Tuần Tiết 26 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong học này, học sinh sẽ: - Đánh giá sơ lược trình học tập em học kì I - Hệ thống kiến thức học, tập trung vào nội dung sau thuộc chương 3, 4: + Phong trào Tây Sơn: Ngun nhân, diễn biến chính, vai trị Quang Trung – Nguyễn Huệ + Nét tình hình kinh tế, văn hố, tơn giáo nước ta kỉ XVI – XVIII + Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc nước Âu – Mỹ + Phong trào công nhân đời chủ nghĩa xã hội khoa học + Liên hệ thực tế, rút học lịch sử Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử + Khai thác sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử hướng dẫn giáo viên + Hệ thống hóa nội dung kiến thức học + Vận dụng kiến thức học hoàn thành câu hỏi tập Phẩm chất - Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính u người xả thân đất nước - Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin - Có thái độ phê phán hình thức bóc lột chủ nghĩa đế quốc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên + Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực + Phiếu học tập + Một số tư liệu có liên quan Học sinh + SGK, SBT Lịch sử Địa lý + Ôn lại kiến thức học chương 3, + Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp khơi nhớ lại kiến thức học thời gian trước từ khắc sâu kiến thức b Nội dung: HS quan sát tranh xác định nội dung lịch sử c Sản phẩm: HS xác định nội dung học d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho HS Quan sát hình ảnh đây, hình ảnh liên quan đến nội dung lịch sử mà học? Dựa vào câu trả lời học sinh + Phong trào Tây Sơn +Tình hình kinh tế, văn hố, tơn giáo kỉ XVI – XVIII + Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc nước Âu – Mỹ + Phong trào công nhân từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX đời chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo viên giới thiệu – ơn tập học kì I B Hoạt động hình thành kiến thức Ôn tập phong trào Tây Sơn a Mục tiêu: Củng cố kiến thức phong trào Tây Sơn 1771- 1789 b Nội dung: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập phong trào Tây Sơn c Sản phẩm: Phiếu học tập phong trào Tây Sơn từ 1771-1789 Lãnh đạo Căn NỘI DUNG Nguyễn Nhạc –Nguyễn Huệ- Nguyễn Lữ Tây Sơn thượng đạo -> Tây Sơn hạ đạo, lập Kiên Mỹ (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) Những thắng lợi tiêu biểu + Năm 1777 Lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, + Năm 1785 đánh tan xầm lược quân Xiêm, + Năm 1788 lật đổ quyền nhà Lê + Năm 1789 quân Thanh, bảo vệ vững độc lập, chủ lãnh thổ Nguyên nhân thắng + Tinh thần yêu nước, đồng lòng ý chí chiến đấu dũng cảm lợi nhân dần ta + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung - Nguyễn Huệ huy nghĩa quân Ý nghĩa lịch sử +Lật đổ quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, xố bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoải + Đánh tan xầm lược quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững độc lập chủ lãnh thố To quõc d Tổ chức thực hiện Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập: - Hoàn thiện phiếu học tập hoạt động tiêu biểu phong trào Tây Sơn: NỘI DUNG Lãnh đạo Nguyễn Nhạc –Nguyễn Huệ- Nguyễn Lữ Căn Những thắng lợi tiêu biểu Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Tình hình kinh tế, văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII a Mục tiêu: Củng cố kiến thức tình hình kinh tế, văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII b Nội dung: Học sinh hồn thiện phiếu học tập tình hình kinh tế, văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII c Sản phẩm: Phiếu học tập tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực Những điểm bật Kinh tế Nơng nghiệp - Đàng Ngồi: Sản xuất nông nghiệp bị sa sút - Đàng Trong: Sản xuất nông nghiệp phát triển Thủ công nghiệp Xuất nhiều làng nghề thủ cơng Thương nghiệp Văn hóa Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị - Nho giáo đề cao, Phật giáo, Đạo giáo phục hồi - Chữ Quốc ngữ đời - Văn học nghệ thuật dân gian phát triển d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoàn thiện phiếu học tập tình hình kinh tế,văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII Lĩnh vực Những điểm bật Kinh tế Văn hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc a Mục tiêu: Củng cố kiến thức chủ nghĩa đế quốc b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: * Quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc + Trong khoảng 30 năm cuối kỉ XIX, nước tư Âu - Mĩ bắt đầu xuất công ty độc quyền + Sự kết hợp tư ngân hàng với tư cơng nghiệp tạo nên tầng lớp tư tài + Tầng lớp tư tài trọng hoạt động xuất tư + Các nước tư tăng cường cạnh tranh xâm lược thuộc địa => Đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc * Điểm bật lĩnh vực kinh tế, trị nước Âu - Mĩ: + Về kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế vị nước có thay đổi; nước đế quốc Âu Mĩ hình thành tổ chức độc quyền + Chính trị: đàn áp nhân dân lao động nước; tăng cường xâm chiếm thuộc địa d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu Quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc diễn nào? Câu 2- Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nước Âu - Mỹ có chuyển biến bật lĩnh vực kinh tế, sách đối nội, đối ngoại? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng Phong trào công nhân từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX đời chủ nghĩa xã hội khoa học a Mục tiêu: HS củng cố kiến thức phong trào công nhân b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Câu Bối cảnh đời giai cấp công nhân: + Dưới tác động cách mạng công nghiệp, kinh tế - xã hội nước tư có thay đổi Nhiều nhà máy, công xưởng đô thị mở rộng quy mô sản xuất nên cần số lượng lớn lao động làm thuê + Đông đảo nông dân bị ruộng đất, phải làm thuê đồn điền, trang trại, hầm mỏ; thành thị làm thuê nhà xưởng,… => Giai cấp công nhân đời Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, trở thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa Câu Một số hoạt động tiêu biểu phong trào cộng sản công nhân quốc tế cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX * Sự thành lập hoạt động Quốc tế thứ (1864 - 1876) - Do lớn mạnh phong trào công nhân, tháng 9/1864, C Mác Ph Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi Quốc tế thứ nhất) - Trong thời gian tồn tại, Quốc tế thứ tổ chức kì đại hội - Các hoạt động Quốc tế thứ nhất: + Truyền bá chủ nghĩa xã hội khoa học, chống tư tưởng lệch lạc phong trào công nhân quốc tế; + Thơng qua nghị có ý nghĩa trị kinh tế quan trọng như: tiến hành bãi cơng, thành lập cơng đồn, ngày làm giờ, * Sự đời đảng công nhân: - Trong 30 năm cuối kỉ XIX, mâu thuẫn vô sản tư sản ngày sâu sắc Giai cấp cơng nhân sử dụng nhiều hình thức đấu tranh khác để chống lại giới chủ Tiêu biểu là: tổng bãi công 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô Mĩ vào ngày 1/5/1886 - Sự xâm nhập chủ nghĩa Mác kết hợp với phát triển phong trào công nhân dẫn tới đời số đảng tổ chức cộng sản như: Đảng Xã hội Đức (1875), Đảng Cơng nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883) * Sự thành lập hoạt động Quốc tế thứ hai (1889 - 1914) - Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai đời Pa-ri (Pháp) thay cho Quốc tế thứ - Quốc tế thứ hai có đóng góp quan trọng phát triển phong trào công nhân giới cuối kỉ XIX - Tuy nhiên, sau Ph Ăng-ghen mất, phần tử hội chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa Mác dần chiếm ưu Quốc tế thứ hai - Kế tục nghiệp C Mác - Ph Ăng-ghen V I Lê-nin Ông vạch trần sai lầm tác hại chủ nghĩa xét