1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở đình bảng, thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN TRỌNG HÙNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÌNH BẢNG, THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CNH- HĐH Công nghiệp hố- Hiện đại hố GDCD Giáo dục cơng dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GS TS Giáo sư Tiến sĩ GVCN Giáo viên chủ nhiệm Nxb Nhà xuất PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 VHNT Văn hoá nhà trường 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài …………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu ……………………… Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Phạm vi giới hạn nghiên cứu …………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………… 1.2 Một số khái niệm …………………………………………… 1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý giáo dục đạo đức? ………………………………… 10 1.2.2 Khái niệm biện pháp quản lý, biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức? 13 1.3 Những vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS…………………………………… 14 1.3.1 Khái niệm đạo đức ………………………………………… 14 1.3.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở …………… 17 1.3.3 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở…… 22 * Tiểu kết chương 1……………………………………………… 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 2.1 Khái quát q trình phát triển nhà trường cơng tác giáo dục trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 27 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức trường THCS Đình Bảng…………………… 29 2.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức trường THCS Đình Bảng … 30 2.2.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức trường THCS Đình Bảng 34 2.3 Nguyên nhân kết hạn chế quản lý giáo dục đạo đức………………………………………………… * Tiểu kết chương 2……………………………………………… 40 46 Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp……………………… 47 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh… 47 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh… 48 3.2.2 Đa dạng hố hoạt động ngồi lên lớp nhằm GDĐĐ học sinh 50 3.2.3 Tăng cường quản lý việc xây dựng thực kế hoạch GDĐĐ ………………………………………………………… 52 3.2.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng xây dựng qui chế phối hợp tổ chức trị nhà trường GDĐĐ… 54 3.2.5 Quản lý công tác chủ nhiệm GDĐĐ cho học sinh…………… 55 3.2.6 Nâng cao vai trò lãnh đạo, lực quản lý giáo dục đạo đức cho cán quản lý nhà trường………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức…… 62 3.2.8 Xây dựng văn hoá nhà trường phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh…………………… 64 3.3 Thăm dị tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý ….… 67 * Tiểu kết chương 3……………………………………………… 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận ……………………………………………………………… 71 Khuyến nghị ………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Người đặc biệt nhấn mạnh vai trị đạo đức ln quan tâm đến việc giáo dục đạo đức công tác giáo dục đào tạo Người cho rằng: “ Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Điều Luật giáo dục nước CHXHCH Việt Nam năm 2005 khẳng định: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” Trong năm qua đất nước ta tiến hành công đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục, đời sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường có tác động tiêu cực tới cơng tác giáo dục nói chung đạo đức phận thiếu niên học sinh nói riêng Đặc biệt vài năm gần với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ mạng internet phim ảnh bạo lực văn hố phẩm đồi truỵ có ảnh hưởng nhiều tới hệ trẻ đặc biệt học sinh, sinh viên Hàng ngày xem tin tức đài, báo giấy, báo hình, báo mạng gặp nhiều tin đáng buồn đạo đức học sinh học sinh cướp giật, buôn bán sử dụng ma tuý, đánh hội đồng bạn, cắt tóc, lột áo bạn, quay phim phát tán lên mạng với mục đích làm nhục bạn mà lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mâu thuẫn nhỏ Đáng lên án có số vụ việc học sinh vơ lễ, đe doạ, chí dùng bạo lực với thầy giáo.Trong số có nhiều trường hợp mà đối tượng học sinh trung học sở Các vụ việc xảy liên tiếp với mức độ ngày tăng khiến nhiều người phải lên tiếng cảnh báo đặt câu hỏi : phải nhà trường tâm vào dạy chữ, dạy kiến thức mà coi nhẹ giáo dục đạo đức cho học sinh? Lứa tuổi học sinh bậc trung học sở từ 11 đến 16 tuổi lứa tuổi chưa trưởng thành học sinh THPT mà khơng cịn nhỏ dại tiểu học Các em dễ bị ảnh hưởng xấu học theo xấu nhanh Các em lại chưa chín chắn muốn thể tơi mình, muốn chứng tỏ người lớn với người xung quanh nên dễ bị lợi dụng phạm sai lầm đạo đức Do giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở vô quan trọng Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010- 2011 Bộ giáo dục đào tạo nhấn mạnh nhà trường năm học cần “chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh thông qua môn học, hoạt động giáo dục xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá nhà trường Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh” [4] Trường Trung học sở Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh nằm trung tâm thị xã, tiếp giáp với thủ Hà Nội Đây khu vực có kinh tế phát triển với nhiều làng nghề truyền thống lại thêm q trình thị hố nhanh, có nhiều điều kiện, hội phát triển song bên cạnh chịu ảnh hưởng tiêu cực mặt trái chế thị trường có tác động khơng nhỏ tới đạo đức học sinh trường Thực tế địi hỏi phải có biện pháp đạo thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “ Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng trung học sở Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng đạo đức học sinh quản lý giáo dục đạo đức trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm tới Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảngthị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS giai đoạn 3.3 Khách thể điều tra: Cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS Đình Bảng Giả thiết nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm qua cịn số hạn chế Nếu có biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp có tính khả thi khắc phục tồn nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát làm rõ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 5.2 Phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cưú đề tài, tác giải luận văn sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu lý luận quản lý hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp lịch sử: nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu, phát hiện, khai thác khía cạnh mà cơng trình nghiên cứu trước đề cập tới vấn đề giáo dục đạo đức làm sở cho việc tiến hành hoạt động nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp toạ đàm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 6.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, tổng hợp số liệu thu sở rút kết luận khoa học góp phần làm cho kết nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, xác cao Phạm vi giới hạn nghiên cứu Do khả điều kiện không cho phép nên tác giả luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2006-2010, sở đề xuất số biện pháp quản lý cho hiệu trưởng nhà trường góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Cấu trúc luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, kết nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Việc xây dựng kế hoạch phải đôi với việc kế hoạch lại, biểu diễn đồ thị để ban giám hiệu nhận biết cách dễ dàng công việc không trùng nhau, công việc phân bố tháng Từ người phụ trách có trách nhiệm đơn đốc nhắc nhở hoạt động phải hoàn thành trước hoạt động bắt đầu cần phải có phối hợp, hỗ trợ mặt giáo dục, không triệt tiêu lẫn Hiệu trưởng phải đạo chung hoạt động, có liên hệ chặt chẽ với quan, tổ chức xã hội phối hợp với hoạt động nhà trường, hỗ trợ cho hoạt động đặc biệt hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường Sau có kế hoạch phải tổ chức, đạo việc thực kế hoạch Cụ thể tổ chức cho đội ngũ cán giáo viên nhà trường, cha mẹ học sinh, cán chủ chốt trường xung quanh nắm bắt mục đích, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, có hướng dẫn cho họ thực Chú trọng hoạt động đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, có kiểm tra đánh giá nhắc nhở để điều chỉnh tốt Đề kế hoạch cụ thể giáo viên chủ nhiệm thực Như quy định sinh hoạt lớp ngày thứ bảy tuần cuối tháng, giáo viên chủ nhiệm sơ kết tháng trước, phổ biến kế hoạch tháng sau (đây kế hoạch tác nghiệp ban giám hiệu đề ra) Trên sở kế hoạch đó, giáo viên chủ nhiệm triển khai, đề biện pháp thực riêng lớp - Xây dựng tổ chức đoàn thể trường vững mạnh để thống cao góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh - Tổ chức tốt hoạt động lên lớp, ngày kỷ niệm truyền thống, đặc biệt ngày kỉ niệm lớn năm, hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội… - Xây dựng tạo điều kiện cho hoạt động phối hợp giáo dục có hiệu hội cha mẹ học sinh - Xây dựng khung cảnh sư phạm xanh - - đẹp để giáo dục đạo đức cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Xây dựng tạo môi trường đồng thuận cho giáo dục, khai thác có hiệu nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp đưa giáo dục nói chung giáo dục đào tạo nói riêng phát triển * Điều kiện để thực biện pháp: Việc nâng cao nhận thức, vai trị Ban giám hiệu vơ cần thiết quan trọng, có tác dụng định hướng cho hoạt động nhà trường, kim nam cho công tác giáo dục nhà trường Do vai trị người hiệu trưởng phải xứng với tầm lãnh đạo, người đầu tàu, người thuyền trưởng chèo lái thuyền giáo dục nhà trường đến bến bờ thành công 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức * Mục tiêu biện pháp: Sau học kỳ, năm học, đánh giá học sinh hai mặt học lực hạnh kiểm Việc làm cần thiết quan trọng Có đánh giá mức độ rèn luyện, phấn đấu học sinh học kỳ, năm học.Hiện thấy số nơi xếp loại hạnh kiểm học sinh lại phụ thuộc vào kết học tập Học sinh có học lực khơng tốt tiếp thu chậm học sinh lại không xếp loại hạnh kiểm tốt học sinh ngoan, có ý thức tốt, kính trọng thầy cơ, hịa đồng với bạn Vậy nên cần thay đổi cách đánh giá hạnh kiểm học sinh Trong thực tế, khơng thầy đánh giá hạnh kiểm học trò tuỳ tiện Mặt khác, cần phải nói thêm phận cán quản lí nhà trường lời nói việc làm thường khơng qn nên có "sự cố" việc đánh giá học sinh trút gánh nặng lên giáo viên chủ nhiệm, nguyên nhân làm cho thầy cô chủ nhiệm làm việc mang tính chất đối phó, chưa thể tâm huyết người thầy Chúng ta nên đánh giá ngắn gọn người đọc hình dung nét lớn tính cách sở trường em Từ tạo điều kiện cho em phát huy sở trường mình, khắc phục hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 * Nội dung cách thức để thực biện pháp: Xác định tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại đạo đức để học sinh thưc Nên quy định lại việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tinh thần: Thứ nhất: Giáo viên chủ nhiệm nên ghi lại trung thực mặt cố gắng số mặt rèn luyện chưa tốt học sinh theo nội dung chủ yếu sau: - Rèn luyện phẩm chất đạo đức: Giáo viên chủ nhiệm ghi rõ phẩm chất trội học sinh như: trung thực, lễ độ, giản dị, khiêm tốn, khoan dung, nhân cách ứng xử, giao tiếp với người - Ý thức phấn đấu rèn luyện học tập: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: mức độ chuyên cần, ý thức chủ động sáng tạo, tích cực vượt khó học tập? biết tự học chưa? - Ý thức tôn trọng nội quy kỷ luật nhà trường, pháp luật nhà nướcGiáo viên chủ nhiệm nhận xét: Về mức độ tôn trọng nội quy kỷ luật lớp, trường; tôn trọng luật lệ giao thơng; ứng xử