Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA K Ỹ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ ĐỒ ÁN MƠN HỌC KHẢO SÁT –THĂM DỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TR Ữ LƯỢ NG ĐỀ TÀI: Khảo sát, đánh giá trữ lượng nướ c ngầm tầng Pleistocen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực Trương Huỳnh Thảo Mssv 1915204 Giảng viên hướ ng dẫn: TS Tơ Viết Nam Thành phố H ồ Chí Minh – 2023 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài Nội dung Phương pháp nghiên cứu 4 Ý nghĩa đề tài Một số hạn chế của đề tài CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.Đặc điểm địa chất thủy văn 1.2.Đặc điểm về tầng chứa nướ c ngầm Pleistocen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TR Ữ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2.1 Tóm tắt 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Tr ữ lượng động 2.2.2 Tr ữ lượng tĩnh 11 2.2.3 Tr ữ lượ ng khai thác tiềm năng 11 2.2.4 Tr ữ lượ ng khai thác dự báo Qdb 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TRỮ LƯỢNG NƯỚ C NGẦM 13 3.1 Phương pháp thủy động lực 13 3.2 Phương pháp thủy lực 17 3.3 Phương pháp cân 18 3.4 Phương pháp tương tự địa chất thủy văn 18 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TR Ữ LƯỢNG NƯỚ C NGẦM TRONG TẦNG PLEISTOCEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 20 4.1 Tính tốn tr ữ lượ ng 20 4.2 Đánh giá thực tr ạng 22 4.3 Giải pháp cho việc bảo vệ và sử dụng 23 K ẾT LUẬN 24 LỜ I CẢM ƠN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam DANH MỤC BẢ NG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 1: Mực nướ c ngầm tháng 3/2022 20 2: Mực nướ c ngầm tháng 9/2022 21 3: Lượng mưa năm tr ạm Tân Sơn Hòa(mm) 22 4: Lưu lượng khai thác nước đất từ 1880 đến 2017 23 5: Khai thác theo tầng chứa nước năm 2017 23 DANH MỤC HÌNH Ả NH Hình 1: Một phần mặt cắt địa chất khảo sát Hình 2: Một phần mặt cắt địa chất khảo sát Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài - Tính tốn tr ữ lượ ng khai thác tiềm tầng chứa nướ c ngầm Pleistocen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nội dung - Giớ i thiệu về đặc điểm địa chất thủy văn thành phố - Giớ i thiệu về tầng chứa nướ c Pleistocen - Tính toán, đánh giá trữ lượng nướ c ngầm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thậ p số liệu: - Phương pháp tính tốn lý thuyết: sử dụng cơng thức lí thuyết, máy tính nhằm mạng lại sự chính xác hiệu quả nhanh chóng cho v ấn đề cần tính tốn - Phương pháp mơ hình hóa: mơ phỏ ng lại tườ ng chắn phần mềm đánh giá - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến, lờ i khuyên từ các chuyên gia lĩnh vực liên quan đến đề tài từ đó có đượ c góc nhìn khách quan giúp hạn ch ế các sai sót q trình th ực hi ện tự rút thêm học kinh nghiệm cho thân học tậ p công việc chuyên môn Ý nghĩa đề tài - Vấn đề về khan nướ c điều vô quan tr ọng sự phát triển người dân địa bàn thành phố Do việc nghiên cứu về nướ c ngầm r ất quan tr ọng, không vớ i việc sử dụng mức có thể làm cạn kiệt nguồn nướ c ảnh hưởng đến đờ i sống kinh tế và xã h ội Một số hạn chế của đề tài - Đây nghiên cứu sinh viên nên trình thực có thể sai sót về lý thuyết, xử lí,… Đồ án mơn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.