lại, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác Lênin d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu Bối cảnh đời giai cấp công nhân? Câu Mô tả số hoạt động tiêu biểu phong trào cộng sản công nhân quốc tế cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức trò chơi “Hỏi nhanh- đáp gọn” hệ thống tập trắc nghiệm hình ảnh sau: Câu Nguyên nhân bùng nổ phong trào khởi nghĩa Tây Sơn? A Bất bình trước quyền phong kiến suy đồ B Chính quyền Đàng Ngồi nhũng nhiễu nhân dân C Chính quyền Đàng Trong tăng nhiều thuế D Muốn xóa bỏ ranh giới Sông Gianh - Lũy Thầy Câu Ba anh em phong trào Tây Sơn gồm A Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Kim B Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ C Nguyễn Kim, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ D Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Nguyễn Hoàng Câu Căn ban đầu nghĩa quân Tây Sơn đâu? A Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai) B Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn, Bình Định) C Tây Sơn thượng đạo (Phú Xuân, Thừa Thiên Huế) D Tây Sơn, hạ đạo (Sông Gianh, Lũy Thầy) Câu Ngôn ngữ sử dụng ngày gọi A chữ Phạn B chữ Quốc ngữ C chữ La Mã D chữ Nôm Câu Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong dẫn đến hình thành tầng lớp A địa chủ lớn B tiểu tư sản C tư sản D Đại tư sản Câu Tình hình trị Đàng Trong từ kỉ XVIII có điểm bật? A quyền họ Nguyễn suy yếu dần B chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ phía Nam C quyền họ Nguyễn củng cố vững D vua Lê giành lại thực quyền từ chúa Trịnh Câu Tôn giáo du nhập vào nước ta đầu kỉ XVI? A Phật giáo B Thiên Chúa giáo C Nho giáo D Đạo giáo Câu Ở Đàng Trong nông nghiệp phát triển rõ rệt nguyên nhân A sách tốt khuyến nơng chúa Nguyễn B ruộng đất nhiều “thẳng cánh cò bay” C xung đột chiến tranh chấm dứt Đàng Ngoài D lực lượng lao động nông dân chiếm 100% Câu Đến đầu kỉ XX, nhóm nước Âu – Mỹ tiêu biểu chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc A Anh - Pháp – Đức – Mỹ B Nga – Trung Quốc – Anh – Pháp C Ý – Nga – Mỹ - Pháp D Ấn Độ - Lào – Li Bi – Ai Cập Câu 10 Cuối kỉ XIX kinh tế quốc gia vượt qua Anh, Pháp vươn lên vị trí thứ hai giới? A Mỹ B Đức C Nga D Trung Quốc Câu 11 Chính sách đối ngoại đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ đến đầu kỉ XX A tăng cường xâm lược thuộc địa B giành quyền kiểm soát cổ phiếu C tập trung vốn sản xuất công nghiệp D thành lập công ty độc quyền Câu 12 Giai cấp công nhân trở thành giai cấp xã hội tư chủ nghĩa hoàn cảnh nào? A Nhờ phát minh máy móc B Số lượng cơng nhân tăng nhanh C Chủ nghĩa tư cần nguồn lao động D Nhu cầu hàng hóa xã hội tăng Câu 13 Đâu nguyên nhân làm cho giai cấp công nhân thường xuyên dậy đấu tranh? A Mới hình thành, số lượng B Lương lao động thấp C Thời gian lao động nhiều D Điều kiện sống tồi tàn Câu 14 Học thuyết chủ nghĩa xã hội C.Mác Ph Ăng-ghen khởi xướng đời bối cảnh nào? A Giai cấp công nhân đấu tranh tự phát B Sự phát triển nhanh chóng phong trào cơng nhân C Các đấu tranh cơng nhân cịn rời rạc D Chưa có tổ chức lãnh đạo theo đường lối đắn * GV giao cho HS trả lời số câu hỏi tự luận: Câu Bằng kiến thức đã học ở 8, Em hãy đánh giá vai trò quang Trung – Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn lịch sử dân tợc? Câu Có ý kiến cho rằng: “Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể thiên tài quân vua Quang Trung” Qua diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa, em hãy chứng minh nhận định Câu Em hãy tóm tắt những nét chính chuyển biến văn hóa, tơn giáo ở Đại Việt kỷ XVI – XVIII? Câu Lập bảng so sánh điểm khác kinh tế đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà thực Học sinh làm tập đầy đủ, ôn tập theo hướng dẫn giáo viên Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối kì I