có văn hóa nơi cơng cộng; tơn trọng giữ gìn tài sản lớp, trường, nơi công cộng - Ý thức rèn luyện thân thể, bảo vệ môi trường Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: Về việc rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh mơi trường - Ý thức tham gia hoạt động tập thể, xây dựng tập thể Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: Học sinh có tích cực tham gia hoạt động Đoàn, đội, trường lớp; tinh thần đoàn kết đấu tranh xây dựng tập thể tổ, lớp, tinh thần hợp tác, giúp đỡ bạn bè Năm nội dung mục ghi sẵn học bạ để bắt buộc Giáo viên chủ nhiệm phải ghi tỉ mỉ học sinh phấn đấu đạt điểm chủ yếu nào, cịn mặt cịn yếu, có lời khun để học sinh rút kinh nghiệm cần rèn luyện tốt có lời khen để khẳng định, động viên, hướng phấn đấu tiếp theo.Tất mục trên, giáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 viên chủ nhiệm nhận xét điểm mạnh, điểm tốt học sinh đạt trình học tập, rèn luyện trường, nội dung nhận xét, học sinh có hạn chế, có điểm yếu, giáo viên có nhận xét kèm để học sinh rút kinh nghiệm, cha mẹ phối hợp giáo dục Giáo viên chủ nhiệm có vất vả chút hệ học sinh sớm hoàn thiện nhân cách Thứ hai: Chỉ dừng lại tối thiểu nội dung trên, thiết không xếp loại tổng quát theo thang điểm: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu Chỉ ghi mặt học sinh trội khen ngợi lớp trường Còn học sinh thiếu ý thức rèn luyện, giúp đỡ nhiều lần không chuyển biến phải ghi "Cần phải rèn luyện mặt đạo đức hè" (Bằng thông báo khác nhà trường cho gia đình học sinh, khơng ghi học bạ) * Điều kiện để thực biện pháp: Phải có văn hướng dẫn cụ thể đổi công tác kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức cấp Dựa vào Hiệu trưởng phải xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể rõ ràng triển khai tới giáo viên học sinh làm sở cho học sinh phấn đấu rèn luyện Thường xuyên phải có thơng tin, báo cáo qua kênh phối hợp giáo dục để tìm nguyên nhân, học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch 3.2.8 Xây dựng văn hoá nhà trƣờng phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh * Mục tiêu biện pháp Nhằm tạo mơi trường giáo dục phù hợp, tích cực giáo dục đạo đức cho học sinh * Nội dung cách thức để thực biện pháp: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Văn hoá nhà trường khái niệm xuất vài chục năm gần đây, nội hàm đề cập đến từ lâu rồi, nhiều tình giáo dục đào tạo, thời kỳ Đổi VHNT nhà nghiên cứu GD coi yếu tố chế phát triển nhà trường tồn hệ thống trường học nói chung, làm tảng định hướng cho phát triển tiến nhà trường, động lực quan trọng để thực đổi quản lý GD nhà trường Có thể nói VHNT ln chi phối trực tiếp đến phát triển tiến nhà trường, thể biểu sau : - Hoạt động nhà trường giữ quĩ đạo sắc nhà trường XHCN Việt Nam, ln bám sát mà khơng xa rời mục đích phục vụ “Vì người”, “Vì lợi ích đất nước”, không bị ô nhiễm xu hướng thương mại hóa GD, khơng bị sa vào mục đích lợi nhuận đơn (với trường ngồi cơng lập) - Thúc đẩy lao động sáng tạo hoạt động dạy học, thúc đẩy hợp tác cam kết trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao suất lao động dạy học để dẫn đến nâng cao chất lượng GD, thúc đẩy đổi quản lý - Tạo dựng tình thương yêu quan tâm lẫn thành viên, quan tâm đến lợi ích chung nhà trường, phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - Giúp nhà trường phát huy vai trò trung tâm VH, trung tâm GD&ĐT, điểm sáng tiêu biểu cho sức mạnh trí tuệ lịng nhân cộng đồng dân cư Với vị trí đặc biệt nhà trường (là tổ chức sở) với vai trò quan trọng VHNT phát triển tiến nhà trường yêu cầu Đổi qản lý nhà trường nói riêng quản lý GD&ĐT nói chung, cần phải tìm cách phát huy cho VHNT vào thực tiễn hoạt động dạy học thực tiễn hoạt động quản lý Hiệu trưởng Để xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 môi trường “tự nhiên” “xã hội” tốt khn viên trường họ để giáo dục đạo đức, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh xin đề xuất hoạt động sau : - Phải giác ngộ vấn đề VHNT cho toàn thể thành viên nhà trường, trước hết cán quản lý thầy cô giáo Đặc biệt cần lưu ý làm rõ vấn đề triết lý GD - Từng nhà trường toàn ngành tổ chức đánh giá lại thực trạng VHNT, đặc biệt cần giá trị nào, chuẩn mực thực thống trị nhà trường nay, nét chủ đạo VHNT nay, giữ VHNT truyền thống khơng ? bị biến dạng đến đâu ? - Bàn bạc biện pháp khôi phục lại thành tố tích cực cịn thích hợp VHNT truyền thống, đồng thời tích cực tạo dựng thành tố mới, tiến bộ, để từ mà hình thành dần VHNT tương thích cho thời kỳ đổi Theo thành viên phải tự “chỉnh huấn” lại để có “hồn” VHNT mới, lấy làm điểm tựa cho hành trình - Trong phương án Đổi quản lý nhà trường Hiệu trưởng, thiết phải đề cập đến yêu cầu phục dựng VHNT Khi nêu giải pháp đổi cho vấn đề “mang tính kỹ thuật” quản lý kèm theo phải có lý giải sở VHNT, văn hố quản lý tương ứng - Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh xây dựng giữ gìn cảnh quan sư phạm, mơi trường giáo dục xanh- sạchđẹp, thân thiện Xây dựng củng cố khối đồn kết trí tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lịng nhân ái, tình u thương học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh * Điều kiện để thực biện pháp: Đây thực việc khó, cần có thời gian, việc cấp bách chần chừ không làm Và dù biết làm đơn phương, chưa có đổi chế quản lý vĩ mơ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 không đến mục tiêu đổi quản lý ngành, phải chấp nhận hành động Biện pháp địi hỏi tập thể nhà trường đồn kết, trí giáo viên phải tự xác định vai trò trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ danh tiếng trường - Cần có kinh phí để xây dựng, cải tạo cảnh quan, sở vật chất nhà trường 3.3 Thăm dị tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý: 3.3.1 Mục đích thăm dị Trong năm gần đây, chúng tơi vừa nghiên cứu, vừa hồn thiện tám biện pháp quản lý nêu để nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đình Bảng – thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi biện pháp cần phải tiến hành thăm dò Do điều kiện thời gian, thực biện pháp nêu cách đầy đủ, tin tưởng rằng: Nếu thực biện pháp cách đầy đủ định góp phần nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh trường THCS Đình Bảng nói riêng Trong điều kiện cụ thể mình, chúng tơi tiến hành thăm dị số đối tượng sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Bảng 3.1: Đối tƣợng thăm dò Các loại đối tượng STT Tổng số Nam địa 10 Cán quản lý giáo 42 11 31 Cán quản lý Nữ Ghi phương viên Cha (Mẹ) học sinh 32 15 17 Học sinh khối lớp 350 194 156 Tổng số 434 226 208 Các đối tượng thăm dị lựa chọn có chủ định, cán quản lý hành quan hữu quan địa phương trường đóng; Ban giám hiệu giáo viên khối lớp; Cha (Mẹ) học sinh có học trường; Học sinh khối lớp 3.3.2 Các biện pháp đƣợc thăm dò: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Biện pháp 2: Đa dạng hố hoạt động ngồi lên lớp nhằm GDĐĐ học sinh Biện pháp 3: Tăng cường quản lý việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục đạo đức Biện pháp 4: Tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng xây dựng qui chế phối hợp tổ chức trị nhà trường giáo dục đạo đức Biện pháp 5: Quản lý công tác chủ nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp 6: Nâng cao vai trò lãnh đạo, lực quản lý giáo dục đạo đức cho cán quản lý nhà trường Biện pháp 7: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức Biện pháp 8: Xây dựng văn hoá nhà trường phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Bảng 3.2: Kết thăm dò Ý kiến đánh giá đối tượng thăm dò Các Rất Biện cấp pháp thiết Biện 399 Cấp Ít cấp thiết thiết 35 pháp 92 % 8% Biện 44 390 Biện 74 39 pháp 74 % 17 % 9% Biện 69 13 pháp 81 % 16 % 3% Biện 52 382 cấp khả thiết thi 0 10 % 352 Rất pháp 90 % 321 Khơng 0 0 Khả khả thi thi 390 44 90 % 10 % 382 52 88 % 12 % 343 56 35 79 % 13 % 8% 290 96 48 67 % 22 % 11 % 356 48 30 82 % 11 % 7% 21 % pháp 88 % 12% Biện 287 56 78 13 pháp 66 % 13 % 18 % 3% 61 % 16 % Biện 382 52 0 395 39 91 % 9% pháp 88 % 12 % Biện 135 39 17 226 78 31 % 9% 4% 52% 18 % 243 pháp 56 % không khả thi 0 0 0 2% 0 117 13 27 % 3% Từ kết thăm dị chúng tơi rút kết luận: Tất biện pháp đa số ý kiến chuyên gia cho cấp thiết, khơng có ý kiến cho cấp thiết Trong biện pháp thứ đánh giá cao nhất, có 92% ý kiến cho cấp thiết 8% ý kiến cho cấp thiết Có 90 % ý kiến đánh giá khả thi 10% đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Quan điểm cho thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 chuyên gia đánh giá cao vai trò thầy cô giáo, giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh Đây lực lượng quan trọng giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp thứ 100% chuyên gia khẳng định cấp thiết cấp thiết (có 90% ý kiến cho cấp thiết 10% ý kiến cho cấp thiết Có 88% ý kiến đánh giá khả thi 12% ý kiến đánh giá khả thi Khơng có ý kiến đánh giá không khả thi Việc giáo dục đạo đức học sinh muốn có hiệu phải có mục tiêu rõ ràng, nội dung phải thiết thực, hình thức phải phong phú thu hút, hấp dẫn học sinh Biện pháp thứ thứ ý kiến đánh giá cấp thiết cấp thiết cách tuyệt đối, khơng có ý kiến phân vân đánh giá có tính khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi Tuy nhiên có số biện pháp cịn có ý kiến khả thi, thể băn khoăn lo ngại biện pháp thứ có % cấp thiết % khơng cấp thiết Có 18 % ý kiến phân vân biện pháp % không cấp thiết Tóm lại qua thăm dị, ý kiến đánh giá chuyên gia mức độ tỷ lệ cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết, khả thi, khả thi biện pháp có khác Chúng tơi cho điều đương nhiên đối tượng khác họ có vị trí, vai trị khác xã hội cách đánh giá biện pháp có khác Song điều quan trọng có ý kiến khơng cho cấp thiết với số biện pháp nêu trên, lại tất đánh giá cao (8 biện pháp ý kiến đánh giá cấp thiết từ 70% trở lên tính khả thi từ 70% đến 100 %) TIỂU KẾT CHƢƠNG Luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Đình Bảng Mỗi biện pháp phân tích rõ ràng mục đích, nội dung cách thức thực biện pháp điều kiện để thực biện pháp Các biện pháp có mối quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 hệ biện chứng chặt chẽ với Khơng có biện pháp vạn Cần tiến hành đồng thời phối hợp nhiều biện pháp để có hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn rút số kết luận sau: - Giáo dục nhiệm vụ cách mạng nhiệm vụ lâu dài quan trọng toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Tiềm ngành giáo dục lớn, tỷ trọng tri thức ngành cao, dó đỏi hỏi quản lý ngành giáo dục phải khơi dậy trí tuệ, tính sáng tạo, lòng yêu nghề đội ngũ giáo viên nhằm thực thiên chức vẻ vang xã hội giao phó Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có đức người vơ dụng” GDĐĐ có vị trí quan trọng hàng đầu tồn cơng tác giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Đây trình lâu dài phức tạp đỏi hỏi quan tâm toàn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò trọng trách quan trọng Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta là: “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ chức nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo phải thường xuyên sang tạo đổi phương pháp nội dung giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Các nhà quản lý giáo dục ln tìm tịi đề biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cách hợp lý, thiết thực, khoa học nhằm nâng cao hiệu cơng tác GDĐĐ, góp phần tích cực “Xây dựng người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sang, có ý thức kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, CNH – HĐH đất nước, gìn giữ phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm người dân tộc, có sức khoẻ, người thừa kế nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên” lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh Để đáp ứng u cầu địi hỏi phải ln đổi quản lý giáo dục, đặc biệt quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Chúng tiến hành khảo sát thực trạng số vấn đề thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, thực trạng quản lý việc giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu đề cập đến thực trạng nhận thức điều hành cán quản lý, hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên nhà trường, thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh… Từ rút nguyên nhân dẫn đến tồn ưu điểm cần phát huy Nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác GDĐĐ Ban giám hiệu chủ động đạo tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục xã hội đồng long GDĐĐ học sinh Tuy nhiên nội dung GDĐĐ hình thức cịn nghèo nàn, đơn điệu, biện pháp quản lý GDĐĐ hạn chế, số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu bỏ học cịn nhiều ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường - Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Đình Bảng nói riêng vận dụng trường có điều kiện tương tự Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với Khơng có biện pháp vạn Cần tiến hành đồng thời phối hợp nhiều biện pháp để có hiệu cao Tuỳ theo đặc điểm hoàn cảnh thực tế trường, địa phương mà thực trọng biện pháp cho phù hợp Khuyến nghị - Khuyến nghị với quan quản lý cấp + Có kế hoạch thường kỳ đạo cơng tác GDĐĐ học sinh Phải đặt vị trí vai trị GDĐĐ mơn văn hố khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 + Chỉ đạo điểm số mơ hình GDĐĐ cho học sinh, rút kinh nghiệm phổ biến cho trường khác học tập + Có văn hướng dẫn cụ thể giáo dục đạo đức cho học sinh, thường xuyên mở lớp tập huấn giáo dục đạo đức học sinh cho giáo viên bên cạnh lớp tập huấn chuyên môn + Thay đổi tiêu chí đánh giá, xếp loại nhà trường Khơng nên dựa vào kết thi văn hố - Khuyến nghị với lãnh đạo nhà trường + Có kế hoạch chi tiết quản lý giáo dục đạo đức học sinh Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức học sinh + Tạo điều kiện quỹ thời gian kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao hiệu giáo dục + Đánh giá kiểm tra thường xuyên đồng thời có động viên tinh thần vật chất cho phận cá nhân làm tốt giáo dục đạo đức cho học sinh + Xếp loại giáo viên cuối năm học nên trọng tới kết giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên bên cạnh kết giảng dạy văn hoá - Khuyến nghị với giáo viên : + Tích cực tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào dạy lớp, thường xuyên nhắc nhở, kịp thời uốn nắn học sinh từ lời ăn, tiếng nói đến hành động dù nhỏ có biểu vi phạm đạo đức + Làm tốt việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo cho đức học sinh Luôn gương sáng đạo đức cho học sinh noi theo Thực tốt vận động Bộ giáo dục “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương sáng đạo đức, tự học sáng tạo” + Các giáo viên chủ nhiệm cần sát với lớp chủ nhiệm, có liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với phụ huynh học sinh lớp để kịp thời nắm thông tin hai chiều, phối hợp kịp thời với gia đình học sinh cơng tác giáo dục đạo đức cho học trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 - Khuyến nghị với gia đình học sinh đoàn thể xã hội địa phương: +Dự đầy đủ họp hội phụ huynh nhà trường tổ chức + Tăng cường mối liên lạc nhà trường để nắm tình hình học tập rèn luyện em để kịp thời phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội + Có trách nhiệm xây dựng mơi trường sạch, lành mạnh phối hợp với nhà trường thúc đẩy phong trào xã hội hoá giáo dục, hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để GDĐĐ cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN