1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo tấm vách ngăn từ khẩu trang y tế đã qua sử dụng

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẤM VÁCH NGĂN TỪ KHẨU TRANG Y TẾ ĐÃ QUA SỬ DỤNG MÃ SỐ: SV2022-85 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HỒ HOÀNG BẢO NHƯ SKC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẤM VÁCH NGĂN TỪ KHẨU TRANG Y TẾ ĐÃ QUA SỬ DỤNG SV2022-85 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật SV thực hiện: Hồ Hoàng Bảo Như - 19130001 Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 191300POLY – Khoa học ứng dụng Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Công nghệ vật liệu Người hướng dẫn: TS Nguyễn Vũ Việt Linh TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 2/72 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Lý chọn đề tài 14 1.3 Mục tiêu đề tài 15 1.4 Ý nghĩa thực tiễn, khoa học cơng trình 15 1.5 Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 16 1.6 Một số hướng nghiên cứu tái chế trang y tế dung lần 16 1.6.1 Vật liệu composite gia cường cho bê tông 16 1.6.2 Xốp cách âm 17 1.6.3 Phối trộn với bê tông làm đá vỉa hè đường 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 Tổng quan nguồn nguyên liệu 20 1.1 Thành phần cấu tạo trang y tế 20 1.2 Vải không dệt Polypropylene 21 1.3 Nhựa Polypropylene 22 1.3.1 Sơ lược Polypropylene 22 1.3.2 Phản ứng tổng hợp PP 24 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 27 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 27 2.1.2 Dung cụ thiết bị 28 2.2 Quy trình thực 31 2.2.2 Quy trình ép nhiệt 33 2.3 Phương pháp đánh giá, phân tích tính chất RPP 35 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 3/72 2.3.1 Phương pháp phân tích nhiệt nhiệt trọng lượng 35 2.3.2 Tính chất học 36 2.3.3 Đánh giá hình thái mẫu 38 2.3.4 Phân tích phổ hồng ngoại FTIR 41 2.3.5 Phân tích độ dày 42 2.3.6 Phân tích quang phổ hấp phụ phân tử 42 2.3.7 Khả kháng hóa chất 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Đánh giá nguyên liệu đầu vào 45 3.1.1 Hình thái nguyên liệu trang 45 3.1.3 Nhiệt lượng quét vi sai nhiệt trọng lượng 46 3.2 Đánh giá nhựa RPP 47 3.2.1 Hình thái nhựa 47 3.2.2 Đánh giá tính 51 3.2.3 Quang phổ hấp phụ UV-VIS 55 3.2.4 Đánh giá kháng hóa học 57 3.3 Đánh giá khả ứng dụng 58 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 Kết luận 61 4.1.1 Thơng số kỹ thuật, quy trình tạo sản phẩm 61 4.1.2 Hướng phát triển đề tài 61 4.2 Kiến nghị 63 TRÍCH DẪN 64 PHỤ LỤC 68 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 4/72 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các lớp trang y tế dùng lần .21 Hình 1.2 Tác động lâu dài ô nhiễm vi nhựa từ KTYT-1L [22] .22 Hình 1.3 Cấu trúc hóa học Polypropylene .23 Hình 1.4 Thị trường loại nhựa giới [25] 24 Hình 1.5 Phản ứng tổng hợp Polypropylene 24 Hình 2.1 Thiết bị cân phân tích OHAUS Scout SPX 223 (Việt-Mỹ) 30 Hình 2.2 Thiết bị máy ép nhựa gia nhiệt BAOPIN 30 Hình 2.3 Khuôn ép mẫu 31 Hình 2.4 Sơ đồ hình ảnh quy trình xử lý chuẩn bị nguyên liệu trang 31 Hình 2.5 Cân 50g vụn 32 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình ép tạo trang y tế tái chế 33 Hình 2.7 Vụn trang trải khuôn ép 34 Hình 2.8 Tấm ép thơ: (A) Tấm ép thô từ trang qua sử dụng, (B) Tấm ép thô từ rác thải trang nhà máy 34 Hình 2.10 Máy phân tích nhiệt vi sai LABSYS evo STA 1150 36 Hình 2.11 Bản vẽ minh