Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH NGUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO TRONG NGÔN TỪ CỦA NHÀ BÁO PHAN KHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH NGUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO TRONG NGƠN TỪ CỦA NHÀ BÁO PHAN KHÔI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG CAO CƢƠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Cao Cƣơng tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học – trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thầy/Cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển Bách khoa thƣ Việt Nam tận tình giảng dạy giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Anh Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM ANH NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA KHOA Số hóa Trung tâm Học liệu XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về tƣ liệu 2.2 Các cơng trình nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các đóng góp kỳ vọng Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Giới thiệu Phan Khôi thời ông sống 10 1.2 Các thành tựu Phan Khơi lĩnh vực báo chí tân văn 13 1.3 Các khái niệm Ngôn ngữ học liên quan 17 1.3.1 Từ vựng học 17 1.3.1.1 Các thành phần từ vựng học tiếng Việt 17 1.3.1.2 Từ Hán – Việt 20 1.3.1.3 Điển cố 21 1.3.1.4 Thành ngữ 23 1.3.2 Cú pháp học 25 1.3.2.1 Cụm từ 25 1.3.2.2 Câu 26 1.3.3 Diễn ngôn 26 1.3.3.1 Câu diễn ngôn 26 1.3.3.2 Dụng học 28 1.3.3.3 Phân tích diễn ngơn 31 1.4 Khoa học thông 35 1.4.1 Thể loại 35 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Diễn ngơn trị - xã hội 36 1.4.3 Cấu trúc thông 36 1.4.4 Sự khác biệt tạp văn khảo luận học thuật 40 1.5 Tiểu kết 42 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ CỦA PHAN KHÔI TRONG BÁO 43 CHÍ 2.1 Dẫn nhập 43 2.2 Phân loại báo Phan Khôi 43 2.2.1 Tiêu chí phân loại 43 2.2.2 Kết phân loại 47 2.2.2.1 Tạp văn 48 2.2.2.2 Tranh luận 48 2.2.2.3 Khảo luận (nghiên cứu) 49 2.2.2.4 Bình luận 50 2.2.2.5 Các thể tài Thông khác 50 2.2.3 Nhận xét 52 2.3 Các đặc điểm ngơn ngữ báo chí Phan Khôi 53 2.3.1 Tạp văn 53 2.3.2 Khảo luận học thuật 56 2.3.3 Tranh luận bút chiến 60 2.4 Tiểu kết 61 Chƣơng NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 63 CỦA PHAN KHÔI 3.1 Dẫn nhập 63 3.2 Cấu trúc văn độc đáo 63 3.3 Tiêu đề sáng tạo 67 3.3.1 Tiêu đề ngắn gọn 68 3.3.2 Con số tiêu đề 70 3.3.3 Tận dụng tục ngữ, thành ngữ 70 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.4 Tên riêng + đặc điểm tạo nên tiêu đề 71 3.3.5 Tiêu đề có cấu tạo bất thƣờng, lặp chữ, chơi chữ 72 3.3.6 Từ trái nghĩa đứng cạnh 72 3.4 Xử lý câu phi truyền thống 75 3.4.1 Độ dài câu kiểu câu tùy thuộc lƣợng tin ý đồ ngƣời viết 75 3.4.2 Nghệ thuật chơi chữ, lối nói ví von so sánh 78 3.4.3 Tính đa 80 3.4.4 Thái độ với văn biền ngẫu 81 3.5 Bao dung với từ ngữ 84 3.5.1 Vốn từ đa dạng 84 3.5.2 Vốn từ Hán Việt 86 3.5.2.1 Đặc điểm phân bố từ ngữ Hán Việt 86 3.5.2.2 Dùng từ Hán Việt xác 90 3.5.2.3 Trân trọng tiếng mẹ đẻ, ngữ 93 3.6 Sức hấp dẫn văn hóa 98 3.6.1 Tri thức dân gian phong phú 98 3.6.2 Tri thức bác học từ chƣơng uyên bác 101 3.6.3 Khơng kỳ thị văn hóa phƣơng Tây 104 3.7 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐPTB: Đông Pháp thời báo ĐT: Đông Tây PCVC: Phụ chƣơng văn chƣơng PNTV: Phụ nữ Tân Văn PT: Phổ thông TC: Thần Chung TL: Trung Lập iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Báo chí Việt Nam giai đoạn đầu (những năm 20, 30 kỷ trƣớc) giai đoạn Đông Tây đụng độ, tân cựu giao tranh, giai đoạn tƣ tƣởng văn hóa dân tộc cần xác định phƣơng hƣớng đắn để tiến lên cho kịp thời đại Ở giai đoạn giao thời địi hỏi phải có ngƣời “mở đƣờng” khai phá Trong có Phan Khơi (1887 – 1959) với tƣ cách tên tuổi lớn báo chí, văn học tƣ tƣởng Việt Nam kỷ XX Ngòi bút Phan Khơi tung hồnh ngang dọc, đƣợc coi bƣớng bỉnh ngang tàng tiếng thời Ông viết năm hàng trăm báo, bút chiến, khảo luận thể cá tính, phong cách khác thƣờng Nói tới báo chí Việt Nam giai đoạn đầu khơng thể khơng nói tới Phan Khơi Trong chừng mực tƣ liệu mà hơm có đƣợc, chủ yếu Lại Nguyên Ân sƣu tầm công bố, tính riêng từ năm 1928 đến 1932 Phan Khơi viết dƣới 2000 báo lớn nhỏ Với lƣợng báo đồ sộ nhƣ phong cách đa dạng mà Phan Khơi thể hiện, ngƣời ta khẳng định đƣợc vai trị “mở đƣờng” ơng báo chí đại đặc biệt phong cách nghị luận báo chí thơng Nói cách khác, phong cách nghị luận báo chí đƣợc Phan Khơi thể cách rõ ràng, dứt khoát mà ngƣời làm báo trƣớc ông nhƣ thời với ông chƣa làm đƣợc Điều làm nên khác biệt lẫn phong cách viết Phan Khôi với nhà báo khác Phan Khôi bộc lộ tƣ sắc sảo lập luận, phản biện cấu trúc ngôn từ đại, mẻ Các báo ông không phản ánh đƣợc vấn đề nóng bỏng thời mà tạo phong cách viết báo cách tân, đặc sắc gây đƣợc ảnh hƣởng ý cho dƣ luận đƣơng thời Ông viết báo nhiều loại, thể chuyên mục khác từ tạp văn, phê bình văn học, bút chiến, tranh luận, khảo luận khoa học, dịch thuật, “Câu chuyện hàng ngày”, “Những điều nghe thấy”, “Văn Uyển”, “Hán Văn độc tu” đến mẩu tạp trở “Giấy thừa, mực vụn” viết vốn để lấp đầy trang báo ln thú vị Thú vị cẩn trọng ngƣời uyên thâm Nho học, tinh thần lý với cách phân tích sắc sảo, tƣ tƣởng tân mạnh mẽ, tinh thần phê phán thấm đầy qua trang viết Các tác phẩm Phan Khơi đến cịn đọng lại nhiều giá trị, lĩnh vực nghiên cứu lịch sử báo chí, nghiên cứu vấn đề liên quan đến thể loại báo chí, kỹ viết báo đặc biệt khả khai thác ngôn từ sáng tạo theo lối riêng ông Chúng qua luận văn muốn tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật sáng tạo ngôn từ Phan Khôi báo ông Lịch sử vấn đề 2.1 Về tƣ liệu Ngoài sáng tác văn học, dịch thuật tiêu biểu nhƣ: thơ Dân quạ đình cơng (1909), Đƣa chồng, Nhớ chồng (1919), Tình già (1932); tập truyện Trở lửa vỏ (1939); dịch Kinh Ky-tô chữ Quốc ngữ (1926); dịch tiểu thuyết Bá tƣớc Monte Cristo Alecxandre Dumas (1929), dịch Thù làng (1951), Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn (1955), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (1956) Cho đến sách “Chƣơng Dân thi thoại” (Tên lúc đầu Nam Âm thi thoại) “Việt ngữ nghiên cứu” đƣợc Nxb Đà Nẵng tái năm 2006 di sản báo chí Phan Khơi đƣợc sƣu tầm công bố phần chƣa đầy đủ Cụ thể là: - Nhà nghiên cứu Thanh Lãng sƣu tầm giới thiệu phần di sản báo chí Phan Khôi tờ Phụ nữ tân văn giai đoạn 1929 – 1934, đƣợc in “13 năm tranh luận văn học 1932 – 1945” (tập 3, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, 1995) - Các tác phẩm báo chí Phan Khơi Lại Ngun Ân sƣu tầm biên soạn: + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng, 2003 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng, 2005 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1932, Nxb Trí thức, Hà Nội, 2009 + Phan Khôi viết dịch Lỗ Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 Nhân dục vân giả thiên lý chí phân nhĩ (Luận Ngữ): 1146 Nguyên tắc dị đồng (Luận lý học): 197 Ngã bỉ ngôn, thủy đầu: 135 Nước đổ khoai : 135 Năm quan mua lấy tiếng cƣời, Mƣời quan chẳng tiếc, tiếc ngƣời đen: 131 Những ngƣời má đỏ mơi hồng, Răng đen rƣng rƣng chồng chẳng yêu: 131 Nhứt đánh gian, nhì tràn lƣng: 118 Những ngƣời mặt lọ nhƣ niêu, Hàm trắng ởn, chồng yêu cởn cờ: 131 Những ngƣời béo trục béo tròn, Ăn vụng nhƣ chớp, đánh ngày: 131 Những ngƣời phinh phính mặt mo, Chân chữ bát, cho chẳng màng: 131 Nói thƣởng mà có thƣởng, Đi đâu mà bỏ buông hƣơng lạnh lùng: 131 Nƣớc đục mà đựng chậu thau, Cái mâm chữ triện đựng rau thài lài: 131 Ngƣời khôn với ngƣời ngu bực mình! : 131 Ngồi cửa sổ nạm rồng, Chiếu hoa nệm gấm, không chồng hƣ: 131 Nồi đồng úp vung đồng, Con gái xứ Bắc lấy chồng Đồng Nai: 131 Nhác trông Đẩu đông, Chị em sức cho xong ruộng nầy: 131 Nhà anh chín đụn, mƣời trâu, Lại thêm ao cá bắc cầu rửa chân: 131 Nghĩ xa lại nghĩ gần, Làm thân nhện lần vƣơng tơ: 131 Nào nghề bánh trái là, Đến lụy lạp không nhà hay: 131 Ngƣời ta giúp tiếng không giúp miếng: 116 O Oán bất đại: 1186 Ô Ốc mang rêu rửa ai: 324 Ôm chờ thỏ, gách thuyền tìm gƣơm: 123 Ơ Ở cho đƣợc lòng ngƣời, Ở rộng ngƣời cƣời, hẹp ngƣời chê: 1168 Ơn kẻ không ơn chi ngƣời lành: 1105 P 40 Phản lão hoàn đồng: Phải duyên phải kiếp theo, Thân em có quản khó nghèo làm chi: 131 Phụ bất từ, từ bất bất hiếu: 155 Phúc chủ may thầy: 193 Phụ nhân nan hóa (Khổng Tử): 143 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 Phú thâm sơn hữu khách tầm: 125 Q Quân tử bất dĩ phế nhân ngôn (Khổng Tử): 195 Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân; bất dĩ nhân phế ngôn (Luận ngữ): 179 Quân tử cố ngôn hạnh, hạnh cố ngôn (Khổng Tử): 1111 Quân tử tất nhi danh bất: xứng yên (Luận ngữ): 1141 Quen đƣờng thuộc lối: 1135 Quen mặt đặt hàng: 1161 Quyết đem gan óc đền nghì trời mây: 1160 R Râu ngƣời khác mà cắm vào cằm tôi: 130 Rồng bay phƣợng múa: 111, 174 Rộng đồng chim bay, Biển hồ lai láng mặc bầy cá đua: 1172 Rƣớc voi giầy mộ: 12 S Sanh lập nghiệp: 1184 Sắm gối phải sắm chăn, Sắm gƣơng, sắm lƣợc, sắm khăn đựng trầu: 131 Số em giầu, lấy khó giầu Số em nghèo chín đụn mƣời trâu nghèo: 131 Sống gửi nạc, thác gửi xƣơng: 15, 122 Sở Khanh: 1159 Sở vị thành kì ý giả, tự dã (Đại học): 1144 Sớm khuya khăn mặc lƣợc đầu, Phận hầu hầu dám sai: 1175 Sơn minh, thủy tú: 1115 Sự lý đàn bà: 1120 T Ta hồ! Ngô sinh dã hữu nhai nhi tư dã vô nhai (Trang Tử): 1147 Tai lừa: 155, 5153 Thạch bì cịn thơ, Nét xuân lạc mực, rêu lờ mờ xanh: 1170 Thần Tammuz: 1190 Thần Proserpine: 1191 Tam hậu thiên: 163 Tập qn nhƣợc tự nhiên: 1186 Thanh đơng kích tây: 190 Thập nữ viết vô: 143 Thân tứ chi, minh biện chi: 163 Thấy đừng há miệng: 181 Thâm cố đế: 186 Theo thầy học đạo: 121 Thẳng mực tầu: 1106 Thỏ chết cáo rầu: 159 Thiên hạ vạn vật hữu sanh ủ hữu; hữu danh ủ vô: 163 Thiên giả lý nhi dĩ (Tống Nho): 1102 Thiên tử lý dã (Tống Nho): 1102 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 Thở vắn than dài: 1136 Thơm nhƣ phấn đẹp nhƣ hoa: 157 Thơm nhƣ phấn đẹp nhƣ lụa: 153 Thƣơng cho roi cho vọt: 1181 Thƣơng đời đá đổ mồ hôi, Thƣơng kim cúc mùi thơm xƣa: 1170 Thƣơng học tứ phƣơng: 1185 Thọ thọ bất thân: 1179 Tiền khơng có đồng dính tay: 1174 Tốt danh lành áo: 1165 Thù vờ oán chạ: 172 Thứ đồ thua bò cặp sừng: 162 Thừa bể: 1107 Tế nhƣ tại, tế thần nhƣ thần tại: 163 Tình lý gian: 113 Tiền chủ hậu khách: 116 Tiền nhân hậu quả: 132 Tiền ròng bạc chảy: 1151 Tơ hồng Nguyệt lão: 132 Tình cũ ngãi xƣa: 139 Tiền nhƣ tiêu kho: 1132 Tị vị mà ni nhện, ngày sau lớn quyến đi; Tị vị ngồi khóc tỉ ti: Nhện nhện! mày đƣờng nào: 1100 Tốn cơng đèn sách: 196 Tu thân, trị quốc, bình thiên hạ: 181 Tử bất ngữ quái, lực, loạn thần: 163 Tinh khí vi vật, du hồn vi biến: 163 Trẻ chẳng học, già làm chi (Tam Tự kinh): 1126 Tri chi phi gian, hành gian (Kinh Thi): 1134 Trông ngƣời lại gẫm đến ta: 177 Trai năm thê bảy thiếp, Gái chun có chồng: 143 Trƣờng sanh bất tử: 148 Thiên hạ vô bất thị để phụ mẫu (Luận Ngữ): 1145 Trường sinh phát lùy tường (Kinh Lễ): 1143 Tự cữu cô sư phụ mẫu (Luận Ngữ): 1145 Tú bà: 1159 Tứ Linh: 1158 Trúc mai: 2159 Trai ham sắc, gái ham tài: 1168 Tùng nhứt nhi chung: 1160 Trơn bột lạch: 126 Trọng nghĩa kinh tài: 128 Tức nƣớc lở bờ: 129 Thân em nhƣ hột mƣa rào, Hột sa đáy giếng, hột vào vƣờn hoa: 131 Thành đổ có chúa xây: 131 Trời mƣa cho lúa chín vàng, 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 Cho anh gặt cho nàng đem cơm: 131 Trời mƣa lác đác ruộng râu, Cái nón đội đầu, thúng cắp tay: 131 Trên đầu em đội khăn vng, Trơng xuống dƣới ngực cau buồng cịn non: 131 Tiếc thay ngƣời da trắng tóc dài, Bác mẹ gả bán cho ngƣời đần ngu! : 131 Tóc quăn chải lƣợc đồi mồi, Chải đứng chải ngồi, quăn hồn quăn: 131 Tơi biết vợ anh rồi, Quăn quăn tóc trán ngƣời hay ghen: 131 Trăm năm trăm tuổi trăm chồng, Hễ có bạc bồng lên trên: 131 Tham vàng lấy phải thằng Ngô, Đêm nằm hú hý nhƣ vồ đập bông: 131 Thà ăn cá diếc, trôi, Chẳng lấy khách mọc đuôi đầu: 131 Thân em làm lẽ chƣa hề, Có nhƣ chánh thất mà lê giƣờng!: 131 Tốt số lấy đƣợc chồng chung, Lƣơng vua khỏi đóng áo chồng khỏi may: 131 Thà làm lẽ thứ mƣời, Cịn thất ngƣời đần ngu!: 131 Thƣơng chồng phải khóc mụ gia, Gẫm tơi với mụ có bà chi: 131 Thật thể lái trâu, Yêu thể nàng dâu mẹ chồng: 131 Thƣơng chồng nên phải gắng công, Nào xƣơng sắt da đồng chi đây: 131 Trăm năm tuổi trăm chồng, Đẹp duyên lấy tơ hồng xe?: 131 Trai chê vợ tay không:131 Tốt gỗ tốt nƣớc sơn: 131 U Ù ù cạc cạc: 128 Uốn tay cho mềm, dệt cửi cho ngoan, Lấy tiền ta đóng việc quan cho chồng: 131 V 78 Vạch tìm sâu: Vạch lơng tìm vết: 192 Vãng kim: 1185 Vải thƣa che mắt thánh: 12 Vạn tùng nho giả xuất: 2182 Vạn tử sinh: 193 Văn vƣơng trắc giang, đế tả hữu: 163 Vẽ rắn thêm chƣn: 128 Vong ân bội nghĩa: 23 Vong sƣ bội đạo: 128 Vớt gƣơng dƣới đất, bẻ hoa cuối mùa: 16 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 451 452 453 454 455 456 Vô câu tiếu (Kinh Lễ): 1140 Vô cực nhi thai cực: 163 Vô danh thiên địa chi thủy: 163 Vị chi hữu dã (Hữu Tử): 194 Vĩ dã hợp tập (Luận ngữ): 1144 Vậy đừng sợ; chẳng có việc chi giấu mà chẳng phơi bày chẳng có việc kín nhiệm sau chẳng biết (Jésus-Christ): 172 Vụng múa chê đất lệch: 272 Vì thƣơng nên lụy chồng: 147 Vi ngôn đại nghĩa: 1139 Vợ chồng nhƣ áo cổi rồi: 1177 Vơ tài thị đức: 1180 Vơ nhân phụ ƣ từ: 1181 Vì chàng thiếp phải bắt cua: 131 Vì chàng nên phải mua mâm: 131 Vì chàng thiếp phải long đong: 131 Vào vƣờn anh trảy cau non, Anh thấy em giòn anh kết nhân duyên: 131 Vôi vôi chẳng nồng, Gái gái có chồng chẳng ghen: 131 Vơ duyên vô phúc, múc phải anh chồng già, Ra đƣờng ngƣời hỏi rằng: cha hay chồng: 131 X Xảo ngôn lệnh sắc nhi Nhân giả chi hữu (Khổng Tử): 194 Xin chàng kinh sử học hành, Để em cấy cày, cửi canh kịp ngƣời: 131 Y Yếm thắm mà nhuộm hoa nƣơng, Cái hột đậu làm tƣơng anh đồ: 131 Tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 506 Phụ lục TỪ TRÁI NGHĨA TRONG CÁC TIÊU ĐỀ BÀI BÁO CỦA PHAN KHÔI TỪ NĂM 1928 ĐẾN NĂM 1932 STT Tiêu đề báo Khơng nhìn phải, mà nhìn phải Nói điều lỗi ta may cho ta Cấm sách, sách cấm Dân Đông Pháp đừng kêu! Trong lúc có hai ơng quan thủ hiến Nƣớc lã khuấy nên hồ Cấm lạy lạy Ngƣời Tây chép chuyện Tầu Nha phiến với văn minh Đá gà với đấu võ 10 Một quảng cáo hay mà dở, dở mà hay 11 Ngủ ngày cày đêm 12 Vô dụng mà hữu dụng 13 Ngƣời với khỉ 14 Sƣ tìm Phật 15 Nha phiến hội liệt quốc 16 Mình ốc mang rêu rửa ai? 17 Hữu danh vô thiệt 18 Tát tai bên trái giơ má bên phải 19 Hội kín hội trống 20 Đời đáng chán hay không đáng chán 21 An Nam chồng "tinh thần" nƣớc Pháp 22 Khỉ nhiều chuyện nhƣ 23 Sống chết 24 Một