TÌM HIỂU AN TOÀN VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH THỰC PHẨM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

19 13 0
TÌM HIỂU AN TOÀN VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH THỰC PHẨM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chợ truyền thống hiện vẫn là một trong những kênh phân phối thực phẩm tươi sống chiếm ưu thế trong các loại hình phân phối trên địa bàn TP Hà Nội.Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) chỉ được thực hiện tốt ở một số chợ quy mô, còn các chợ nhỏ lẻ, tự phát vẫn tiềm ẩn nhiều nỗi lo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU AN TỒN VỀ VẤN ĐỀ VỆ SINH THỰC PHẨM Ở CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Hà Nội, 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế nước ta bước để hội nhập xu hướng chung Cùng với phát triển kinh tế xã hội ngày ổn định, đời sống người dân nâng cao, kéo theo quan niệm sống người thay đổi, đòi hỏi sống có chất lượng Để đáp ứng nhu cầu “ăn ngon”, “mặc đẹp” đó, cần phải có đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao đời sống người dân Thực phẩm nhu yếu phẩm thiếu đời sống hàng ngày mọi người Thực phẩm ng̀n dinh dưỡng trì sống, bổ sung tiêu hao sinh hoạt trì sống khoẻ mạnh, phát triển Có thể thấy, an tồn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an toàn đóng vai trị to lớn việc cải thiện sức khỏe người chất lượng sống Bên cạnh đó, an tồn thực phẩm cịn liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an toàn xã hội Đảm bảo an tồn thực phẩm góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Vệ sinh an toàn thực phẩm giới nói chung nước ta nói riêng tạo nhiều lo lắng cho người dân Việc sản xuất cung cấp thực phẩm chất lượng trình chế biến nơng thủy sản, gây ảnh hưởng đến tiêu dùng xuất Đặc biệt khu chợ truyền thống nay, việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm cần thiết Bởi mạng lưới chợ truyền thống kênh phân phối lâu đời có vai trị quan trọng phát triển thương mại nội địa, nơi trao đổi hàng hóa thiết yếu phục vụ đầy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày nhân dân, tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa Chính thế, nhóm thảo luận định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu an tồn vấn đề vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội” Từ đó, đánh giá chung thực trạng đưa giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Mục tiêu đề tài  Mục tiêu chung: Tìm hiểu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội  Mục tiêu cụ thể: - Tổng quan lý luận an toàn thực phẩm vấn đề chung chợ truyền thống Từ rút mối quan hệ an tồn thực phẩm chợ truyền thống - Bài thảo luận phân tích tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội Bên cạnh đó, đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng vệ sinh thực phẩm - Bài thảo luận đưa định hướng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội, đề xuất giải pháp cho quyền địa phương, tiểu thương chợ người tiêu dùng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong thảo luận này, nhóm tập trung tìm hiểu vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống cụ thể chợ địa bàn Hà Nội Thơng qua đưa giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh thực phẩm, nâng cao đời sống người dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Bài thảo luận Nhóm tập trung tìm hiểu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chợ truyền thống Ngoài ra, để làm phong phú cụ thể nội dung thảo luận, Nhóm thảo luận định lựa chọn địa bàn Hà Nội để khảo sát kiểm tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm  Về thời gian: Nhóm thảo luận thực việc tìm hiểu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội từ tháng 2/2023 - 3/2023 để đánh giá ưu nhược điểm tìm ngun nhân vấn đề an tồn thực phẩm Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu, Nhóm thảo luận thực dựa số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: - Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích, tìm hiểu vấn đề lý luận an toàn thực phẩm, vấn đề chung chợ truyền thống có nhìn khái qt mối quan hệ an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống - Phương pháp điều tra, quan sát: Nhóm thảo luận sử dụng phương pháp nhằm điều tra tình hình an tồn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội Từ đó, đánh giá chung ưu nhược điểm tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới vấn đề an toàn thực phẩm chợ - Phương pháp dự báo khoa học: Được sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài để tìm ưu điểm, hạn chế khâu quản lý vấn đề vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống Hà Nội Bên cạnh đó, đưa giải pháp hồn thiện đảm bảo vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao đời sống người dân Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, Tài liệu tham khảo, nội dung thảo luận gờm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm đảm bảo thực phẩm an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, vệ sinh an tồn thực phẩm cơng việc chứa đựng tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan tới thực phẩm nông nghiệp, thú y, sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng Vệ sinh an tồn thực phẩm bao gờm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm nghiêm trọng Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần kiểm nghiệm trải qua trình cơng bố sản phẩm nghiêm ngặt, có đờng ý quan có thẩm quyền 1.1.2 Vai trị an tồn vệ sinh thực phẩm ● Vai trị sức khỏe người Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo cho thể hoạt động làm việc hiệu Thực phẩm phát huy cơng dụng đảm bảo chất lượng, ng̀n gốc, vệ sinh q trình sản xuất, chế biến Đảm bảo trì giống nịi dân tộc Sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ban đầu dễ nhận thấy, nguy hiểm tiềm ẩn lâu dài tích lũy dần chất độc hại số quan thể gây khuyết tật, dị dạng cho hệ mai sau ● Vai trò kinh tế xã hội Thực phẩm an toàn gây nên thiệt hại kinh tế thân người bệnh, nhà sản xuất toàn xã hội Đối với người bệnh thiệt hại phải chịu chi phí viện phí, tiền lương khơng thể làm Đối với nhà sản xuất, chi phí phải thu hời, cất giữ sản phẩm, hủy loại bỏ sản phẩm, thiệt hại lợi nhuận thông báo quảng cáo tổn thất nặng nề lòng tin người tiêu dùng Ngồi cịn có thiệt hại khác phải điều tra, khảo sát, phân tách, thẩm tra độc hại, giải hậu Đối với nước ta nhiều nước phát triển, lương thực thực phẩm loại sản phẩm chiến lược, có ý nghĩa kinh tế trị, xã hội quan trọng Vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng lợi cạnh tranh thị trường nước quốc tế Trong trình hội nhập phát triển nay, để cạnh tranh thị trường quốc tế, thực phẩm cần sản xuất, chế biến đảm bảo vệ sinh, bảo quản phòng tránh nhiễm loại vi sinh vật mà cịn khơng chứa chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt mức quy định cho phép tiêu chuẩn quốc tế quốc gia, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm “chìa khóa” tiếp thị sản phẩm thành công đơn vị sản xuất kinh doanh Nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm mang lại uy tín với lợi nhuận lớn sản xuất kinh doanh cho cá nhân, doanh nghiệp, làm giàu cho quốc gia, tạo nhiều việc làm cho người lao động 1.2 Những vấn đề chung chợ truyền thống 1.2.1 Khái niệm chợ truyền thống Chợ truyền thống khái niệm để loại hình kinh doanh phát triển dựa hoạt động thương mại mang tính truyền thống, tổ chức điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa – dịch vụ nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư Chợ truyền thống hay biết với tên chợ dân sinh, nơi cung cấp thực phẩm tươi sống, đồ dùng dân dụng quen thuộc cho nhiều hệ người Việt Hiện nay, số lượng chợ truyền thống Việt Nam cao 8000 chợ lớn nhỏ, tập trung phần lớn khu vực nông thôn Yếu tố dân dã, tiện lợi, giá rẻ tạo nên nét đặc trưng riêng có chợ truyền thống Việt so với trung tâm thương mại, siêu thị đại Chợ truyền thống nơi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội người dân, nơi thể mặt trình độ phát triển vùng miền Khách phương xa đến thường ghé chợ tham quan, mua sắm nhiều biết nơi phát triển Bên cạnh việc trao đổi, mua bán thơng thường, chợ cịn nơi giao lưu tình cảm anh em, bạn bè, thơng tin tình hình gia đình, chịm xóm…Vậy nên chợ nét văn hóa, “văn hóa kẻ chợ”, mang biểu trưng hội tụ chắt lọc, vừa cũ xưa, dung dị, hồn hậu lại vừa mẻ, tươi tắn sôi động, ồn 1.2.2 Phân loại chợ truyền thống - Phân loại chợ theo tính chất mua bán: + Chợ bán bn: Các chợ có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng cao 6070%, thường tập trung thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động lớn tập trung khối lượng hàng hoá lớn + Chợ bán lẻ: chợ thuộc cấp xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư hàng hóa qua chợ chủ yếu bán lẻ, bán chủ yếu cho người tiêu dùng trực tiếp hàng ngày - Phân loại theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: + Chợ tổng hợp: Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành khác + Chợ chuyên doanh: chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% 1.2.3 Vai trò chợ truyền thống - Đối với sản xuất: Chợ cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Chợ phản ánh nhu cầu sản xuất tiêu dùng hàng hóa địa phương - Đối với phát triển thương mại: Chợ góp phần tăng giá trị ngành thương mại địa bàn tăng thu ngân sách, thể vai trị quan trọng việc tham gia bình ổn thị trường - Đối với phát triển xã hội giải việc làm: Chợ nơi giải việc làm cho nhiều người lao động đặc biệt người lao động phổ thơng khơng địi hỏi trình độ Chợ thực tốt vấn đề an sinh xã hội địa bàn 1.3 Mối liên hệ vấn đề vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống Với gần 500 chợ lớn nhỏ cung cấp hàng hóa thực phẩm, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng người dân Thủ đơ, chợ truyền thống đóng vai trị quan trọng mạng lưới phân phối hàng hóa, phục vụ người tiêu dùng Nơi bày bán nhiều thực phẩm thiết yếu, phục vụ cho bữa ăn gia đình như: thịt, cá, rau, quả, hải sản tươi sống, bánh kẹo, nước giải khát, thức ăn chín, nên vấn đề an tồn thực phẩm ln mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Tại chợ truyền thống, phần lớn người buôn bán thực phẩm, đặc biệt thực phẩm tươi sống như: Rau xanh, thịt gia súc, gia cầm, thủy, hải sản không quan tâm tới tới Luật An tồn Thực phẩm Cịn chợ tạm, chợ cóc, dù hàng ngày cung cấp hàng thực phẩm tươi sống chế biến cho người dân khái niệm "an tồn thực phẩm" đơn giản khơng để khách hàng bị ngộ độc Chính mà chợ, tình trạng vi phạm diễn tràn lan Có thể nói, mạng lưới chợ truyền thống kênh phân phối lâu đời có vai trị quan trọng phát triển thương mại nội địa, nơi trao đổi hàng hóa thiết yếu phục vụ đầy đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân, tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa địa bàn Vì vậy, để nâng cao niềm tin tiêu dùng hàng hóa người dân, phát triển chợ truyền thống ngày lành mạnh, văn minh việc đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống quan trọng, thiết yếu An toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống có mối quan hệ mật thiết với tách rời Càng quan trọng thời đại 4.0, mà người dân có xu hướng chợ online sàn thương mại điện tử, việc tạo niềm tin, hài lòng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lại cần củng cố, nâng cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI CÁC CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát số chợ truyền thống Hà Nội Chợ truyền thống kênh phân phối thực phẩm tươi sống chiếm ưu loại hình phân phối địa bàn thành phố Hà Nội Hiện địa bàn Hà Nội có 455 chợ, có 15 chợ hạng một, 57 chợ hạng hai, 352 chợ hạng ba, chợ hoàn thiện hồ sơ phân hạng 25 chợ không phân hạng thuộc diện di dời, giải tỏa, đất quy hoạch… Các khu chợ truyền thống ln có sức hấp dẫn mạnh mẽ với người dân địa phương du khách Mặt hàng bán khu chợ truyền thống phong phú, đa dạng chủng loại giá Một số chợ truyền thống Hà Nội phải kể đến chợ như: chợ Đồng Xuân, chợ cá Yên Sở, chợ Phùng Khoang,… a) Chợ Đồng Xuân Chợ Đồng Xuân chợ lớn Hà Nội Chợ có lịch sử tờn hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà Nguyễn Chợ Đồng Xuân nằm trung tâm phố cổ, thuộc phường Đờng Xn, quận Hồn Kiếm Nằm sát sau chợ chợ Bắc Qua, nhiều người gọi hai chợ Đồng Xuân- Bắc Qua Chợ Đồng Xuân mở cửa vào tất ngày tuần, từ 6h - 18h hàng ngày Riêng khu ẩm thực ngõ chợ mở cửa đến tận rạng sáng hơm sau Đặc biệt, vào ngày cuối tuần thứ 6, thứ 7, Chủ nhật, chợ Đồng Xuân mở cửa đến 22h30 để phục vụ nhu cầu tham quan mua sắm du khách Chợ Đồng Xuân chợ đầu mối chủ yếu dành cho bán bn, có quầy hàng bán lẻ Bên trong, chợ chia làm tầng chủ yếu với đầy đủ mặt hàng thiết yếu quần áo, giày dép, đồ điện tử điện thoại, loa đài, đèn pin,… Hàng thực phẩm ăn uống chủ yếu bán chợ Bắc Qua Phía Bắc chợ, hàng ăn, phục vụ khách ăn đêm Xung quanh chợ lúc đơng đúc nhộn nhịp Hàng hóa từ vận chuyển khắp tỉnh phía Bắc b) Chợ Long Biên Chợ Long Biên Hà Nội hay chợ đầu mối Long Biên nằm gầm cầu Long Biên thuộc Quận Ba Đình, Hà Nội từ năm 1992 Ngơi chợ hoạt động 20 năm điểm giao thương quan trọng thương nhân đến từ mọi miền đất nước Chợ Long Biên nơi đưa thực phẩm từ khắp vùng đồng sông Hồng đến để phân phối cho cửa hàng Hà Nội Mỗi đêm có hàng trăm chuyến xe tải chở sản phẩm, 1200 gian hàng với đủ loại thực phẩm từ tỉnh thành khác đổ chợ Chợ mệnh danh chợ rau theo mùa rẻ Hà Nội với loại trái tươi ngon như: Xoài, dưa hấu, cam, dứa, ổi, bơ,… Ngồi ra, chợ cịn phục vụ nhiều ăn đường phố, quán ăn chỗ với nhiều ăn ngon vô đa dạng c) Chợ cá Yên Sở Chợ cá làng Sở Thượng (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội) chợ cá đầu mối lớn khu vực miền Bắc, cung cấp cá cho toàn thành phố Hà Nội tỉnh nước Thâu đêm suốt sáng, chợ hoạt động nhộn nhịp hàng trăm thương lái, nông dân từ khắp nơi đổ Với 30 năm lịch sử, chợ cá Yên Sở hoạt động quản lý Tổ quản lý chợ cá thuộc Hợp tác xã thủy hải sản thương mại tổng hợp Yên Sở giám sát quan chức Mỗi ngày có đến hàng trăm xe cá chở đến bn bán, hàng trăm xe đến đóng hàng cá với sản lượng ngày lên tới 100 cá to nhỏ loại d) Chợ Phùng Khoang Tọa lạc quận Thanh Xuân, chợ Phùng Khoang coi địa mua sắm lý tưởng người dân sống khu vực này, đặc biệt đối tượng học sinh sinh viên Hàng hóa bn bán nhiều quần áo, giày dép, phụ kiện với nhiều mẫu mã, kiểu dáng chủng loại Giá chợ Phùng Khoang đánh giá rẻ nhiều so với chợ sinh viên khác Ngoài quần áo, giày dép, mũ nón chợ cịn bán mặt hàng đồ gia dụng hàng ăn uống Vào ban ngày, khu vực bán chợ bán rau quả, thức ăn tươi sống Do đó, địa cung cấp ng̀n thực phẩm cho người dân địa bàn quận Thanh Xuân Với hàng hóa đa dạng, giá phải nên người chợ Phùng Khoang thường đông, đặc biệt vào ngày lễ 2.2 Tình hình vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội Chợ truyền thống nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân, với gần 500 chợ lớn nhỏ cung cấp hàng hóa thực phẩm, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng người dân Thủ đô Tuy nhiên nay, vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống nỗi lo cho người tiêu dùng quan chức 2.2.1 Nguồn hàng thực phẩm Nguồn hàng thực phẩm cung ứng cho chợ địa bàn Hà Nội phần lớn nhập từ tỉnh, thành phố nước sản phẩm trang trại, sở sản xuất - kinh doanh mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến Hà Nội Theo Sở Nông 10 nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội thống kê, bình quân năm, chợ địa bàn TP tiêu thụ khoảng 623.000 gạo, 98.000 thịt lợn, 30.000 thịt gà, 630 triệu trứng (gà, vịt), 38.000 thủy hải sản tươi sống chế biến, 630.000 rau, củ, loại… Đáng ý, lượng lớn nông sản, thực phẩm chợ đầu mối có tính chất đầu mối nhập từ nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Trái thủy sản có ng̀n gốc từ Trung Quốc chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiêu thụ chủ yếu chợ Long Biên chợ cá Yên Sở Khi hỏi ng̀n gốc hàng hóa chợ, phóng viên nhận câu trả lời dập khuôn tiểu thương, nhập hàng từ cơng ty, từ sở sản xuất kinh doanh lớn Tuy nhiên, quan sát, dễ nhận thấy nhiều sản phẩm bày bán tình trạng không nhãn mác, không nguồn gốc, xuất xứ, thành phần khơng có thời hạn sử dụng Ngay chợ Đồng Xuân, nhiều mặt hàng bánh kẹo, nấm, măng khơ, gia vị… đóng bao tải, khơng nhãn mác Qua tìm hiểu biết, phần lớn thực phẩm nhập từ Trung Quốc dạng đóng thùng carton bao tải nên khơng có bao bì, nhãn mác, hạn sử dụng… Đặc biệt, mặt hàng Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường loại bánh kẹo bình dân giá rẻ, khơng ng̀n gốc, xuất xứ 2.2.2 Tình trạng bày bán Một thực tế dễ nhận thấy chợ truyền thống nay, tình trạng bày bán sản phẩm không khoa học Tại hội thảo “Giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo đảm an toàn thực phẩm chợ địa bàn TP Hà Nội” Sở Công Thương Hà Nội tổ chức sáng 15/11/2022, Trưởng phòng Nghiệp vụ (Sở Y tế Hà Nội) Lê Thị Hằng cho biết: “Dễ nhận thấy số chợ cịn tình trạng thực phẩm nấu chín thực phẩm tươi sống bày bán cạnh nhau” Đơn cử, quán, hàng ăn vặt bún đậu, xơi, chè xen lẫn với gian hàng bày bán loại hàng khác quần áo hay đồ gia dụng Đặc biệt, nhiều chợ, cạnh ki-ốt bán đồ ăn hàng loạt lồng đựng gia cầm sống đất đọng nước, bốc mùi khó chịu Chưa kể, thói quen hình thành từ lâu nên hầu hết người bán hàng không dùng găng tay nilon chế biến đồ ăn cho khách; hầu hết hàng bán thực phẩm chín chợ khơng đảm bảo u cầu có tủ kính, có nắp che Tại chợ dân sinh nằm phường Mỹ Ðình (quận Nam Từ Liêm), ngoại trừ dãy hàng thịt kê bàn cao hẳn so với chợ, mặt hàng lại hải sản, rau, hoa quả… tiểu thương đặt đất Hàng chục lồng gà, vịt, ngan, chim bồ câu loại để nắp cống nước Mùi nước thải từ việc giết mổ gia cầm bốc lên nồng nặc góc chợ Tương tự, chợ Ðờng 11 Xa (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy), tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm xảy khu bán thủy sản, lối cạnh cổng chợ 2.2.3 Thiết bị, dụng cụ kinh doanh Các trang thiết bị, dụng cụ kinh doanh chợ truyền thống địa bàn Hà Nội hầu hết chưa đáp ứng điều kiện an toàn thực phẩm kinh doanh Khi bước chân vào khu chợ, khơng khó để bắt gặp gian hàng với dụng cụ không hợp vệ sinh Các thức ăn thường đựng vào chậu, hộp với hộp nhựa cũ bẩn dưa muối, cà muối, loại rau sống,… Đối với gian hàng đồ ăn chỗ hàng bún, phở, cháo,… bát dính bụi bẩn, dầu mỡ, dụng cụ thìa đũa có dấu hiệu nấm mốc Những người bán hàng thường không rửa bát đũa sử dụng mà tráng qua với nước Kết khảo sát chợ đầu mối phía Nam (quận Hồng Mai) sở vật chất cho kết quả: có 5,7% trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc bảo đảm an toàn 2.3 Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống 2.3.1 Tích cực Trước tiên, nhìn chung vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm phần cải thiện, có vào quan quản lý, ý thức người dân nâng cao, cụ thể: ● Cơng tác an tồn thực phẩm địa bàn Hà Nội cấp Trung ương tới sở quan tâm kịp thời đạo, tuyên truyền, tạo chuyển biến tích cực Cơ chế sách, quy định, cơng cụ quản lý sát thực tiễn, phân định rõ trách nhiệm ngành công thương, nông nghiệp, y tế để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố thường xuyên rà soát quy định phân cấp quản lý an toàn thực phẩm địa bàn Các quan quản lí thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm khâu: chế biến, bảo quản, vận chuyển Bảo đảm thực phẩm có chất lượng tốt để đưa tới cho người tiêu dùng ● Theo Báo cáo “Quản lý rủi ro ATTP Việt Nam - Thách thức hội” WB số đối tác thực theo đề nghị Chính phủ Việt Nam công bố vào năm 2017 ghi nhận điểm tích cực khung thể chế pháp lý an toàn thực phẩm Việt Nam Cách tiếp cận dựa quản lý rủi ro quy định Luật An tồn Thực phẩm Chính phủ Việt Nam nỗ lực cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm, số sáng kiến chương trình thí điểm thực nâng cấp điều kiện vệ sinh khu vực bán thực phẩm, hỗ trợ triển khai áp dụng quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP 12 ● Các tiểu thương có ý thức vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nghiêm túc thực quy định chung quy tắc đảm bảo an tồn vệ sinh, đó, nhiều quán ăn, sạp hàng đáp ứng đầy đủ quy định, chứng nhận sở có đủ điều kiện an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, người tiêu dùng trọng vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm tới ng̀n gốc, xuất xứ, thành phần, khâu chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh, sức khỏe cho thân gia đình ● Việc quan chức tăng cường kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm chợ, đặc biệt tổ chức lấy mẫu kiểm tra nhanh Trước đây, việc sản xuất, chế biến mặt hàng bánh đúc, bánh xèo, giò, chả… tiểu thương quan tâm đến mẫu mã Tuy nhiên, quan chức tuyên truyền, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, tiểu thương dần thay đổi nhận thức, không sử dụng chất cấm chế biến thực phẩm, trọng vấn đề an toàn thực phẩm Trong năm 2018, Sở Y tế tiến hành kiểm tra 251 mẫu, đó: kiểm nghiệm vi sinh: 218 mẫu, kết quả: số mẫu đạt 186 mẫu (đạt 91,6%), số mẫu không đạt 32 mẫu (chiếm 15,76 %); kiểm nghiệm hóa: Test nhanh 43 mẫu, số mẫu đạt 43 (chiếm 100 %) Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tiến hành lấy mẫu giám sát sản phẩm nông lâm thủy sản với số lượng 275 mẫu, 32 mẫu sử dụng phương pháp test nhanh, 243 mẫu gửi đơn vị phân tích mẫu Kết 98 mẫu không phát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, chất vàng ô Sở Công thương lấy mẫu kiểm nghiệm thực phẩm mẫu, có mẫu đạt chất lượng, 02 mẫu vi phạm Thông qua kết kiểm nghiệm, đơn vị chức kịp thời thông tin cho cộng đồng, sở kinh doanh, chế biến thực phẩm Đối với sản phẩm thực phẩm không đạt yêu cầu, thông tin đến quan chức liên quan Ban quản lý chợ, UBND huyện, thành phố để đạo truy xuất, kiểm sốt, đờng thời cảnh báo kịp thời đến người tiêu dùng 2.3.2 Hạn chế Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thực tốt số chợ quy mơ, cịn chợ nhỏ lẻ, tự phát tiềm ẩn nhiều nỗi lo, nhiều hạn chế, cụ thể: ● Việc cải tạo nâng cấp, đầu tư xây chợ gặp nhiều khó khăn Nhiều chợ xuống cấp nhếch nhác, tình trạng mái che mái vẩy nhếch nhác cịn tờn số chợ, văn minh thương mại không đảm bảo, vấn đề vệ sinh mơi trường, tổ chức ng̀n hàng, an tồn thực phẩm hàng hóa bán chợ cịn nhiều tờn cần khắc phục, kinh phí cải tạo địa phương cịn ít, Hà Nội có năm khơng có đồng để cải tạo chợ 13 ● Thời gian qua, việc kiểm tra, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm chợ cịn gặp khơng khó khăn, bất cập hành vi vi phạm đa dạng, từ kinh doanh thực phẩm nhập lậu, thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng đến thực phẩm chứa hóa chất, phụ gia cấm ● Hầu hết sở kinh doanh, chế biến thực phẩm chợ có quy mơ nhỏ lẻ, không thuộc diện phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP nên công tác quản lý áp dụng chế tài xử lý vi phạm hành gặp nhiều khó khăn Các phịng thí nghiệm tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu phân tích, phải gửi mẫu kiểm nghiệm ngồi tỉnh, nhiều thời gian kinh phí, nảy sinh nguy thực phẩm bẩn tiếp tục lưu thông bị tẩu tán thời gian chờ kết kiểm nghiệm ● Do thực phẩm đưa vào chợ từ nhiều ng̀n khác nên khó kiểm sốt ng̀n gốc, chất lượng… Nhiều mặt hàng khơng có bao bì, nhãn mác bày bán, chợ vùng nông thôn Mặc dù ngành chức tuyên truyền, cung cấp thông tin, kiến thức liên quan đến an toàn thực phẩm phận sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng không quan tâm thực ● Hiện hệ thống quản lý, tra, kiểm tra kiểm nghiệm chợ chưa kiện toàn, thiếu nhân lực, thiếu trang thiết bị kiểm tra, xét nghiệm nhanh chỗ Bên cạnh đó, việc triển khai lấy mẫu xét nghiệm gặp nhiều khó khăn Để phát độc tố, hóa chất địi hỏi quy trình lấy mẫu kiểm định phức tạp, chi phí lớn, thời gian kéo dài Thêm vào đó, hộ kinh doanh yêu cầu lấy mẫu thực phẩm kiểm tra nghi ngờ chất lượng kém, phải tạm dừng kinh doanh nên nhiều hộ phản ứng cho quan chức làm khó họ Khi phát thực phẩm không bảo đảm an tồn, Ban quản lý chợ lập biên rồi báo với quan chức tiến hành xử phạt hành tiểu thương khơng thể làm 2.4 Ngun nhân dẫn đến thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống vấn đề nhức nhối, nhận nhiều quan tâm người tiêu dùng quan chức Vấn đề ngày bộc lộ nhiều điểm hạn chế, kể đến số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Thứ nhất, ngành chức tuyên truyền, cung cấp thông tin, kiến thức liên quan đến an toàn thực phẩm phận sản xuất, kinh doanh 14 thực phẩm người tiêu dùng không quan tâm thực Vì vậy, tình trạng vi phạm quy định sản xuất, kinh doanh chợ vấn đề nan giải Thứ hai, tình trạng bày bán thực phẩm tươi sống, việc để loại rau củ đất, loại thực phẩm chế biến sẵn khơng có tủ kính che đậy, khiến bụi bặm, r̀i nhặng mang theo vi khuẩn xâm nhập diễn phổ biến Điều đáng nói nguy vệ sinh diễn trước mắt người tiêu dùng chấp nhận nguyên nhân làm cho tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm chợ ngày phổ biến Bên cạnh đó, chợ truyền thống, xây dựng lâu năm, nên sở hạ tầng xuống cấp, dẫn đến việc bụi bẩn vào ngày trời nắng; bùn đất, lầy lội, đọng nước vào ngày mưa; hệ thống nước thải lại khơng đầu tư, nên điều kiện để loại ruồi nhặng, vi khuẩn phát sinh, phát triển, gây vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, việc vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm chủ yếu liên quan đến hộ kinh doanh có điều kiện kinh doanh chưa bảo đảm, ý thức chấp hành pháp luật hạn chế, chưa quan tâm lưu trữ hồ sơ nguồn gốc xuất xứ thực phẩm Các tiểu thương lại đặt lợi ích kinh tế lên quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng nên trở thành cánh tay nối dài sở sản xuất, chế biến thực phẩm không an toàn, gây nguy hiểm cho sức khỏe người dùng Cộng thêm công tác xử lý vi phạm hành an tồn thực phẩm cịn hạn chế, chủ yếu chấn chỉnh, nhắc nhở cho thời hạn khắc phục nên tính răn đe chưa cao Chính thế, thực phẩm “bẩn” chợ truyền thống dân sinh địa bàn thành phố chưa đẩy lùi 15 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI CÁC CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Hiện nay, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm chợ truyền thống cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Việc đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm giải tốt có tham gia thực giải pháp cách đồng bộ, từ người quản lý, người sản xuất, đến người tiêu dùng Và sau số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội 3.1 Đối với Bộ quyền địa phương Bộ quyền địa phương quan đóng vai trị lãnh đạo cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm chợ truyền thống Trên thực tế cho thấy, đâu quan tâm đạo khu chợ vừa đẹp cảnh quan, vừa đảm bảo vệ sinh, xếp khu vực bán hàng hợp lý, tiện lợi cho người dân, người tiêu dùng Do đó, giải pháp tốt để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống địa bàn Hà Nội tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm chợ Cụ thể: - Chính quyền địa phương cần thực tốt việc quản lý, xây dựng liên kết chuỗi từ khâu sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm (nông sản, thuỷ, hải sản …) nhằm đảm bảo vừa phát triển sản xuất, vừa cung cấp sản phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm tới hộ kinh doanh để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn - Thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chợ cho đội ngũ cán quản lý, hộ kinh doanh người tiêu dùng để nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm - Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát, tra, truy xuất nguồn gốc hàng thực phẩm vào chợ, trọng thực phẩm có nguy cao nhóm thực phẩm tươi sống Đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm - Đầu tư, nâng cấp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, phát chất độc tố, hóa chất tờn dư thực phẩm chợ (đặc biệt chợ đầu mối) 3.2 Đối với tiểu thương 16 Hiện nay, hàng hoá phân phối chợ đa dạng, chủ yếu thực