họa mẫu tạ kiểu IV theo tiêu chuẩn ASTM D638 37 Hình 2.12 Dao cắt tạ kiểu IV tiêu chuẩn ASTM D638 38 Hình 2.13 Kính hiển vi quang học Olympus MX51 39 Hình 2.14 Thiết bị chụp ảnh SEM TM4000Plus 40 Hình 2.15 Thiết bị chụp FE-SEM S4800 .41 Hình 2.16 Thiết bị quang phổ hồng ngoại FTIR Nicolet 6700 42 Hình 2.17 Thước cặp điện tử MITUTOYO 42 Hình 2.18 Thiết bị đo quang phổ hấp phụ phân tử UV-Vis 43 Hình 2.19 Mẫu RPP ngâm hóa chất .44 Hình 3.1 Ảnh SEM (A) lớp vải không dệt PP (B) lớp vải khơng dệt PP độ phóng đại 500 100 µm 45 Hình 3.2 Biểu đồ DSC -TGA KTYT-1L .47 Hình 3.3 Ảnh chụp bề mặt RPP nhiệt độ 165°C thời gian ép 48 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 5/72 Hình 3.4 Ảnh chụp bề mặt RPP nhiệt độ 170°C thời gian ép 48 Hình 3.5 Ảnh chụp bề mặt RPP nhiệt độ 175°C thời gian ép 48 Hình 3.6 Độ dày RPP-Xanh trang theo nhiệt độ thời gian 50 Hình 3.7 Phổ FTIR KTYT-1L M175-25 51 Hình 3.8 Đồ thị (a) Stress – Strain, (b) đồ thị Young’s Modulus RPP 165oC thời gian khác 53 Hình 3.9 Đồ thị (a) Stress – Strain, (b) đồ thị Young’s Modulus RPP-Xanh 170 oC qua thời gian khác 54 Hình 3.10 Đồ thị (e) Stress – Strain, (f) đồ thị Young’s Modulus RPP-Xanh 175°C thời gian khác 55 Hình 3.11 Biểu đồ UV-Vis mẫu trang tái chế vùng bước sóng 200 – 300 nm 56 Hình 3.12 Biểu đồ UV-Vis mẫu trang tái chế vùng bước sóng 200 – 800 nm 56 Hình 3.13 Ảnh mẫu RPP-Xanh trước sau ngâm hóa chất 168 57 Hình 4.1 Những sản phẩm ứng dụng từ việc tái chế trang 61 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 6/72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng nguyên liệu hóa chất sử dụng nghiên cứu .27 Bảng 2.2 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu .28 Bảng 2.3 Bảng thông số khảo sát thời gian nhiệt độ tạo mẫu RPP-Xanh 35 Bảng 2.4 Thơng số kích thước tạ cắt theo tiêu chuẩn ASTM D638 38 Bảng 3.1 Độ dày RPP-Xanh theo thời gian nhiệt độ (mm) .49 Bảng 3.2 Kết tính trung bình RPP theo nhiệt độ thời gian .51 Bảng 3.3 Khối lượng mẫu thử kháng hóa học sau 24 168 58 Bảng 3.4 So sánh việc tái chế không tái chế trang 60 Bảng 4.1 So sánh tiềm tái chế loại nhựa PP tái chế, PP, PET, PVC .62 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 7/72 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh aPP Atactic Polypropylene DSC Differential Scanning Calorimetry Nhiệt lượng quét vi sai FTIR Fourier-transform infrared Quang Phổ Hồng Ngoại Biến spectroscopy Đổi Fourier (FTIR) GSM Grams per Square Meter số gam/1m2 vải iPP Isotactic Polypropylene KTYT-1L Disposable masks Khẩu trang y tế sử dụng lần LDPE Low Density Polyethylene Polyethylene mật độ thấp PE Polyethylene Polyethylene PP Polypropylene Polypropylene PVC Polyvinylclorua Polyvinylclorua RCA Recycled concrete aggregate Cốt liệu bê tông tái chế RPP Recycle Plastic Panel Tấm nhựa tái chế SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử quét sPP Syndiotactic Polypropylene TGA Thermogravimetric analysis Phân tích nhiệt trọng lượng UV-Vis Ultraviolet–visible spectroscopy Quang phổ tử ngoại khả kiến Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Tiếng Việt Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 8/72 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo vách ngăn từ trang y tế qua sử dụng - Chủ nhiệm đề tài: Hồ Hoàng Bảo Như Mã số SV: 19130001 - Lớp: 191300POLY Khoa: Khoa học ứng dụng - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Bùi Ngọc Tiến - Người hướng dẫn: MSSV Lớp Khoa 18130045 181300POLY Khoa học ứng dụng TS Nguyễn Vũ Việt Linh Mục tiêu đề tài: Xuất phát từ thực trạng rác thải từ trang y tế sử dụng lần (KTYT-1L) ngày gia tăng tình hình đại dịch Coronavirus (COVID-19) Mặt khác, nước phát triển (như Việt Nam, Lào, Campuchia) chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý chất thải y tế Một lượng đáng kể chất thải nhựa tạo sở y tế Tuy nhiên, phần nhỏ lượng rác thải tái chế Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu việc tái chế trang y tế, đặc biệt KTYT-1L Để giải vấn đề trên, nhóm đưa nghiên cứu hướng tới mơi trường việc khảo sát, đánh giá, đưa phương pháp phù hợp cho trình thu gom tái chế trang KTYT-1L nhằm tạo sản phẩm mang tính ứng dụng đáp ứng thơng số kỹ thuật mang tính ứng dụng cao: độ bền kéo, ăn mịn hóa học; độ truyền qua,… Tính sáng tạo: Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: 9/72 Giảm thiểu rác thải nhựa môi trường, trang y tế làm từ nhựa với cấu trúc dạng sợi nên dể phân hủy tạo thành hạt vi nhựa lẫn vào đời sống, ảnh hưởng tới sức khỏe người thông qua hàm lượng nhựa có thực phẩm ngày tăng, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, vi sinh vật, động vật môi trường Biến sản phẩm rác thải từ trang y tế thành sản phẩm mang tính ứng dụng, giảm nguồn nguyên liệu, làm nguyên liệu đầu vào cho ngành khác, giảm chi phí xử lý rác thải, mang lại giá trị kinh tế hướng đến bền vững môi trường Ý nghĩa khoa học: sử dụng phương pháp ép nhiệt - phương pháp đơn giản để chuyển rác thải trang thành sản phẩm có giá trị, đáp ứng thơng số phù hợp tính Kết nghiên cứu Qua đánh giá số lượng đặc tính phân hủy KTYT-1L cho thấy tác động với mơi trường tạo vi nhựa Việc tái chế nhựa từ trang qua sử dụng (RPP) mang lại lợi ích kinh tế môi trường đáng kể Nghiên cứu tính chất học RPP tương đương với PP nguyên sinh PP tái chế Phương pháp ép nhiệt khơng làm hỏng cấu trúc hóa học PP RPP có sợi chảy hồn tồn cho độ bền kéo ổn định Phân tích học RPP cho thấy khả ứng dụng cao tái chế trang y tế đồng thời góp phần tạo nên kinh tế tuần hồn bảo vệ mơi trường Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài giai đoạn hoàn thiện sản phẩm Khi hiệu sản phẩm tăng lên, áp dụng qui mô công nghiệp Giải vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lượng vi nhựa khổng lồ có KTYT-1L Hướng nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu tái chế trang tương lai Sản phẩm nhựa từ KTYT-1L kết hợp với vật liệu gia cường sợi sơ dừa, sợi bơng, sợi lục bình, sợi bã mía,… tạo sản phẩm composite mang tính ứng dụng đa dạng Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 10/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: nhánh bên bao gồm nhóm Metyl (CH3) tạo thành, giúp cải thiện tính chất học khả chịu nhiệt Kết luận nhựa tái chế RPP phương pháp ép nhiệt ứng dụng tốt, tạo xu hướng sản xuất tuần hoàn giảm thiểu rác thải bảo vệ môi trường * Giải thích cho vấn đề tái chế trang y tế qua sử dụng Trong bối cảnh nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn thiết yếu tất quốc gia giới, không ngoại trừ Việt Nam Việc sản xuất sản phẩm tái chế làm từ trang qua sử dụng góp phần mở số ứng dụng tiềm thị trường Việt Nam Qua việc loại bỏ rác thải ngành cơng nghiệp nhựa nói chung sản xuất trang nói riêng Góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp, giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hình Sơ đồ minh họa kinh tế tuần hồn việc tái chế trang y tế Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 59/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Bảng 3.4 So sánh việc tái chế không tái chế trang Tái chế trang Không tái chế trang Về kinh tế: Về kinh tế: - Tấm vách ngăn nhựa bán với giá dao - Tiếu tốn nhiên liệu trình xứ động từ 200-500 nghìn/m2 dày 0,15cm- lý thiêu đốt, chơn lấp Tiêu tốn tiền bạc 0,2cm nhân công, người, đất đai - Đối với nhựa PP tái chế 1m2 dày 0,2 KHÔNG TẠO RA GIÁ TRỊ KINH TẾ cm tốn 2,2kg trang tái chế Tương đương với 480-500 trang y tế TẠO RA GIÁ TRỊ KINH TẾ Về môi trường, cộng đồng: Về môi trường, cộng đồng: - Giảm thiểu lượng rác thải môi trường - Gia tăng lượng rác thải môi trường - Giảm mầm bệnh lây nhiễm cộng - Tạo mối nguy hiểm cho việc lây lan đồng mầm bệnh cộng đồng - Tạo ý thức cộng đồng Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 60/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Thông số kỹ thuật, quy trình tạo sản phẩm Phổ FTIR ép nhiệt độ thời gian tạo mẫu cao M175-25 so sánh với phổ FTIR nguyên liệu ban đầu để đánh giá ảnh hưởng phương pháp ép nhiệt đến nguyên liệu Ở nhiệt độ 165oC, mật độ sợi phân bố dày đặc vật liệu chưa nóng chảy hồn tồn bề mặt lẫn bên Đây nguyên nhân làm cho tính mẫu có độ lệch chuẩn tương đối lớn Ở nhiệt độ 175°C, mẫu RPP chảy hoàn toàn khơng cịn sợi bị giịn tính RPP khơng cao M170-15 có tính phù hợp với ứng dụng: độ bền kéo 32,949 ± 3,14 MPa, độ giãn dài điểm đứt 5,23 ± 0,65%, Young’s Modulus 1991,1 ± 59,63 MPa Cùng ưu điểm nhiệt độ chảy tương đối, giữ khả ưu việt nhựa PP nguyên sinh kháng hóa chất… Các thơng số nằm phạm vi ứng dụng nhựa PP tái chế Cơ tính có giá trị gần với nhựa nguyên sinh mở nhiều ứng dụng cho sản phẩm nhựa tái chế 4.1.2 Hướng phát triển đề tài Sản phẩm RPP kết hợp với vật liệu gia cường sợi sơ dừa, sợi bơng, sợi bã mía,… tạo sản phẩm composite mang tính ứng dụng đa dạng Sợi nhựa PP từ trang KTYT-1L ứng dụng cho sản phẩm in 3D Hình 4.1 Những sản phẩm ứng dụng từ việc tái chế trang Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 61/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Bảng 4.1 So sánh tiềm tái chế loại nhựa PP tái chế, PP, PET, PVC PP tái chế % tỉ lệ tái chế (2020) Độ bền kéo (MPa) 27.64- 39.14 PP PET PVC 26,04% 14,03% 6,12% 31.4 61.67 51.7 An tồn cho bảo Thân thiện, an Tính an tồn tồn với người mơi trường Thân thiện, an tồn với người Có chứa chất độc quản thực phẩm Dioctyl Giảm an toàn vệ Phthalate, DEHA sinh thực phẩm gây hại sức khỏe sau nhiều lần sử người dụng Công dụng Dùng làm Dùng làm Dùng làm vật vách ngăn, kệ loại đựng đồ ướng, Dùng làm đường sách , bàn ghế hộp, hũ, chai nước khống, ống, ống dẫn, vật nhựa, chậu can, bình nước giải khát có liệu đóng gói, bao hoa, bảng đựng, bao ga, đựng thực bì màng,… đường,… bì,… phẩm,… Tái chế sử dụng loại rác thải nhựa thành sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đời sống người theo hướng kinh Giá trị việc tái chế tế tuần hoàn Giảm thiểu rác thải nhựa, giảm nhiễm mơi trường, giảm chi phí xử lý rác thải phương pháp đốt, chôn lấp Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 62/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Các nước khu vực Châu Âu có nhiều nghiên cứu tái chế từ rác thải trang y tế Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu tái chế nhựa từ trang KTYT- 1L mà dừng lại việc xử lý chôn lấp, thiêu đốt hay vứt chung với loại rác thải khác Nghiên cứu chế tạo nhựa có thơng số phù hợp ứng dụng, mang lại lợi nhuận, giải vấn đề rác thải trang vứt bừa bãi tình hình Việc sản xuất sản phẩm tái chế làm từ trang qua sử dụng góp phần mở số ứng dụng tiềm thị trường Việt Nam Qua việc loại bỏ rác thải ngành cơng nghiệp nhựa nói chung sản xuất trang nói riêng Góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp, giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4.2 Kiến nghị Tuy nhiên, Việt Nam gặp số khó khăn vấn đề thu gom phân loại rác thải từ trang KTYT-1L * Đề xuất Đối với hộ gia đình: - Cần tổ chức chiến dịch tuyên truyền, vận động việc thu gom trang KTYT-1L tác hại xả thải không cách - Sử dụng cơng nghệ 4.0, tạo App/ Website đặc thù cho việc thu gom liên kết với App có sẵn như: Zalo pay, ví điện tử Momo, Grab Các App tích hợp với việc quy đổi điểm , quà tặng, nhằm tạo hứng thú cho người thu gom - Đặt thêm trạm thu gom có vị trí hiển thị cụ thể ứng dụng 4.0 Mở rộng quy mô xã hội: Đối với công cộng: - Hiện nơi cơng cộng có thùng rác đặc thù cho loại rác rác thải vô cơ, hữu cơ, thủy tinh… loại rác thải có đặc thù cho việc xử lý khác Việc phân loại người hưởng ứng bỏ chúng nơi quy định - Đối với rác thải từ trang y tế dùng lần, chúng cần phân loại việc xử lý, khử khuẩn mang tính đặc thù riêng giai đoạn dịch bệnh phức tạp Thiết kế thùng rác, điểm thi gom rác có thiết kế kết hợp với hệ thống khử khuẩn cần thiết Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 63/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: TRÍCH DẪN [1] S Saadat, D Rawtani, and C M Hussain, “Environmental perspective of COVID- 19,” Sci Total Environ., vol 728, Aug 2020, doi: 10.1016/j.scitotenv.2020.138870 [2] L Zhao, Y Qi, P Luzzatto-Fegiz, Y Cui, and Y Zhu, “COVID-19: Effects of Environmental Conditions on the Propagation of Respiratory Droplets,” Nano Lett., vol 20, no 10, Oct 2020, doi: 10.1021/acs.nanolett.0c03331 [3] “Disposable Face Masks Market Analysis Report By Product, By Application, By Distribution Channel And Segment Forecasts From 2019 To 2025,” Apr https://www.millioninsights.com/industry-reports/global-disposable-face-masks-market (accessed Oct 26, 2021) [4] K Selvaranjan, S Navaratnam, P Rajeev, and N Ravintherakumaran, “Environmental challenges induced by extensive use of face masks during COVID-19: A review and potential solutions,” Environ Challenges, vol 3, Apr 2021, doi: 10.1016/j.envc.2021.100039 [5] E G Shershneva, “Plastic Waste: Global Impact and Ways to Reduce Environmental Harm,” IOP Conf Ser Mater Sci Eng., vol 1079, no 6, Mar 2021, doi: 10.1088/1757-899X/1079/6/062047 [6] K.-F Ho, L.-Y Lin, S.-P Weng, and K.-J Chuang, “Medical mask versus cotton mask for preventing respiratory droplet transmission in micro environments,” Sci Total Environ., vol 735, Sep 2020, doi: 10.1016/j.scitotenv.2020.139510 [7] “Development of Novel Respiratory Face Masks Prepared from Banana Stem Fiber Against Bio-Aerosols: An Eco-Friendly Approach,” Lett Appl NanoBioScience, vol 10, no 1, Oct 2020, doi: 10.33263/LIANBS101.19932002 [8] D S Achilias, C Roupakias, P Megalokonomos, A A Lappas, and Ε V Antonakou, “Chemical recycling of plastic wastes made from polyethylene (LDPE and HDPE) and polypropylene (PP),” J Hazard Mater., vol 149, no 3, Nov 2007, doi: 10.1016/j.jhazmat.2007.06.076 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 64/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: [9] G Mamoor, W Shahid, A Mushtaq, U Amjad, and U Mehmood, “Recycling of Mixed Plastics Waste Containing Polyethylene, Polyvinylchloride and Polyethylene Terephthalate,” Chem Eng Res Bull., vol 16, no 1, Dec 2013, doi: 10.3329/cerb.v16i1.17471 [10] C Crespo, G Ibarz, C Sáenz, P Gonzalez, and S Roche, “Study of Recycling Potential of FFP2 Face Masks and Characterization of the Plastic Mix-Material Obtained A Way of Reducing Waste in Times of Covid-19,” Waste and Biomass Valorization, May 2021, doi: 10.1007/s12649-021-01476-0 [11] S Yan et al., “Reusing Face Covering Masks: Probing the Impact of Heat Treatment,” ACS Sustain Chem Eng., vol 9, no 40, Oct 2021, doi: 10.1021/acssuschemeng.1c04530 [12] D Battegazzore, F Cravero, and A Frache, “Is it Possible to Mechanical Recycle the Materials of the Disposable Filtering Masks?,” Polymers (Basel)., vol 12, no 11, Nov 2020, doi: 10.3390/polym12112726 [13] B Joseph, J James, N Kalarikkal, and S Thomas, “Recycling of medical plastics,” Adv Ind Eng Polym Res., vol 4, no 3, Jul 2021, doi: 10.1016/j.aiepr.2021.06.003 [14] C Nzediegwu and S X Chang, “Improper solid waste management increases potential for COVID-19 spread in developing countries,” Resour Conserv Recycl., vol 161, Oct 2020, doi: 10.1016/j.resconrec.2020.104947 [15] O O Fadare and E D Okoffo, “Covid-19 face masks: A potential source of microplastic fibers in the environment,” Sci Total Environ., vol 737, Oct 2020, doi: 10.1016/j.scitotenv.2020.140279 [16] J J Klemeš, Y Van Fan, R R Tan, and P Jiang, “Minimising the present and future plastic waste, energy and environmental footprints related to COVID-19,” Renew Sustain Energy Rev., vol 127, Jul 2020, doi: 10.1016/j.rser.2020.109883 [17] K R Vanapalli et al., “Challenges and strategies for effective plastic waste management during and post COVID-19 pandemic,” Sci Total Environ., vol 750, Jan 2021, doi: 10.1016/j.scitotenv.2020.141514 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 65/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: [18] W W Y Lau et al., “Evaluating scenarios toward zero plastic pollution,” Science (80- )., vol 369, no 6510, Sep 2020, doi: 10.1126/science.aba9475 [19] G Everaert et al., “Risks of floating microplastic in the global ocean,” Environ Pollut., vol 267, Dec 2020, doi: 10.1016/j.envpol.2020.115499 [20] E G Xu and Z J Ren, “Preventing masks from becoming the next plastic problem,” Front Environ Sci Eng., vol 15, no 6, Dec 2021, doi: 10.1007/s11783-0211413-7 [21] A G Adeniyi, D V Onifade, J O Ighalo, and A S Adeoye, “A review of coir fiber reinforced polymer composites,” Compos Part B Eng., vol 176, no July, p 107305, 2019, doi: 10.1016/j.compositesb.2019.107305 [22] N A Hasan, R D Heal, A Bashar, and M M Haque, “Face masks: protecting the wearer but neglecting the aquatic environment? - A perspective from Bangladesh,” Environ Challenges, vol 4, no April, p 100126, 2021, doi: 10.1016/j.envc.2021.100126 [23] S STINSON, “Discoverers of Polypropylene Share Prize,” Chem Eng News Arch., vol 65, no 10, p 30, Mar 1987, doi: 10.1021/cen-v065n010.p030 [24] D B Malpass and E I Band, Introduction to Industrial Polypropylene Hoboken, NJ, USA: John Wiley & Sons, Inc., 2012 [25] Statista Dossier, “Plastic industry worldwide,” 2020 [26] Q T Shubhra, A Alam, and M Quaiyyum, “Mechanical properties of polypropylene composites,” J Thermoplast Compos Mater., vol 26, no 3, pp 362–391, Apr 2013, doi: 10.1177/0892705711428659 [27] S S Siwal et al., “Key ingredients and recycling strategy of personal protective equipment (PPE): Towards sustainable solution for the COVID-19 like pandemics,” J Environ Chem Eng., vol 9, no 5, p 106284, 2021, doi: 10.1016/j.jece.2021.106284 [28] A J Hadi, G F Najmuldeen, and K Bin Yusoh, “Dissolution/reprecipitation technique for waste polyolefin recycling using new pure and blend organic solvents,” J Polym Eng., vol 33, no 5, pp 471–481, Aug 2013, doi: 10.1515/polyeng-2013-0027 [29] D Cho, H Zhou, Y Cho, D Audus, and Y L Joo, “Structural properties and superhydrophobicity of electrospun polypropylene fibers from solution and melt,” Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 66/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Polymer (Guildf)., vol 51, no 25, pp 6005–6012, Nov 2010, doi: 10.1016/j.polymer.2010.10.028 [30] A J Hadi, G F Najmuldeen, and I Ahmed, “Reciklaža otpadne plastike na bazi poliolefina tehnikom rastvaranja i precipitacije,” Chem Ind Chem Eng Q., vol 20, no 2, pp 163–170, 2014, doi: 10.2298/CICEQ120526119H [31] N Renouard, J Mérotte, A Kervoëlen, K Behlouli, C Baley, and A Bourmaud, “Exploring two innovative recycling ways for poly-(propylene)-flax non wovens wastes,” Polym Degrad Stab., vol 142, pp 89–101, Aug 2017, doi: 10.1016/j.polymdegradstab.2017.05.031 [32] J Ahmad, K Bazaka, M Oelgemöller, and M V Jacob, “Wetting, solubility and chemical characteristics of plasma-polymerized 1-isopropyl-4-methyl-1,4-cyclohexadiene thin films,” Coatings, vol 4, no 3, pp 527–552, 2014, doi: 10.3390/coatings4030527 [33] R Nayak, I L Kyratzis, Y B Truong, R Padhye, and L Arnold, “Structural and mechanical properties of polypropylene nanofibres fabricated by meltblowing,” J Text Inst., vol 106, no 6, pp 629–640, Jun 2015, doi: 10.1080/00405000.2014.933512 [34] “Petrochina Lanzhou Petrochemical company Product quality inspection sheet,” p 9345 [35] B Kuriakose, S K Chakraborty, and S K De, “Scanning electron microscopy studies on tensile failure of thermoplastic elastomers from polypropylene-natural rubber blends,” Mater Chem Phys., vol 12, no 2, pp 157–170, 1985, doi: 10.1016/02540584(85)90053-7 Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 67/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo DSC – TGA trang y tế Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 68/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Phụ lục 2: Ảnh chụp kính OM: mẫu ép nhiệt 165 °C - 170 °C – 175 °C Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 69/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 70/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Phụ lục 3: Ảnh chụp FTIR: Vụn trang qua sử dụng, ép từ trang Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 71/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang: Phụ lục 4: Phổ UV-VIS Số hiệu: HD/QT-PKHCN-QHQT-NCKHSV/00 72/72 Lần soát xét: 00 Ngày hiệu lực: 01/4/2020 Trang:

Ngày đăng: 19/10/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w