thành ba, 100 trăm 25 Chánh trị khoa học 26 Một đảng có đầu mà khơng có 27 Đƣờng lẽ đƣờng vắn 28 Tƣởng tƣợng mà tức cƣời 29 Vừa đánh trống vừa ăn cƣớp 30 Văn minh nƣớc Pháp, tiền bạc nƣớc Nam 31 Dân phớt ngồi mơi, vua nhồi sọ 32 Ông thằng Tờ báo/Số báo ĐPTB, s.808 ĐPTB, s.723 ĐPTB, s.732 ĐPTB, s.774 ĐPTB, s.730 ĐPTB, s.773 ĐPTB, s.734 ĐPTB, s.748 ĐPTB, s.754 ĐPTB, s.755 ĐPTB, s.776 ĐPTB, s.785 ĐPTB, s.786 ĐPTB, s.790 ĐPTB, s.801 ĐPTB, s.807 ĐPTB, s.784 TC, s.7 TC, s.11 TC, s.22 TC, s.24 TC, s.45 TC, s.44 TC, s.51 TC, s.72 TC, s.76 TC, s.77 TC, s.87 TC, s.89 TC, s.92 TC, s.101 TC, s.105 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Ngƣời với chó Tiểu ăn cắp đại ăn cắp Ái hòa bình Ký giả với sốp phơ Dì ghẻ chồng Mở mắt hi hí đủ thấy Ngƣời Tàu dốt chữ Nho Ngày đỏ hóa đen Thằng với ơng Binh mạnh bỏ yếu Một ngƣời Tây bốn trăm ngƣời An Nam Thanh niên nít Làm lớn làm láo Tam ngu thành hiền tam hiền thành ngu? Việc trƣớc thầy việc sau Sấm sét góc, mƣa móc nơi Cách mạng mà lại không ƣa cách mạng hay Bỏ hai lấy Ví dụ hay dở Chẳng giáo dài, mà lại khơng có giáo Nhân Bà hồng hậu đàn ơng Phú cƣờng với đạo đức Văn minh chết Cấm nhƣ khơng Khơng lẽ mà có lẽ Rộng làm kép, hẹp làm đơn Ngƣời cấm thuốc phiện trở ghiền thuốc phiện Con ông Di Đà, cháu ông … Lénine Ăn mày văn minh Nghề bán súng sáu nghề in sách quốc ngữ Già, hóa nít Càng văn minh ăn năn nhiều Binh lính súng ống dẹp giặc, trị dân Phần đông phần dại mà phần khôn Cái chánh sách bên với thời bên TC, s.122 TC, s.122 TC, s.129 TC, s.128 TC, s.139 TC, s.142 TC, s.146 TC, s.163 TC, s.168 TC, s.171 TC, s.174 TC, s.180 TC, s.191 TC, s.193 TC, s.195 TC, s.202 TC, s.207 TC, s.209 TC, s.210 TC, s.214 TC, s.216 TC, s.224 TC, s.226 TC, s.227 TC, s.234 TC, s.245 TC, s.257 TC, s.262 TC, s.267 TC, s.284 TC, s.285 TC, s.302 TC, s.317 TL, s.6150 TL, s.6187 TL, s.6181 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Trung lập giành lại cá nhân cách cho quốc dân dƣới bàn chƣn kẻ vơ lễ Đảng Lập hiến lực mà khơng biết dùng Có khơng Ở kẻ không ơn ngƣời lành Bỏ quách dƣơng lịch mà dùng âm lịch Thừa nhà bên Tƣởng tƣợng thiệt Tiền lợi Kim tiền nghĩa vụ Bởi ông ăn chả nên bà ăn nem Giấy khơng có mà dùng, có đâu đem đốt Ở trời nói chuyện dƣới đất Cuộc trị an phủ trị an nhơn dân Già học, đồ Mèo cho chuột bú Ông Nguyễn Văn Vĩnh bà Hoạn Thơ Cụ lớn cƣỡi máy bay khơng nguy hiểm Già có duyên Trèo cao té nhẹ Một lạ chợ Mới Cƣới đẻ nhiều Tơi sống ngày ông già sống trăm năm Phân bì hay, lại phân bì dở Đồng thời mà chẳng đƣợc gặp Hội vạn quốc với đầu Cái tính chất lịch sử trƣớc với Trong việc trị có lý mà thơi, chẳng có tình Những tiếng xƣa dùng mà không dùng Chở củi rừng Lo đói hết mà mừng nỗi Hạng quan lại "tử tiết" đời với đời xƣa Danh dự sinh mạng, ngƣời xƣa với ngƣời 101 102 103 104 Con ngƣời Khơng có ngƣời ta có chó Anh hùng với anh ghiền Có kẻ làm vầy, có ngƣời làm khác TL, s.6180 TL, s.6187 TL, s.6187 TL, s.6137 TL, s.6147 TL, s.6149 TL, s.6153 TL, s.6155 TL, s.6203 TL, s.6215 TL, s.6215 TL, s.6233 TL, s.6624 TL, s.6241 TL, s.6245 TL, s.6247 TL, s.6249 TL, s.6252 TL, s.6258 TL, s.6290 TL, s.6305 TL, s.6310 TL, s.6322 TL, s.6327 TL, s.6334 PNTV, s.88 TL, s.6616 TL, s.6596 TL, s.6343 TL, s.6343 TL, s.6348 TL, s.6361 TL, s.6383, s.6384 TL, s.6409 TL, s.6420 TL, s.6429 105 Hai ông vua bị đồng kiện lần Nếu vui mà khơng cƣời buồn mà khó, 106 khóc giả Tơi bảo giùm chỗ ông; xin ông bảo giùm chỗ 107 108 Hữu tài mà vô dụng 109 Tiến cử ngƣời vỗ an hai tỉnh Nghệ Tĩnh 110 Trong buổi trăm năm thức hạ giá, giá báo lại cao? 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 Giết ngƣời chƣa bất nhơn, mà cứu ngƣời chƣa nhơn Việc vua mà mƣợn dân Quả nhiên ngƣời An Nam làm thơ dở mà ƣa làm thơ Ngƣời may may quá, kẻ rủi rủi lung Thiệt nhƣ tiểu thuyết tiểu thuyết không thiệt sự? Một đà đủ chết hai! Sách có sách sách sai Đánh thuế đĩ mà lại không cho làm đĩ Cái đầu dân chủ, đít quan trƣờng Quan kiện, vua bị phạt Khách kén ăn khơng phải đồ ăn kén khách Khi kín kín q, hở hở lung Sƣớng không muốn lại muốn cực Nhục chung nhục riêng Ai nói nói, làm làm Ai có tài phỉnh nít có tài ru em Trung hứng với trúng hứng Già, quớ già, trẻ, quở trẻ Trăm khơn phải có dại Họ rầy rầy, nói nói Khơng ngủ, thức làm gì? Một sanh lý học: đàn ông giỏi chịu đàn bà Thaà với chẳng Rƣớc khách cƣớp của? Ân tình Đầu chợ nói tới cuối chợ Có nói vậy, nói bậy không nên Sự phân cách nam nữ tỵ hiềm TL, s.6436 TL, s.6441 TL, s.6442 TL, s.6443 TL, s.6453 TL, s.6463 TL, s.6468 TL, s.6481 TL, s.6484 TL, s.6492 TL, s.6493 TL, s.6494 TL, s.6504 TL, s.6506 TL, s.6514 TL, s.6516 TL, s.6517 TL, s.6519 TL, s.6526 TL, s.6555 TL, s.6566 TL, s.6572 TL, s.6573 TL, s.6582 TL, s.6592 TL, s.6608 TL, s.6609 TL, s.6610 TL, s.6613 TL, s.6623 PNTV, s.116 TL, s.6647 TL, s.6613 PNTV, s.130 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 Trình độ học chữ Hán Nam Kỳ ngày xƣa ngày Sự học chữ Hán thuở xƣa với "Ngu bò" nói thật, "Ngu cá" nói giỡn Có, có; khơng, khơng Quan ranh, quan lộn Chúng nữ đăng đàn, nhứt nam lạm dự Muốn cho lịch mà thành không lịch Ăn tết tù Chơi khơng thiệt thà, mìn chả thèm chơi Chƣớc cũ mà dùng Nhuận ốc nhuận thân? Cụt lủn mà dài nhằng Dốt thơi đừng làm phách Đây ghiền hết, chẳng trừ mặt Cha mẹ phải theo mà du học Trai trẻ giết ơng già, ngƣời lớn lại giết nít Khơn sống, bống chết Khơn sống lâu hay dại sống lâu? Nói bạc mà nín vàng Tính già non Văn sĩ với bn Tình bạn bè trai với gái Chó ăn nem, bị uống rƣợu Ngƣời Việt Nam trẻ Quân tử với tiểu nhân Phu dâm thê hữu tội Học thầy tầy học bạn Khóc, cƣời Nên hay khơng nên Sanh tử Khinh hay trọng Tánh dục với thú dục Đạo đức với chiến tranh Bị thƣơng trở hạnh phúc Trên biển với giƣờng TL, s.6694 PNTV, s.159 PNTV, s.168 TL, s.6630 TL, s.6632 TL, s.6632 TL, s.6644 TL, s.6650 TL, s.6652 TL, s.6658 TL, s.6661 TL, s.6662 TL, s.6664 TL, s.6684 TL, s.6694 TL, s.6731 TL, s.6748 TL, s.6782 TL, s.6783 TL, s.6784 TL, s.6792 TL, s.6800 TL, s.6810 PNTV, s.163 TL, s.6810 TL, s.6824 TL, s.6846 TL, s.6865 TL, s.6869 TL, s,6681 TL, s.6896 PNTV, s.126 PNTV, s.158 PNTV, s.123 PNTV, s.126 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LẦN XUẤT HIỆN TỪ “LẼ ĐÁNG” TT Tên báo 1928 Cắt nghĩa chữ số báo vừa [Đơng Pháp thời báo, Sài Gịn, s.755 (11.8.1928)] “Nay Bửu Đình Hồ Đắc Hiến đƣơng Lao Bảo nơi gần mà lại dời Côn-nôn nơi xa hơn, lẽ đáng, nói bị phải, lại nói đƣợc?” Một phép tốn [Đơng Pháp thời báo, Sài Gòn, s 750 (31.7.1928)] “Làm sao, lẽ đáng theo phép chánh tỉ lệ, số cử tri đông số nghị viên đơng phải, mà lại theo phép phản tỉ lệ, số cử tri đông số nghị viên trở lại hơn?” Điều luật “Bất ƣng vi” [Đơng Pháp thời báo, Sài Gịn, s 769 (15.9.1928)] “Huống chi đóng thuế Sài Gịn đóng nhiều Phan Thiết, làm lợi cho nhà nƣớc, lẽ đáng thƣởng cho phải, cớ lại phạt?” Khơng nhìn phải, mà nhìn phải [Đơng Pháp thời báo, Sài Gịn, s 808 (20.12.1928)] “Thì Bùi Quang với mà Nam Kỳ, lẽ đáng nhìn bà phải, cớ lại khơng nhìn?” 1929 Cái ảnh hƣởng Khổng giáo nƣớc ta [Thần chung, Sài Gòn, s.213 (1.10.1929); s.214 (3.10.1929); s.216 (6&7.10.1929); s.218 (9.10.1929); s.219 (10.10.1929); s.220 (11.10.1929); s.221 (12.10.1929); s.222 (13&14.10.1929); s.223 (15.10.1929); s.225 (17.10.1929); s.227 (19.10.1929); s.229 (22.10.1929); s.232 (25.10.1929); s.235 (29.10.1929); s.236 (30.10.1929); s.239 (5.11.1929); s.241 (7.11.1929); s.242 (8.11.1929); s.247 (15.11.1929); s.248 (16.11.1929); s.249 (17&18.11.1929)] “Lẽ đáng có bọn ngƣời học thức chăm lo nghề hầu cho ngày phát đạt lên để chống với thủy hạn thiên tai phải” Hết Thomas đến Tagore [Thần chung, Sài Gịn, s.124 (18.6.1929)] « Cụ Bùi có tuổi, ngang lớp với Tagore, lẽ đáng cụ chủ trƣơng việc nầy phải » Lạy ông, đừng “ngôn tự”! [Thần chung, Sài Gòn, s.126 Số lần xuất 1 1 1 10 11 12 13 14 15 16 (20.6.1929)] - “Cái mốt có nhiều lẽ đáng” - “Tơi nói mốt có nhiều lẽ đáng theo lẽ ấy” Cái tài sửa thơ [Thần chung, Sài Gịn, s.182 (28.8.1929)] « Lẽ đáng làm vài thơ mới, nhƣng ngƣời ta không thèm làm, nhơn tiện lấy hai mà đổi vài chữ » Vị bốc tiên tri [Thần chung, Sài Gòn, s.188 (4.9.1929)] “Tiếp đƣợc thơ anh, biết anh túng bấn ; tình anh em, lẽ đáng giúp độ ” 1930 Năm có Tết hay khơng? [Thần chung, Sài Gịn, s.288 (5 6.1.1930)] “Lẽ đáng không ăn Tết phải” Sau đọc vài trả lời Trần Trọng Kim tiên sanh Cảnh cáo nhà “học phiệt” [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s.62 (24.7.1930), Trung lập, Sài Gòn, s 6206 (26.7.1930); s.6207(28.7) ; s.6208 (29.7) ; s.6209 (30.7.1930)] “Lẽ đáng thấy phản đối Khổng giáo đó” Cái thái độ hẫng hờ kiêu căng ông Nguyễn Phan Long, ông hội đồng quản hạt, Đảng Lập hiến Đuốc nhà Nam (tiếp theo) [Trung lập, Sài Gịn, s.6182 (27.6.1930)] “Ừ! thầy thuốc đổ thuốc vơ mà kẻ bịnh phun ra, lẽ đáng xách gói mà cho sớm” Nói Đảng Lập hiến Nam Kỳ [Trung lập, Sài Gòn, s.6186 (2.7.1930)] “Khi muốn xem đảng Lập hiến, lẽ đáng xét đến ngày giáng sanh lịch sử mƣời năm trời làm đƣợc việc gì” Đảng viên quuan Đảng [Trung lập, Sài Gòn, s.6190 (7.7.1930)] “Nhƣ vậy, tờ báo tiếng An Nam đảng Lập hiến quan cần phải có ; khơng có, khơng đƣợc; lẽ đáng có từ hồi đầu lập đảng kia.” Vài lời hỏi ông Nguyễn Phan Long chủ nhiệm Đuốc nhà Nam [Trung lập, Sài Gòn, s.6200 (19.7.1930)] “Lẽ đáng nhƣ ông không làm, mà lại làm điều tỏ dấu khơng phải qn tử ?” Kính đáp Minh viên tiên sanh thƣơng xác cách đặt quán từ [Trung lập, Sài Gòn, s.6290 (5.11.1930)] “Bài nầy lẽ đáng đăng Phụ nữ tân văn, song báo tuần báo, chậm, có nhiều cần phải đăng hơn, nên xin đăng nầy để đáp lại tiên sanh” 1 1 1 1 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Cuốn sách Nho giáo gợi ý cho [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s.56 (12.6.1930)] “Lẽ đáng tiếp tục cổ động phải, nửa chừng lại bỏ dở.” Lịch sử xứ Đài Loan Nhựt Bổn tình hình cách mạng [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s.79 (27.11.1930)] “Anh ta nguyên học trƣờng trung học sƣ phạm xứ, tốt nghiệp rồi, lẽ đáng đƣợc bổ làm thầy giáo phải, mà chánh phủ Nhựt lại không bổ cho, trở lại sung vào chức cảnh sát làng.” Sự dịch sách nƣớc ta ngày cần quan hệ [Trung lập, Sài gịn, s.6292 (7.11.1930)] « Tơi viết nầy có ý tỏ cho ơng Ngơ biết việc ơng làm việc nên làm, ơng tốn tiền lắm, lẽ đáng kiếm ngƣời dịch cho sách có giá trị » Vài lời kính đáp ơng Hồnh Sơn [Trung lập, Sài Gịn, s.6270 (11.10.1930)] “Khơng hiểu mặc lịng, lẽ đáng tơi phải viết lại mà hỏi ông lúc “ Thà lui nhƣ mà cao [Trung lập, Sài Gòn, s.6328 (20.12.1930)] “Mình có đơi ba cấp tủ, lẽ đáng đƣờng chánh trị, phải rố vác ai; nầy, đem chƣơng trình đọ với chƣơng trình, trở thua anh mặt trắng, nên bƣờm sớm phải.” 1931 Cái cƣời rồng cháu tiên [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s.84 (28.5.1931)] “Gặp dịp nhƣ đây, lẽ đáng giúp đỡ, tha thứ, yên ủi; mà khơng làm chớ, lại cịn mở miệng mà cƣời, thật cƣời yêu quái!” Một hại chế độ đại gia đình: Bà gia với nàng dâu [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s.96 (20.8.1931)] “Cùng cảnh ngộ nhƣ nhau, lẽ đáng thƣơng hòa thuận êm thấm với phải.” Quyền ngôn luận tự nƣớc văn minh [Đông tây, Hà Nội, s.125 (21.11.1931)] “Cái luận điệu lẽ đáng từ miệng ngƣời Tàu phải, không từ miệng ngƣời nƣớc trung lập phải.” Trong việc chánh trị có lý mà thơi, chẳng có tình [(Trung lập, Sài Gịn, s 6616 (15.12.1931)] “Các nhà làm chánh trị nƣớc ta nay, đại khái tay tân học hết, lẽ đáng họ biết xử trí việc lý trí, nhƣng lạ thay, 1 1 1 1 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 chúng tơi thấy cịn loanh quanh vịng tình cảm.” Thái độ Tƣởng Giới Thạch gần [Trung lập, Sài Gòn, s.6617 (16.12.1931)] “Lẽ đáng Nam Kinh cử binh viện họ Mã phải.” Đồ đàn ông voi xé [Trung lập, Sài Gòn, s.6354 (23.1.1931)] “Chị em ngƣời ta với nhƣ vậy, làm chồng, lẽ đáng lạy mà cảm ơn phải” Ăn cắp ban ngày [Trung lập, Sài Gòn, s.6413 (13.4.1931)] “Vậy mà nầy 17 cửa, trừ cửa rồi, 16 cửa, lẽ đáng xu chung 16 xu vật đáng 16 xu, ” Hai ơng vua đồng bị kiện lần [Trung lập, Sài Gòn, s.6436 (9.5.1931)] “Một ly cung mà giáng xuống bình dân Lẽ đáng thề trƣớc quỷ thần, nhảy ngựa hƣơi gƣơm thâu tôn xã;” Từ có đau đau ban ngày [Trung lập, Sài Gịn, s.6470 (22.6.1931)] “Lần nầy lẽ đáng quan thầy đóng cửa không tiếp, nhƣng nhơn đức nhƣ ông Đôn, lại chịu làm chuyện ấy?” Pho tƣợng đồng bên Ấn Độ với bia đá Thanh Hóa [Trung lập, Sài Gòn, s.6477 (30.6.1931)] “Tiền quyên ấy, theo giấy, nói để mở mang tu tạo nơi nghĩa địa; lẽ đáng qun đƣợc khởi cơng ban đất xây thành cho nơi nghĩa địa đƣợc trang nghiêm phải.” Phép lịch đâu [Trung lập, Sài Gòn, s.6580 (31.10.1931)] “Trong đám bạn thân, hai ngƣời quan, già cả, lẽ đáng kêu ông quan lớn; nhƣng ngƣời ta không kêu nhƣ mà lại kêu anh, có ý thân nhau.” Nói phải mà khơng biết nghe thơi [Trung lập, Sài Gịn, s.6616 (15.12.1931)] “Khi ông tỉnh ngƣời ra, lẽ đáng chịu cho rồi, mà ơng cịn gắng gƣợng để binh vực thuyết hẹp hịi mình, bƣớng cho!” Nho học ngƣời Việt Nam ngày xƣa với ngày [Trung lập, Sài Gòn, s.6342 (9.1.1931)] “Lẽ đáng sách phải xuất từ kỷ trƣớc, mà đợi xuất hiện, đủ biết thành tích nho học ngày có lẽ tốt lành ngày xƣa vậy.” Có phải Cơng luận báo đổi tơn khơng? [Trung lập, Sài Gịn, s.6490 (17.7.1931); s.6491 (18.7.1931)] “Cịn phần đó, lẽ đáng giữ lại để trì nghiệp nhà, sau may có phát đạt ra, hùn vốn lập công ty không muộn.” 1932 1 1 1 1 1 36 37 38 39 Chó qo khảm [Trung lập, Sài Gịn, s 6686 (21 1932)] “Cứ theo ý ông Moore lồi ngƣời đến ngày cách với thời đợi ăn lơng lỗ xa rồi, văn hóa họ cao, lẽ đáng bỏ tuyệt điều tội ác mà không làm điều hết phải.” Cùng cô Phan Thị Na Hà Nội [Trung lập, Sài Gịn, s 6754 (15 1932)] “Thƣa cơ, Thấy báo Công luận ngày 13 Juin vừa có đăng thơ "Trình độ tri thức nữ lƣu", nghe cô phân lẽ đáng ngã lịng mà căm giận cho lũ bn hết sức.” Hán Văn độc tu – Bài thứ 12 [Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s 175 (3 11 1932)] “Lẽ đáng nói 在 人 之 胸 腹 之 中 , nhƣng bỏ bớt chữ 之 dƣới” Thích khách liệt truyện [Trung lập, Sài Gịn, s 6723 (Phụ trƣơng văn chƣơng số 53, thứ bảy 7.5.1932); s 6728 (Phụ trƣơng văn chƣơng số 54, thứ bảy 14.5.1932);s 6733 (Phụ trƣơng văn chƣơng số 55, thứ bảy 21.5.1932); s 6739 (Phụ trƣơng văn chƣơng số 56, thứ bảy 28.5.1932); Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, s 138 (6.5.1932); s 144 (16.6.1932)] “Chƣ Phàn chết rồi, truyền cho Dƣ Sái; Dƣ Sái chết rồi, truyền cho Di Muội Đến chừng Di Muội chết, lẽ đáng truyền cho Quý Trát, nhƣng Quý Trát lại trốn đi, chẳng chịu lập làm vua.” Tổng số 1 1 40