Đặc điểm địa chất thủy văn Hồ Chí Minh thành phố thuộc lưu vực sơng Đồng Nai có diện tích tự nhiên 2.061 km2 Đối vớ i nguồn nước đất thành phố gồm tầng chứa nướ c - tầng chứa nước Pleistocene thượ ng (qp3); - tầng chứa nướ c Pleistocene trung-thượ ng(qp2-3); - tầng chứa nướ c Pleistocene hạ (qp1); - tầng chứa nướ c Pliocene trung (n22); - tầng chứa nướ c Pliocene hạ (n21); - tầng chứa nước Micogen thượ ng (n13) Điều kiện về sơng ngịi thành phố Hồ Chí Minh r ất phát triển nằm ở hạ lưu khu vực sông Đồng Nai- Sài Gòn Và h ệ thống kênh r ạch chằng chịt ở hệ thống sơng Sài Gịn có r ạch Láng The, Bàu Nông, R ạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðô… 1.2.Đặc điểm về tầng chứa nướ c ngầm Pleistocen địa bàn thành phố Hồ Chí Minh T ầng chứa nước Pleistocene thượ ng (qp3) Phân bố trên diện tích 1983 km2; độ sâu phân bố từ 0 m-90 m; b ề dày thay đổi t ừ 2,0-63,0 m; độ giàu nước thay đổi từ nghèo đến giàu Nướ c thuộc loại siêu nhạt đến mặn; độ tổng khống hóa thay đổi 0,04-21,23 g/l; độ pH thay đổ từ 3,1-7,6 Nguồn b ổ cậ p cho tầng chứa nướ c chủ yếu nước mưa, từ dịng ngầm từ phía bắc đến phần bổ cậ p từ những dịng mặt; miền chảy về phía nam, Tây nam b ộ, bổ cậ p cho dòng mặt khai thác s ử dụng T ầng chứa nướ c Pleistocene trung-thượ ng(qp2-3 ) Phân bố trên diện tích 2.020 km2; độ sâu phân bố từ 0 mét đến 155,0m, bề dày thay đổi khoảng 2,0-84,0m; độ giàu nước thay đổi từ nghèo đến giàu Độ tổng khống hóa nước thay đổi từ 0,03-8,65g/l; độ pH khoảng: 2,8-7,80 Nguồn bổ cậ p chủ yếu t ừ nước mưa, từ dòng ngầm từ vùng cao phía bắc chảy đến phần từ những Đồ án mơn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam dịng mặt; miền chủ yếu chảy về phía nam Tây Nam B ộ, phần cung cấ p cho sông suối lớ n khai thác sử dụng T ầng chứa nướ c Pleistocene hạ (qp1 ) Phân bố trên diện tích 2.042 km2; độ sâu phân bố từ 11,0 mét đến 195,0m; độ giàu nướ c t ầng chức nước thay đổi t ừ nghèo đến giàu Độ t khống hóa thay đổi t ừ 0,04-14,21g/l; độ pH từ 3,25-8,32 Nguồn bổ cậ p chủ yếu dịng ngầm từ các vùng cao phía Bắc Đơng bắc chảy đến, phần đượ c bổ cậ p từ dòng mặt; miền chảy về phía nam Tây nam b ộ, m ột phần cung cấ p cho sông suối l ớ n lượng đáng k ể là khai thác sử dụng Hình 1: Một phần mặt cắt địa chất khảo sát Đồ án mơn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam Hình 2: Một phần mặt cắt địa chất khảo sát Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TR Ữ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 2.1 Tóm tắt Số lượng nước đất đượ c biểu thị qua tr ữ lượ ng chúng Tr ữ lượng nướ c đất bao gồm: tr ữ lượng động, tr ữ lượng tĩnh trữ lượng khai thác Đánh giá trữ lượng nước đất công việc quan tr ọng quản lý, bảo vệ, khai thác nước dướ i đất, nhằm khai thác hiệu quả vững bền tài nguyên nướ c, nhiên cơng tác phức tạ p Việc tính tốn tr ữ lượng khai thác nước đất thườ ng đượ c tiến hành: Trên diện tích cục bộ vớ i mục đích cung cấp nướ c cho đối tượ ng riêng lẻ hoặc vớ i mục đích khác. Trong phạm vi các vùng địa chất thủy văn rộng lớn đến lậ p quy hoạch cơng tác tìm kiếm thăm dị luậ n chứng tổng sơ đổ sử dụng tống hợ p bảo vệ tài ngun nướ c Tính tốn tr ữ lượng khai thác nước đất có thể đượ c tiến hành phương pháp thủy động lực, thủy lực, cân bằng, phương pháp tương tự địa chất thủy văn, áp dụng đông thời phương pháp kể trên 2.2 Một số khái niệm 2.2.1 Trữ lượng động Tr ữ lượng động đượ c hiểu lượng nướ c vận động tầng chứa nướ c Tr ữ lượng động tự nhiên lượng nướ c v ận động tầng chứa nướ c ở điều kiện t ự nhiên Theo sách thủy động lực tr ữ lượng động tự nhiên t ầng chứa nướ c lượng nướ c ch ảy qua mặt c t ầng chứa nước đơn vị th ờ i gian xác định qua biểu thức: Q= KF.I (1) đó: Q - lượng nướ c chảy qua mặt cắt tầng chứa nướ c (m3 /ng) K - hệ số thấm nướ c đất đá m/ng I - độ dốc thủy lực mặt nướ c F - diện tích mặt cắt (m2 ) Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam Công thức đượ c áp dụng để xác định tr ữ lượng nướ c c m ột t ầng chứa nướ c cụ th ể xác định đầy đủ các yếu t ố như: hệ s ố th ấm, b ề dày, bề r ộng c t ầng chứa nướ c, xây dựng đượ c đồ thủy đẳng cao hay thủy đẳng áp, xác định hướ ng vận động nước Phương pháp đượ c sử dụng để xác định Qđtn đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ và vùng đồng Huế và nhiều vùng đất đá nứ t nẻ, tr ầm tích khác Trong thực tế, tr ữ lượng động tự nhiên cịn hiểu r ộng lượng nướ c bổ cậ p cho tầng chứa nước để tạo đủ nướ c vận động nên ngườ i ta cịn có biểu thức khác để xác định tr ữ lượng động tự nhiên như: 36 (2) Q=n.F đó: Q – tr ữ lượng động tự nhiên X – lượ ng mưa trung bình nằm vùng nghiên cứu n - hệ số cung cấ p nướ c mưa cho nướ c ngầm 365 – số ngày năm F – diện tích nướ c cung cấ p Biểu thức thường để xác định tr ữ lượng động vùng chưa có tài liệ u nghiên cứu nhiều Ngườ i ta cịn dùng biểu thức khác để xác định tr ữ lượng động tự nhiên nướ c đất Q= ( Z + H) 36 (3 ) đó: Q – tr ữ lượng động tự nhiên nước đất - hệ số nhả nướ c đất đá chứa nướ c H- biên độ dao động mực nướ c Z – độ hao hụt mực nước xác định theo biểu đồ dao động mực giải tốn thủy động lực F – diện tích bề mặt tầng chứa nướ c Biểu th ức thường dùng để xác định Q đtn ở vùng có tài liệu quan tr ắc động thái tầng chứa nướ c Đồ án môn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TRỮ LƯỢNG NƯỚ C NGẦM 3.1 Phương pháp thủy động lự c Đánh giá trữ lượng nước đất theo phương pháp thủy động l ực tính tốn cơng trình lấy nước điều kiện ban đầu điều kiện biên định theo thông số th ấm tầng chứa nướ c phạm vi nghiên cứu Việc đánh giá trữ lượ ng khia thác nước đất phương pháp thủy động lực đượ c thực theo trình tự sau: Xác định điề u kiện ĐCTV nguồ n chủ yế u hình thành tr ữ lượng khai thác nướ c đấ t: Dựa vào k ết quả tìm kiếm thăm dị, xác đị nh quy luật phân bố của tầng chứa nước, điều kiện thế nằm, l ớ p thấm nướ c yếu cách nướ c, nguồn chủ yếu hình thành tr ữ lượng khai thác nước đất, thông số ĐCTV quy luật thay đổ i chúng bình đồ và mặt cắt, quy luật thay đổi chất lượ ng nước đất Thành l ập sơ đồ ĐCTV tự nhiên: Xác định cấu trúc miền thấm mặt cắt thẳng đứng, ranh giớ i miền thấm bình đồ Xác định điề u kiện biên tầng chứa nướ c( biên không thấm, biên vớ i áp lực lưu lượng không thay đổi thay đổi ) Thành l ập sơ đồ tính tốn đánh giá trữ lượ ng khai thác: Sơ đồ tính tốn đượ c thành lập sở phân tích sơ đồ ĐCTV tự nhiên, có lưu ý đế n nhân tố ch ủ yếu định quy luật hình thành tr ữ lượng khai thác nướ c đất mức độ tin cậy chúng sở tài liệu thực tế Khi chuyển đổi từ điều kiện tự nhiên sang sơ đồ tính tốn, cần sơ đồ hóa yếu tố sau: Dạng hình học hệ thống chứa nước bình đồ và m ặt cắt, biên giới đường cong đượ c thay đườ ng thẳng Chuyển cấu trúc nhiều lớ p môi trườ ng chứa nướ c sang cấu trúc một, hai ba lớ p cách hợ p tầng chứa nước,… Cấu trúc vận động nước đất: dịng khơng gian đưa dòng chiều hai chiều, bỏ qua thành phần thấm thẳng đứng Điều kiện biên gi ớ i tầng chứa nước ( điều kiện cung cấ p nướ c) 13 Đồ án mơn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam Thông số thấm tầng chứa đượ c chuyển từ lớ p thực tế không đồng sang lớp đồng quy ướ c nhờ trung bình hóa số liệu tính tốn, tiến hành phân vùng theo thông số tầng chứa Chọn phương pháp tính tốn: chọn phương pháp giả i tích mơ hình Tiế n hành tính tốn cơng trình l ấy nướ c: Khi tính tốn cơng trình khai thác sơ đồ hóa dướ i d ạng giếng lớn Độ hạ thấ p tồn phần ( S) xác đị nh theo cơng thức sau: S=Sht+ Slk (10) : Sht – tr ị số hạ thấ p mực nướ c hệ thống hố khoan gây phụ thuộc vào dạng hình học hệ thống diều kiện biên tầng chứa nướ c Slk – tr ị số hạ thấ p bổ sung hố khoan phụ thuộc vào vị trí hố khoan hệ thống, mức độ khơng hồn chỉnh lưu lượ ng hố khoan Dưới sẽ trình bày số cơng thức xác định tr ị số Sht và Slk trong điều kiện điển hình đối vớ i tầng chứa nướ c lớ p Vỉa chứa nướ c vô hạn S= .366 đó: Qt - tổng lưu lượ ng hố khoan km - độ dẫn nướ c tầng chứa nướ c Rdd - bán kính ảnh hưở ng dẫn dùng Rdd = 1,5 √ a- hệ số truyền áp t- thờ i gian tính tốn khai thác Ro- bán kính giếng lớ n - Đối vớ i dãy số khoan thẳng hàng: Ro = 0,2l - Đối vớ i hệ thống diện tích: Ro = 0,1P - Đối vớ i hệ thống vòng tròn: Ro = R đó: l- chiều dài dãy hệ thống đườ ng thẳng, (m) P- chu vi diện tích bố trí hố khoan theo hệ thống vịng trịn, (m) Tính tốn Sht theo cơng thức đượ c tiến hành thỏa mãn điều kiện: - Đối vớ i hệ thống đườ ng thẳng: (at/ Ro2) 2,5 14 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam - Đối vớ i hệ thống diện tích: - Đối vớ i hệ thống vịng trịn: (at/ Ro ) 4,0 (at/ Ro2) 3,5 Vỉa chứa nướ c bán vô hạn vớ i biên H=const Trong trườ ng hợp này, cơng trình khai thác nước thườ ng bố trí thành dãy song song vớ i biên H = const Tùy thu ộc vào tỉ số giữa chiều dài dãy cơng trình khoảng cách đến đườ ng áp lực khơng đổi ( có tính đế n sức cản thấm lịng sơng) Việc tính tốn đượ c tiến hành theo cơng thức sau : 1(+) + 2 khi 0,5 + + 2 ⌊4 ⌋ khi 0,5 0,1 (+) + Sht= 2 khi 0,5 Sht= Sht= (11) Cơng thức dùng để tính tr ị số hạ thấ p mực nướ c giếng lớ n Trong : L- khoảng cách từ dãy hố khoan đến biên H= const, m L – sức cản thấm bổ sung tr ầm tích lịng sơng, m l- chiều dài dãy hố khoan, m ⌊4 + ⌋- hàm số, giá tr ị của đượ c cho bảng sau: ( L+L)/l 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 F4( L+L)/l 0,18 0,31 0,40 0,48 0,55 ( L+L)/l 0,7 1,0 2,0 2,0 5,0 Công thức (11) ở những thời điểm xác đị nh theo tỉ số: Đối vớ i công thức thứ nhất 1(+) t Đối vớ i công thức thứ hai (+) t Đối vớ i công thức ba t 2+2,(+) Vỉa chứa nướ c bán vô hạn vớ i biên không thấm q=0 15 F4( L+L)/l 0,66 0,77 0,98 1,12 1,27 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam 1,13 Sht = 2 (12) Vỉa đượ c giớ i hạn bơi hai biên H=const song song nhau Sht = 2 ,6 (13) z1, z2 khoảng cách đến biên giớ i gần xa Vỉa đượ c giớ i hạn bở i hai biên q=0 song song Sht = 2 ,16 + 3,3√ (14) Vỉa đượ c giớ i hạn bở i hai biên giớ i H = const q =0 song song Trong trườ ng hợ p z2/z < 1/3, co thể bỏ qua ảnh hưở ng biên giớ i không thấm việc tính tốn có thể tiến hành theo cơng thức cho tầng nướ c bán ô hạn vớ i biên H = const, z2 khoảng cách từ cơng trình khai thác đến biên H = const Các công thức (11) thỏa mãn điều kiện sau: Đối vớ i hệ thống đườ ng thẳng : L 2,5 Ro Đối vớ i hệ thống diện tích : L > 1,6 Ro Đối vớ i hệ thống vịng trịn: L > Ro Và t > 1(+1) Tính tr ị số hạ thấ p hố khoan Slk Slk = 2 ( 0,5 ) Trong đó: Qlk - lưu lượ ng hố khoan Rdd- bán kính dẫn dùng miền ảnh hưởng quy ướ c hố khoan, m Rlk- bán kính hố khoan, m - tr ị số sức cản thấm tính khơng hồn chỉnh hố khoan Bán kính dẫn dùng miền ảnh hưởng quy ướ c (rdd) hố khoan xác định theo công thức: Đối vớ i hệ thống đườ ng thẳng đườ ng tròn Rdd = 2 Đối vớ i hệ thống diện tích Rdd = 0,47 16 Đồ án mơn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam đó: - khoảng cách hố khoan, m Fo- diện tích miền giớ i hạn đườ ng thẳng qua điể m hố khoan k ề cận nhau, m2 Vỉa đượ c giớ i hạn bở i chu vi cung cấp đườ ng tròn Sht = 2 (15) R k là bán kính vịng tròn, m 3.2 Phương pháp thủy lự c Đánh giá trữ lượng khai thác nước đất phương pháp thủy l ực xác định lưu lượ ng tính tốn cơng trình lấy nướ c ho ặc độ hạ thấ p mực nướ c dự đoán hố khoan theo tài liệu thực tế nhận đượ c tr ực tiế p q trình thí nghiệm Khác với phương pháp thủy động lực học, tính tốn tr ữ lượng theo phương pháp thủy lực ảnh hưở ng nhân tố khác nhau( tính khơng đồng vỉa, sự có mặt biên giớ i khác nhau, sự phá hủy quy luật thấm đườ ng thẳng…) đượ c ý cách tổng hợ p Vì phương pháp thủ y lực nên áp dụng điều kiện ĐCTV phức tạp khó xác đị nh nguồn hình thành tr ữ lượ ng khai thác Nội dung chủ yếu phương phá p là: Xác định độ hạ thấ p mực nướ c hố khoan tương ứng với lưu lượ ng cho, dựa theo đườ ng cong quan hệ Q= f(S) chế độ vận động ổn định Xác định độ hao hụt mực nướ c tính tốn h ố khoan can nhiêu Xác định tr ị số hạ thấ p mực nướ c hố khoan vào cuối thờ i kì khai thác Cơng thức tổng qt : ∑−1 =1 SKT = đó: (16) SKT - mực nướ c hạ thấ p hố khoan vào cuối thờ i kì khai thác So - độ hạ thấ p mực nước đượ c ngoại suy theo đường cong lưu lượ ng Si - mực nướ c hạ thấ p thêm lỗ khoan can nhiều thứ i gây QiKT; QiTN - lưu lượng khai thác lưu lượ ng thí nghiệm ở hố khoan can nhiều thứ i QKT; QTN - lưu lượ ng khai thác thiết k ế và lưu lượ ng thí nghiệm nhiều 17 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam 3.3 Phương pháp cân Đánh giá trữ lượ ng khai thác phương pháp cân xác định lượng nướ c có thể nhận đượ c từ m ột s ố ngu ồn hình thành tr ữ lượ ng khu vực nghiên cứu v ớ i thờ i hạn nghiên cứu định Phương pháp cân không cho phép xác định độ hạ th ấ p m ực nước cung lưu lượ ng khai thác hố khoan Nhưng phương pháp cân có thể xác định đượ c vai trị t ừng nguồn hình thành tr ữ lượ ng khai thác nước đất, từ đó mớ i có thể đánh giá đượ c mức độ bảo đảm tr ữ lượ ng tính phương pháp khác Vì vậy, dùng phương pháp cân bằ ng k ết hợ p với phương pháp khác để đánh giá trữ lượ ng khai thác có thể đạt hiệu quả cao 3.4 Phương pháp tương tự địa chất thủy văn Cơ sở của phương pháp dự a tài liệu về chế độ khai thác nước dướ i đất ở những khu vực có cơng trình khai thác, tài liệ u khu vực thăm dò tỉ mỉ để vận dụng cho khu vực nghiên cứu có điều kiện tương tự Để đánh giá trữ lượ ng khai thác phương pháp tương tự, đòi hỏi điề u kiện địa chất thủy văn nguồ n hình thành tr ữ lượng khai thác nước đất diện tích khu vực chuẩn phải giống Để luận chứng cho sự tương tự giữa khu vực chuẩn khu vực nghiên cứu, cần phải so sánh nhân tố chủ yếu định sự hình thành tr ữ lượ ng khai thác tr ị số của chúng ( điều kiện thế nằm, điều kiện biên, thành phần đất đá chứa nước, điều kiện cung cấ p, đặc tính l ớ p ph ủ,…) Sự tương tự có thể bi ểu ở t ất c ả các mặt phần Tương tự một phần: chỉ có số yếu tố nào giống trữ lượ ng khai thác chủ yếu đánh giá phương pháp nêu ở trên Tương tự toàn phần: tất cả các yếu t ố quyết định tr ị số khai thác nước dướ i điều kiện địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu khu vực chuẩn tương tự nhau Khi có sự tương tự tồn phần việc đánh giá trữ lượng khai thác nước đất có thể tiến hành theo tr ị số môđun khai thác Tr ữ lượng nước đất ở các cấ p: Cấ p A: Cấ p tr ữ lượng đượ c nghiên cứu, điều tra tỷ m ỉ đến mức cho phép dự đốn xác số lượ ng, chất lượng điều kiện khai thác nước đất 18 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam Cấ p B: Cấ p tr ữ lượng đượ c nghiên cứu, điều tra đến mức cho phép đánh giá cách tin cậy v ề s ố lượ ng dự đoán gần sự thay đổi ch ất lượ ng c nướ c điều kiện khai thác Cấ p C1: Cấ p tr ữ lượng đượ c nghiên cứu, điều tra đến mức cho phép đánh giá gầ n số lượ ng, chất lượ ng điều kiện khai thác nước đất thờ i hạn tính tốn dùng nướ c 19 Đồ án mơn học GVHD: TS.Tơ Viế t Nam CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TR Ữ LƯỢNG NƯỚ C NGẦM TRONG TẦNG PLEISTOCEN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 4.1 Tính tốn trữ lượ ng a) Số liệu quan tr ắc Các số liệu đượ c thu thậ p từ những báo cáo khảo sát quan thành phố thực Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp3 Nơng Sâu Trung bình -3.94 -4.17 -4.08 -3.03 -3.4 -3.2 -2.06 -2.18 -2.12 -8.39 -8.6 -8.5 Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp2-3 Nông Sâu Trung bình -3.62 -4.56 -4 -18.51 -19.28 -18.91 -20.29 -21.84 -21.04 -10.28 -10.96 -10.66 Địa điểm khảo sát , phườ ng Trung Mỹ Tây, quận 12 , xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi , xã Đồng Dù, huyện Củ Chi , xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh , xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi , phườ ng Tân Chánh Hiệ p, quận 12 , phườ ng Đông Hưng, quận 12 , xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp1 Nông -3.6 -15.05 -3.19 20 Sâu -3.95 Trung bình -3.79 , xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi , tt Tân Túc, huyện Bình -15.69 -15.37 Chánh , xã Bình Chánh, huyện Cần -3.26 -3.22 Giờ Bảng 1: Mực nướ c ngầm tháng 3/2022 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp3 Nông Sâu Trung bình -2.04 -2.45 -2.22 -2.33 -2.58 -2.44 -3.66 -3.76 -3.7 -8.05 -8.2 -8.1 Địa điểm khảo sát , phườ ng Trung Mỹ Tây, quận 12 , xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi , xã Đồng Dù, huyện Củ Chi , xã Lê Minh Xuân, huy ện Bình Chánh Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp2-3 Nông Sâu Trung bình -2.71 -3.16 -2.9 -16.92 -17.2 -17.04 -14.82 -15.52 -15.2 -10.3 -10.49 -10.38 , xã Bình M ỹ, huyện Củ Chi , phườ ng Tân Chánh Hiệ p, quận 12 , phường Đông Hưng, quận 12 , xã Lê Minh Xuân, huy ện Bình Chánh Mực nướ c (m) tầng chứa nướ c qp1 Nơng Sâu Trung bình -2.76 -15.41 -3.29 Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 21 , xã Bình M ỹ, huyện Củ Chi , tt Tân Túc, huyện Bình -15.51 -15.46 Chánh 3.36 -3.32 , xã Bình Chánh, huyện Cần Giờ Bảng 2: Mực nướ c ngầm tháng 9/2022 -3.19 2005 1742,8 9,6 143,6 273,9 2007 2340,2 0,4 59,3 7,7 327,9 188,8 -2.99 2008 1813,1 9,5 1,5 58,9 127,0 246,9 147,2 2009 1979,9 0,3 21,4 57,8 187,0 318,5 83,2 2010 2016,2 23,0 3,9 9,9 8,8 160,0 Đồ án môn học Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 GVHD: TS.Tô Viế t Nam 228,0 414,3 331,2 223,0 146,3 301,0 297,8 323,9 182,9 495,4 202,6 325,1 388,6 391,2 165,6 249,0 264,5 147,1 167,1 141,2 105,4 7,1 57,8 49,5 Bảng 3: Lượng mưa năm tr ạm Tân Sơn Hòa(mm) 294,3 400,6 373.7 321,8 379,9 40,3 b) K ết quả tính tốn Theo phương pháp cân ta có k ết quả như sau: STT Các thành phần tr ữ lượ ng cân m3/ngày Q1: Lượng nướ c cung cấ p từ nước mưa 309532 Q2: Lượng nướ c cung cấ p từ kênh Đông 156750 Q3: Lượng nướ c cung cấ p từ sơng Sài Gịn 67500 Q4: Lượng nướ c cung cấ p từ ranh giớ i 22540 Q5: Tr ữ lượ ng khai thác từ tr ữ lượng tĩnh trọng lực 233483 Q6: Tr ữ lượ ng khai thác từ tr ữ lượng tĩnh đàn hồi 6000 Tổng 795805 Theo báo cáo mớ i nh ất c “Biên hội – thành lậ p b ản đồ tài nguyên nước dướ i đất t ỷ lệ 1:200.000 cho tỉnh toàn quốc” tài nguyên nướ c d ự báo cho tầng chứa nước sau: tầng chứa nướ c qp3 206.017m3 /ngày, tầng chứa nướ c qp2-3 325.317m3 /ngày, tầng chứa nướ c qp1 310.945m3 /ngày Tổng tài nguyên 842.279 m3/ngày Vậy theo k ết quả cho thấy việc tính tốn sai lệch so vớ i k ết quả báo cáo 5% , tạm thờ i chấ p nhận đượ c k ết 4.2 Đánh giá thự c trạng Nước đất khu vực TP Hồ Chí Minh đượ c khai thác sử dụng từ lâu thức đưa vào mạng cấp nướ c Thành phố vào năm 1880 từ đó việc khai thác nguồn nước ngày tăng khai thác với lưu lượ ng ổn định từ năm 2020 đến Năm Lưu lượ ng khai thác ( m3/ ngày đêm) TT 1880 đến 1920 6.000 1930 30.000 1940 80.000 1960 160.000 1996 357.628 22 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam 2000 524.456 2017 559.854 Bảng 4: Lưu lượng khai thác nước đất từ 1880 đến 2017 Các tầng chứa nướ c Nơi khai thác Qp3 Qp2-3 Qp1 N22 N21 N13 Toàn thành phố Trong hộ dân 248.321 80.005 18.427 8.236 587 107 355.810,71 Ở đơn vị 47.018 56.021 52.252 41.693 6.532 535 204.0404 Tổng 395.339 136.026 70.679 50.056 7.110 642 559.854,71 Bảng 5: Khai thác theo tầng chứa nước năm 2017 Trong trình khai thác nước đất đị a bàn thành phố thờ i gian qua, có thể nhận dạng đượ c số bất cậ p: (I) Khai thác nướ c tậ p trung vào tầng chứa nướ c qp3 tầng phân bố gần mặt đất Lưu lượng khai thác vượ t lớ n so vớ i tr ữ lượ ng khai thác an toàn tr ữ lượ ng tiềm khai thác (ii) Lượ ng giếng khai thác tậ p trung ở tầng qp3 chiếm 63,5% tổng số giếng khai thác tầng chứa nước địa bàn thành phố, mật độ giếng khai thác r ất cao phần lớ n giếng quy mơ nhỏ ở các hộ gia đình, lượ ng giếng hư hỏng khơng khai thác sử dụng chiếm 15% tổng số giếng khai thác tầng này, nguy nhiễm, xâm nhậ p mặn r ất cao 4.3 Giải pháp cho việc bảo vệ và sử dụng Sử dụng nướ c ng ầm ở m ức độ an toàn bảo v ệ b ằng cách hạn ch ế s ử d ụng hoạt động khác Chúng ta nên sử dụng nướ c ngầm t ối ưu mục đích sản xuất nơng nghiệ p, du lịch, thị hóa,… Giám sát tất cả các hoạt động khai thác, quản lý chất lượng môi trườ ng hoạt động khai thác tài nguyên khác để đảm b ảo tính bền vững c nướ c ngầm chất lượng nướ c ở các vùng khác 23 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam Khuyến khích sử dụng nguồn nướ c thay thế nước máy, nước mưa, nướ c sông,… sẽ làm giảm áp lực lên nguồn nướ c ngầm Xây dựng giải pháp bảo vệ nướ c ngầm: lớp đất phủ, tr ồng xanh,… Tuyên truyền giáo dục cộng đồng về tầm quan tr ọng nướ c ngầm cách bảo vệ K ẾT LUẬN Nguồn nướ c TP Hồ Chí Minh gồm có tầng chứa nướ c vớ i tr ữ lượ ng khai thác an toàn 1,1 triệu m3/ngày-đêm Theo số liệu điều tra thống k ế năm 2017, lượ ng nướ c khai thác từ các tầng chứa nướ c khoảng 560.000 m3/ ngày-đêm nằm mức khai thác nướ c an toàn Hiện nay, việc khai thác nước đất thành phố chưa đượ c quản lý chặt chẽ, cơng trình khai thác nướ c tậ p trung nhiều vào tầng chứa nướ c qp3 nằm gần mặt đất nhất, nguy ô nhiễm xâm nhậ p mặn tầng chứa nướ c r ất cao Để đưa tài nguyên nước đất góp phần vào phát triển KT-XH thành phố cần hạn chế lượ ng giếng quy mơ hộ gia đình, bố trí giếng khai thác dạng công nghiệ p thay thế và khai thác t ầng chứa nước sâu qp2-3, qp1 và n22 Ngoài để bảo đảm đượ c sự bền vững nguồn nướ c phải hành động bằng nhiều bi ện pháp khác Chính quyền ngườ i dân góp phần tạo nên thành công việc bảo về nguồn nướ c ngầm bối cảnh biến đổi khí hậu vơ phức tạ p 24 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam LỜ I CẢM ƠN Em vô biết ơn thầy Tô Viết Nam, người hướ ng dẫn, cung cấ p thông tin cần thiết để hoàn thiện đồ án thầy Lê Thanh Phong, ngườ i ph ụ trách, ln theo dõi tiến độ hồn thành Thơng qua đồ án môn học em họ c hỏi thêm đượ c kiến thức mớ i quý giá cho công việc học tậ p hay làm ngồi thực tế, cách tìm hiểu tài liệu,… Một lần em xin cảm ơn hai thầy r ất nhiều 25 Đồ án môn học GVHD: TS.Tô Viế t Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Cánh( 2002 ) Tài nguyên tr ữ lượng nước đất Trường Đại học Mỏ-Địa Chất Nguyễn Việt K ỳ & Ngô Đức Chân & tác gi ả khác(2006) Khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu Đề tài: Nghiên cứu bảo vệ và phát triển nguồn nước đất( NNĐ) nguồn nước mưa khu vực nội thành Tp Hồ Chí Minh 26 Đồ án mơn học 27 GVHD: TS.Tơ Viế t Nam