Luận văn ThS QLC Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam

129 2 0
Luận văn ThS QLC  Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học công lập.Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường đại học công lập nói chung và các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam nói riêng.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 30 năm đổi (từ năm 1986), Việt Nam đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Những thành minh chứng cho chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển, vận động chung khu vực toàn giới Trong thành tựu sau 30 năm đổi mới, ngành Giáo dục Đào tạo có đóng góp quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡngvà phát triển nhân tài cho đất nước Phát huy thành này, Đảng Nhà nước quan tâm việc nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn để xây dựng, ban hành sách, chiến lược giáo dục, đào tạo, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[74] Để đưa giáo dục Việt Nam vươn lên tâm cao theo mục tiêu đề ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu rõ thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân, đề giải pháp để thực thành công mục tiêu đề Về bất cập, yếu kém, chiến lược khẳng định “Quản lý giáo dục nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung”; “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chun mơn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học giáo dục đại học thấp”; “Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”[45] Lý giải cho bất cập, hạn chế nêu trên, nội dung chiến lược nêu “Chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nước giáo dục”[45] Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm nhiều cấp, giáo dục đại học cấp cuối đóng vai trị quan trọng Giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo tri thức sản phẩm Bên cạnh đó, giáo dục đại học nơi giúp người học hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường lao động có hàm lượng tri thức cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập tri thức khoa học Để trường đại học hoàn thành sứ mệnh cao này, địi hỏi cần phải có chiến lược quy hoạch, phát triển, quản lý trường đại học cách cụ thể, đó, vai trò quan quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học yếu tố có vai trị định quan trọng Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành nhiều sách Giáo dục - Đào tạo nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học nói riêng Đây sở pháp lý cho quan quản lý nhà nước trường đại học thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, thực tế số bất cập, hạn chế cần phải nghiên cứu để hoàn thiện đưa vào áp dụng, nhằm hướng tới hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước đội ngũ Từ góp phần quan trọng chung để thực thành công chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Xây dựng quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật [95] Cũng bộ, ngành khác, Bộ Xây dựng có đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học Đối với khu vực Miền Nam Bộ Xây dựng có 02 trường Đại học đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây Các trường Đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Bộ nguồn nhân lực chung đất nước Việc quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam cần thiết thời gian qua trọng Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực phía Nam cịn tồn nhiều bất cấp Những quy định pháp lý lĩnh vực cịn chưa thống đồng Cơng tác tra, kiểm tra đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng chưa trọng tiến hành thường xuyên, chế độ sách liên quan mang tính đặc thù riêng chưa có văn quy định cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đội ngũ giảng viên Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam” làm luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học vấn đề quan trọng, có nhiều cơng trình, ấn phẩm khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Lê Thị Phương Nam, Hoàng Văn Lợi, “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015”, Viện Nghiên cứu Lập pháp Công trình làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015, từ cơng trình nghiên cứu để giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Phương pháp nghiên cứu cơng trình theo hướng khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học xoay quanh nội dung chất lượng chun mơn, kỹ cần có giảng viên theo hướng đối chiếu với tiêu chuẩn theo quy định quan quản lý nhà nước Từ khảo sát đó, tác giả đưa so sánh, nhận định phân tích nguyên nhân thực trạng Đối tượng nghiên cứu đề tài dừng lại nhiều nội dung liên quan tới đội ngũ giảng viên trường đại học - Nguyễn Thị Thu Hương, “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp” Cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học nay” Cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo phát triển cần đối, hài hòa cấu, số lượng, trình độ chun mơn kỹ cần có đội ngũ giảng viên trường đại học Các giải pháp đề xuất nhiều phương diện từ phương diện thể chế, tiêu chuẩn, chế độ sách - Trần Tuấn Duy, “Lý luận thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Học viện Cán thành phố Hồ Chí Minh” Cơng trình nêu căn pháp lý, thực trạng đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên thuộc Học viện cán TP Hồ Chí Minh.Với cơng trình này, tác giả tiếp cận góc độ báo khoa học, sở khái quát pháp lý, thực tế tổ chức hoạt động, cá khó khăn thuận ợi, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối ngũ giảng viên thuộc học viện bối cảnh Học viên thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thay đổi nâng cấp từ Trường cán cấp tỉnh/thành phố lên cấp học viện - Lê Thị Nga (2015), “Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý hành cơng (MS: 603482) Cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạng đề xuất số biện pháp liên quan tới phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cơng trình này, mặt lý luận sở pháp lý, tác giả dừng lại việc liệt kê, tổng hợp quy định, văn pháp lý liên quan tới đội ngũ giảng viên nói chung phát triển đội ngũ giảng viên nói riêng, đồng thời chưa phân tích sâu nguyên nhân, cần thiết phải ban hành quy định để điều chỉnh nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mảng “quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên” mà chưa nghiên cứu tổng thể tất nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên theo quy định pháp luật - Lê Thị Huyền Trang (2014), “Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh (từ thực tiễn đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)”.Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý cơng (MS: 603482) Cơng trình nghiên cứu sở lý luận, pháp lý liên quan tới quản lý nhà nước đối vối đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Thực tế tổ chức, quản lý đội ngũ giảng viên trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đề xuất giải pháp gắn với đặc thù đại học vùng, có chức năng, vị trí quan trọng hệ thống trường đại học tồn quốc nói chung khu vực Miền Nam nói riêng - Nguyễn Đức Tồn (2010), “Quản lý nhà nước viên chức sở giáo dục đại học công lập” Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu tổng thể nội dung quản lý nhà nước đội ngũ viên chức sở giáo dục đại học công lập Trong đó, đội ngũ giảng viên phận viên chức nói chung, cơng trình đưa nhận định chung, giải pháp tổng thể để thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ Riêng đội ngũ giảng viên, tác giả khái quát, nêu đặc thù khác với đối tượng viên chức không làm công tác giảng dạy Do chưa có giải pháp cụ thể để hồn thiện công tác tác quản lý nhà đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học cơng lập Hầu hết cơng trình nghiên cứu thời gian qua khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ giảng viên trường đại học cần thiết phải quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tiếp cận nội dung riêng lẻ tổng thể nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học; công tác tuyển dụng, đánh giá giảng viên đại học…Hiện cơng trình nghiên cứu tổng thể liên quan đến quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học Riêng trường đại học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố thức Vì việc lựa chọn đề tài luận văn phù hợp đảm bảo khơng có trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập.Từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên đại học trường đại học công lập - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam - Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt hoạt động quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập nói chung trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam (bao gồm: Trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Trường đại học Xây dựng Miền Tây) - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục, đào tạo làm sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể mà nội dung đề tài hướng đến, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành áp dụng như: 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu, tư liệu từ nguồn khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn như: Các cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn; Văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo giáo dục, quản lý giáo dục đại học, quản lý nhà nước giảng viên đại học; Các văn bản, quy định, kết luận tra, kiểm tra Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng hoạt động quản lý nhà nước trường đại học công lập; Các tham luận, báo khoa học nước liên quan tới Luận văn Đồng thời nghiên cứu, phân tích chương trình, kế hoạch, quy hoạch, đánh giá…đối với đội ngũ giảng viên hai trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Xây dựng Miền Tây.Từ phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp số liệu, đánh giá tổng quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn.Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp luận cứ, luận điểm mặt lý luận thực tiễn 5.2.2 Phương pháp vấn sâu Để nắm bắt thêm thông tin từ khách thể nghiên cứu, luận văn tiến hành vấn sâu Kết vấn sâu ý kiến, nhận định, kiến nghị khách thể nghiên cứu Khách thể vấn sâu bao gồm: - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng Khoa, Chủ nhiệm Bộ mơn, trưởng phịng Tổ chức nhân thuộc hai Trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Xây dựng Miền Tây - Giảng viên hữu Trường thuộc phạm vi nghiên cứu 5.2.3 Các phương pháp khác Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tổng hợp, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại họccông lập - Nêu rõ thực trạng quản lý nhà nước đối vớiđội ngũ giảng viên trường đai học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây - Từ thực trạng nêu ra, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhà nước đội ngũgiảng viên nói chung giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng - Mặc dù luận văn nghiên cứu phạm vi trường đại học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam, nhiên Bộ khác áp dụng giải pháp, kiến nghị mà luận văn đưa Bộ quản lý trường đại học có đặc điểm hai trường đại học đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây - Luận văn nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước giáo dục nói chung đội ngũ giảng viên đại học nói riêng thời gian tới - Luận văn tài liệu tham khảo, nghiên cứu cụ thể cho công tác quản lý đội ngũ giảng viên trực tiếp hai trường phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn - Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thiết kế thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan