng khai xu hướng tính dục không? Anh/ chị/ bạn ứng xử/ xử lý trước thay đổi (nếu có)? - (Với mối quan hệ chấm dứt,) việc người vơ tính có phải yếu tố khiến cho mối quan hệ lãng mạn không lâu dài hay chấm dứt khơng? - Gia đình bạn đời/ người u/ người hẹn hị có biết anh/ chị/ bạn người vơ tính khơng? (Nếu có) phản ứng họ nào? + Bạn đời/ người yêu/ người hẹn hị gặp phản ứng gia đình xử lý nào? + Tâm trạng anh/ chị/ bạn lúc nào? Anh/ chị/ bạn có làm hay hành động trường hợp này? Khơng cơng khai xu hướng tính dục với đối tác - Những điều khiến anh/ chị/ bạn chưa/ khơng sẵn sàng cơng khai việc người vơ tính với bạn đời/ người u/ người hẹn hị? - Anh/ chị/ bạn có ý định nói với bạn đời/ người u/ người hẹn hị người vơ tính khơng? (Nếu có,) thời điểm nào, anh/ chị/ bạn sẵn sàng để chia sẻ việc người vơ tính, sao? (Nếu khơng,) sao? 115 - Việc cơng khai xu hướng tính dục có ảnh hưởng đến mối quan hệ hai người khơng, có ảnh hưởng nào? - Anh/ chị/ bạn muốn lựa chọn tình u với người vơ tính hay hữu tính? - Anh/ chị/ bạn đánh giá việc tìm người vơ tính để u khó hay dễ nào? Vì sao? - Anh/ chị/ bạn nghĩ việc người vơ tính yếu tố khiến cho mối quan hệ lãng mạn không lâu dài hay chấm dứt khơng? Tình dục - Anh/ chị/ bạn cảm thấy có nhu cầu tình dục chưa? - Anh/ chị/ bạn cảm thấy có hấp dẫn mặt tình dục với chưa? - Anh/ chị/ bạn có trải nghiệm tình dục chưa? - Tình dục có cần thiết sống anh/ chị/ bạn khơng? - Anh/ chị/ bạn có nhu cầu gần gũi thể (ví dụ: ơm, hơn, nắm tay) khơng? (Nếu có) cảm thấy muốn gần gũi thể với chưa? - Anh/ chị/ bạn có trải nghiệm gần gũi thể chưa? - Chuyện gần gũi thể có cần thiết sống anh/ chị/ bạn không? - Mối quan hệ lãng mạn/ yêu đương khác so với mối quan hệ bạn thân/ bạn bè thân thiết? - Trong tình u, tình dục có quan trọng khơng? Vì sao? Tình dục có vai trị mối quan hệ lãng mạn? - Anh/ chị/ bạn nghĩ gần gũi thân mật, tình dục tình yêu/ mối quan hệ lãng mạn? - Khi người nói chuyện tình dục, anh/ chị/ bạn cảm thấy thường phản ứng nào? - Mọi người thường hay nói tình u khơng thể thiếu tình dục, anh/ chị/ bạn nghĩ quan niệm này? 116 - Anh/ chị/ bạn có trị chuyện với bạn đời/ người u/ người hẹn hị vấn đề tình dục khơng? Có cảm thấy thoải mái nói chuyện tình dục khơng? - Quan điểm bạn đời/ người yêu/ người hẹn hị nói tình dục? + Anh/ chị/ bạn nghĩ quan điểm vợ chồng/ người u/ người hẹn hị? - Anh/ chị/ bạn bạn đời/ người yêu/ người hẹn hị có thực hành tình dục khơng? + Anh/ chị/ bạn thấy với chuyện quan hệ tình dục? + Việc quan hệ tình dục có dựa đồng thuận hai người khơng? + Có trường hợp anh/ chị/ bạn khơng muốn quan hệ tình dục chiều theo ý đối tác đối tác ép buộc nên buộc phải quan hệ tình dục khơng (nếu có, ép buộc nào)? Anh/ chị/ bạn phản ứng tình đó? - Tình dục có phải áp lực mối quan hệ anh/ chị/ bạn không? - Khi khơng nảy sinh quan hệ tình dục hay đối tác thấy không thỏa mãn nhu cầu, bạn đời/ người yêu/ người hẹn hị phản ứng nào/ có lời nói hay hành động vấn đề này? Anh/ chị/ bạn phản ứng tình đó? - Người vơ tính nam người vơ tính nữ chịu áp lực từ đối tác vấn đề tình dục nào? Vì sao? Hơn nhân (Hơn nhân bao gồm có đăng ký kết hôn theo luật pháp không đăng ký kết hôn chung sống công khai.) - Với người vơ tính việc kết có cần thiết khơng? - Những điều thúc đẩy cản trở người vơ tính tiến tới nhân? - Khi biết anh/ chị/ bạn người vơ tính, người u anh/ chị/ bạn có sẵn sàng để tiến tới nhân khơng? 117 - Người vơ tính có nên kết với người hữu tính khơng? Vì sao? - Có khó khăn nhân anh/ chị/ bạn người vơ tính? - Những yếu tố giúp hôn nhân bền lâu? - Anh/ chị/ bạn muốn lựa chọn tình u với người vơ tính hay hữu tính? - Việc tìm người vơ tính để u khó hay dễ nào? Vì sao? * Với người kết hôn: - Anh/ chị/ bạn có gặp khó khăn nhân người vơ tính khơng? Nếu có, gì, sao? - Anh/ chị/ bạn có gặp áp lực từ gia đình gia đình bên bạn đời việc người vơ tính khơng? Nếu có, gì, sao? - Anh/ chị/ bạn có dự định có tương lai khơng? Gia đình hai bên có áp lực chuyện có khơng? Khơng có có bị coi bất hiếu với cha mẹ không? - Áp lực với người vơ tính nam người vơ tính nữ nhân có khác biệt? Như nào? Vì sao? Định kiến, Kỳ thị Phân biệt đối xử - Việc anh/ chị/ bạn người vơ tính có ảnh hưởng đến sống mối quan hệ với gia đình, bạn bè, người xung quanh? - Mọi người thường có phản ứng biết anh/ chị/ bạn người vơ tính? Anh/ chị/ bạn gặp phải phản ứng (thái độ, lời nói, hành động) từ người u; gia đình; bạn bè, v.v người vơ tính nào? Những phản ứng tác động đến anh/ chị/ bạn? - Mọi người xung quanh thường có hiểu lầm/ hiểu sai + Về người vơ tính? + Về chuyện tình u người vơ tính? + Về chuyện tình dục người vơ tính? - Người vơ tính nam người vơ tính nữ thường chịu định kiến gì? Vì sao? 118 - Bây người có tư tưởng thống tình dục, anh/ chị/ bạn thấy bối cảnh có ảnh hưởng đến mình? - Anh/ chị/ bạn hiểu “phân biệt đối xử”? - Có anh/ chị/ bạn thấy bị phân biệt đối xử người vơ tính khơng? + Hành vi gì, xảy nào? + Anh/ chị/ bạn cảm thấy phản ứng sao? - Trong tình đó, bên cạnh việc bị phân biệt đối xử người vơ tính, anh/ chị/ bạn có cịn thấy bị phân biệt đối xử yếu tố khác không? (VD: dân tộc/ tộc người; tôn giáo, tuổi tác, tình trạng khuyết tật, vùng miền, v.v) - Giả sử thay đổi từ vơ tính trở thành hữu tính, anh/ chị/ bạn có muốn lựa chọn điều không? Bảo vệ hỗ trợ quyền cho người vơ tính - Anh/ chị/ bạn biết luật Việt Nam nghiêm cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng thể giới người? - Anh/ chị/ bạn biết tổ chức Việt Nam hỗ trợ người bị phân biệt đối xử xu hướng tính dục, dạng thể giới? - Theo anh/ chị/ bạn, biện pháp giúp người vô tính Việt Nam bảo vệ tốt khỏi phân biệt đối xử? - Anh/ chị/ bạn biết hội nhóm, tổ chức hoạt động quyền người vơ tính? - Anh/ chị/ bạn biết tới trang Asexual in Vietnam thông qua đâu? Lý theo dõi AIV? 119 Để có thơng tin xác kết báo cáo nghiên cứu thông tin khác người vô tính Việt Nam, vui lịng liên hệ: Tổ chức Asexual in Vietnam: Email: asexinvietnam@gmail.com Fanpage: https://www.facebook.com/votinhvietnam/ Instagram: https://www.instagram.com/asexualinvietnam/ 120 Các kênh kết nối dành cho cộng đồng vơ tính người ủng hộ: Nhóm riêng tư cho người thuộc phổ vơ tính: https://www.facebook.com/groups/asevn/ Nhóm cơng khai “Chiếc Ơ Vơ Tính”: https://www.facebook.com/groups/chiecovotinh/ Asexual in Hanoi (nhóm kín dành cho bạn Asexual sinh sống khu vực HN): https://www.facebook.com/groups/asexinhanoi/ 121 Nhóm nghiên cứu viên Đỗ Văn Tuấn (chủ biên) Nguyễn Ngọc Minh Tâm Nguyễn Ngọc Hằng Nhóm hỗ trợ viên Tốn Hải Nguyệt Hồng Như Ý Phạm Thu Un Ngơ Thanh Huyền Nguyễn Hồi Thu Thiết kế bìa Vương Thùy Linh Dàn trang Nguyễn Ngọc Hằng Nguyễn Ngọc Minh Tâm Trình bày, minh họa Nguyễn Ngọc Hằng 122