phẩm tươi sống, dịch vụ ăn uống,nhiều mặt hàng thực phẩm nông sản tươi sống khơng có bao bì, tem nhãn, khó khăn kiểm sốt ng̀n gốc, chất lượng Chính vậy, ý thức, nhận thức an toàn thực phẩm tiểu thương tham gia bn bán chợ đóng vai trị quan trọng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiểu thương cần: - Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất lưu hành sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng công bố chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy - Đối với kinh doanh dịch vụ ăn uống, tiêu thương cần đảm bảo: Giữ vệ sinh nơi ăn uống chế biến thực phẩm, sử dụng đồ dùng nấu nướng ăn uống sẽ, nguyên liệu chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,… - Nâng cao đạo đức nghề nghiệp kinh doanh; tránh lợi ích riêng hay mục đích lợi nhuận mà gây ảnh hưởng xấu đến phía người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến toàn xã hội 3.3 Đối với người tiêu dùng Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho thân người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức, chung tay góp sức với quyền địa phương việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cách: - Người dân cần nâng cao nhận thức mối nguy hiểm từ thực phẩm không đảm bảo chất lượng, chọn mua sản phẩm có bao gói, ng̀n gốc, nhãn mác rõ ràng, hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, nhằm phòng tránh ngộ độc thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình, góp phần nâng cao chất lượng sống - Người tiêu dùng có trách nhiệm báo cáo hành vi vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm đến quan có thẩm quyền để kịp thời giải 17 KẾT LUẬN Với phát triển ngày nhanh kinh tế nay, việc kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm chợ truyền thống Hà Nội đảm bảo Tuy nhiên, trình triển khai kiểm soát chưa đạt yêu cầu mong muốn, cịn tờn đọng số hạn chế định Chính đơn vị quản lý cần tăng cường thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chợ xử lý nghiêm vi phạm Bài thảo luận Nhóm đưa sở lý luận an toàn vệ sinh thực phẩm; đánh giá ưu nhược điểm khâu vệ sinh an toàn thực phẩm khu chợ truyền thống địa bàn Hà Nội Từ đó, Nhóm đề xuất nhằm đảm bảo hoàn thiện vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng đời sống người dân Hi vọng tương lai không xa, với quan tâm Nhà nước, bộ, ngành địa phương, vấn đề an toàn vệ sinh chợ truyền thống chợ đầu mối có bước chuyển biến tích cực; qua góp phần vào việc phát triển thương mại nội địa nói chung, hệ thống phân phối địa phương, vùng nói riêng năm 2023 năm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu chợ cá Yên Sở (2016, 07 30) Đã truy lục 03 2023, từ chocayenso.com Chợ Long Biên, Mảnh Ghép Truyền Thống Tại Thủ Đô Hà Nội (2022, 03 21) Đã truy lục 03 2023, từ klook.com An, M (2020, 10 18) An tồn thực phẩm chợ truyền thống: Cịn nhiều nỗi lo Đã truy lục 03 2023, từ hanoimoi.com Ban, T (2022, 11 17) Hà Nội lập trạm xét nghiệm an toàn thực phẩm chợ Đã truy lục 03 2023, từ beta.nguoiquansat.vn Giang, N (2022, 11 15) Giải pháp đảm bảo an toàn thực phẩm chợ Đã truy lục 03 2023, từ bnews.vn Hà, T (2018, 04 19) Việt Nam tích cực cải thiện tình trạng an tồn thực phẩm Đã truy lục 03 2023, từ tienphong.vn Hạnh, N (2022, 11 15) Hà Nội: Nâng cao hiệu công tác bảo đảm an toàn thực phẩm chợ Đã truy lục 03 2023, từ congthuong.vn Nam, L (2022, 11 16) Vệ sinh an toàn thực phẩm chợ truyền thống: Vẫn khó kiểm sốt Đã truy lục 03 2023, từ kinhtedothi.vn Phú, V V (2022, 08 06) Luận bàn chợ truyền thống Việt Nam Đã truy lục 03 2023, từ laodongthudo.vn 10 Sơn, N N (2020, 08 16) Giải pháp kiểm sốt an tồn thực phẩm chợ truyền thống Thủ đô? Đã truy lục 03 2023, từ nongnghiep.vn 11 Trang, N (2022, 11 17) Vệ sinh an toàn thực phẩm chợ dân sinh Đã truy lục 03 2023, từ nhandan.vn 12 Uyên, T (2023, 01 30) An toàn vệ sinh thực phẩm gì? Đã truy lục 03 2023, từ atvstp.org.vn 19

Ngày đăng: 19/10/2023, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan