Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Phân loại du lịch 1.1.3 Khách du lịch 1.1.4 Sản phẩm du lịch 1.1.5 Tài nguyên du lịch 1.1.6 Điều kiện phát triển du lịch 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3 Bài học cho phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì 14 CHƯƠNG 2ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG 16 2.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện Hồng Su Phì 16 2.2 Điều kiện tự nhiên 17 2.2.1 Vị trí địa lý 17 2.2.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 17 2.2.3 Đặc điểm địa hình, đất đai 18 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 2.3.1 Tình hình văn hóa - xã hội 19 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện 21 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 23 2.4.1 Thuận lợi 23 2.4.2 Khó khăn 24 CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN HỒNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG 26 3.1 Tiềm điều kiện phát triển du lịch huyện 26 3.1.1 Tiềm du lịch tự nhiên 26 3.1.2 Tiềm du lịch nhân văn 29 3.1.3 Các điều kiện sở, hạ tầng 38 3.2 Hiện trạng phát triển du lịch huyện 39 3.2.1 Hệ thống máy tổ chức hoạt động du lịch huyện Hồng Su Phì 39 3.2.2 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 40 3.2.3 Nguồn lực lao động phục vụ cho du lịch 42 3.2.4 Kết hoạt động kinh doanh du lịch huyện 43 3.2.5 Đánh giá du khách ( phân tích phiếu điều tra) 48 3.3 Phân tích SWOT phát triển du lịch Hồng Su Phì 51 3.3.1 Điểm mạnh du lịch Hồng Su Phì 51 3.3.2 Điểm yếu, khó khăn cịn tồn 51 3.3.3 Cơ hội cho phát triển du lịch Hoàng Su Phì 53 3.3.4 Thách thức đặt với công tác phát triển du lịch Hồng Su Phì 53 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện 54 3.4.1 Quy hoạch du lịch 54 3.4.2 Cơ sở hạ tầng 55 3.4.3 Nguồn nhân lực 55 3.4.4 Tài nguyên du lịch 55 3.4.5 Tuyên truyền ý thức người dân lĩnh vực DL 55 3.5 Giải pháp phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì 56 3.5.1 Giải pháp quản lý quy hoạch du lịch, xây dựng sở hạ tầng, sở lưu trú 56 3.5.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 57 3.5.3 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch 58 3.5.4 Giải pháp nguồn lao động phục vụ du lịch 59 3.5.5 Giải pháp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kiến nghị 61 Kết luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ CNĐC DL ĐVT HĐND HSP HTX QĐ QTKD RBT SL TS TT UBND WTO Bình quân Cao nguyên địa chất Du lịch Đơn vị tính Hội đồng nhân dân Hồng Su Phì Hợp tác xã Quyết định Quản trị kinh doanh Ruộng bậc thang Số lượng Tiến sĩ Thị trấn Uỷ ban nhân dân World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1:Dân số dân tộc huyện Hồng Su Phì 20 Bảng 3.1: Thống kê nhà cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn Hồng Su Phì 40 Bảng 3.2: Thống kê sở lưu trú huyện Hồng Su Phì năm 2015-2017 41 Bảng 3.3: Lao động ngành du lịch huyện Hoàng Su Phì 42 Bảng 3.4: Sự phát triển loại hình du lịch năm 2015-2017 44 Bảng 3.5: Thống kê số tour du lịch huyện Hồng Su Phì năm 2015-2017 45 Bảng 3.6: Khách du lịch đến Hồng Su Phì năm 2015-2017 46 Bảng 3.7: Doanh thu từ khách du lịch Hồng Su Phì năm 2015-2017 47 Bảng 3.8: Đối tượng, độ tuổi khách du lịch 48 Bảng 3.9: Chi phí bình qn khách du lịch 48 Bảng 3.10: Hình thức DL số lần DL du khách 49 Bảng 3.11: Tài nguyên DL, mùa DL điểm thu hút khách DL 49 Bảng 3.12: Đánh giá du khách dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống 50 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Hồng Su Phì 21 Sơ đồ 3.1: Bộ máy Phịng Văn hóa & Thơng tin huyện HSP 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mùa vàng Hồng Su Phì 27 Hình 3.2: Mùa nước đổ Hồng Su Phì 27 Hình 3.3: Đỉnh Tây Côn Lĩnh 28 Hình 3.4: Đồng bào dân tộc hái chè Shan tuyết 28 Hình 3.5: Bốt Pháp xã Pố Lồ 29 Hình 3.6: Tết Khu cù tê dân tộc La chí 32 Hình 3.7: Lễ cúng thần rừng 33 Hình 3.8: Lễ cúng ơng Hồng Vần Thùng 33 Hình 3.9: Món thắng cố 36 Hình 3.10: Món cháo ấu tẩu 37 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cũng nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành du lịch hình thành từ sớm bối cảnh lịch sử định Bước sang kỷ XXI Du lịch trở thành thuật ngữ quen thuộc với tầng lớp giới Trải qua trình phát triển lâu dài với nhiều biến động thăng trầm phức tạp ngày hoạt động du lịch trở thành phận thiếu đời sống văn hóa - xã hội người Du lịch khơng ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà cịn giúp người có điều kiện giao lưu văn hóa quốc gia, vùng miền Chính ngày du lịch nằm chiến lược phát triển nhiều quốc gia, trở thành kinh tế quan trọng có đóng góp lớn nghiệp phát triển nước.Việt Nam vốn giàu tài nguyên du lịch bước khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Loại hình du lịch văn hóa, dịch vụ mơi trường sinh thái xác định quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam, sức hấp dẫn khả thực hoạt động du lịch theo định hướng ngày quan tâm Cùng với xu phát triển chung năm qua du lịch huyện Hồng Su Phì có nhiều khởi sắc với vị trí huyện cửa ngõ phía Tây tỉnh Hà Giang Với đặc điểm địa hình yếu tố địa lý, thành phần dân tộc đa dạng nên Hồng Su Phì cịn lưu giữ vốn văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm sắc riêng độc đáo Nét đẹp hoang sơ không gian thiên nhiên hùng vĩ với vốn văn hóa độc đáo phong phú dân tộc tạo cho Hồng Su Phì lợi lớn để phát triển du lịch Đây tiềm lớn để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái du lịch văn hoá cộng đồng Song, hoạt động du lịch Huyện lĩnh vực mẻ nên chưa tương xứng với tiềm vốn có, hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa phát triển Các giá trị văn hóa truyền thống chưa gắn kết với du lịch Việc liên kết địa phương Huyện với công ty du lịch chưa chặt chẽ, hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch nghèo nàn nên chưa đáp ứng nhu cầu mua sắm ăn nghỉ khách du lịch nên chưa đem lại thu nhập cho người dân Nguồn nhân lực làm công tác du lịch từ Huyện đến xã vừa thiếu vừa yếu, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch theo hướng bền vững hiệu quả, tránh phá vỡ cảnh quan môi trường sinh thái đặc trưng Gắn du lịch với việc bảo tồn văn hóa truyền thống, ngăn chặn tình trạng đeo bám du khách, bán hàng rong thách thức đặt lĩnh vực phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì Chính em chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng đánh giá khả khai thác mạnh sẵn có địa lý, tài nguyên văn hóa truyền thống nhằm phát triển loại hình dịch vụ du lịch huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch - Phân tích thực trạng phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì để thấy mặt tích cực ưu nhược điểm loại hình dịch vụ du lịch - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì - Định hướng phát triển du lịch đưa số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài khả khai thác phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì - Nội dung: đề tài tập trung đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì - Về khơng gian: nghiên cứu thực địa bàn huyện Hồng Su Phì - Về thời gian: nghiên cứu trình phát triển du lịch giai đoạn 2015-2017 Nội dung - Cơ sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch - Thực trạng phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì để thấy mặt tích cực ưu nhược điểm loại hình dịch vụ du lịch - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì - Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch huyện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp tài liệu thu thập, sử dụng cho mục đích khác nhau, liệu thơ liệu qua xử lý Việc thu thập sử dụng tài liệu thứ cấp giúp tiết kiệm thời gian công sức học viên việc tìm hiểu thực tiễn để đưa đánh giá phù hợp Tuy nhiên, việc thu thập sử dụng tài liệu thứ cấp phải quan tâm đến nguồn thông tin, nội dung, độ xá độ tin cậy thông tin Phương pháp giúp tiết kiệm thời gian, kinh phí cơng sức, nhiên cần phải chọn lựa sử dụng số liệu chuẩn xác, tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính xác với thơng tin đưa Những nguồn liệu thứ cấp sử dụng khóa luận gồm: Các tài liệu, kết nghiên cứu tổ chức, cá nhân công bố sách, báo, tạp chí,… Các báo cáo, số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, Tổng cục Du lịch, tỉnh Hà Giang, huyện Hoàng Su Phì có liên quan đến hoạt động du lịch phát triển du lịch giai đoạn 2015-2017 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Là số liệu thu thập từ phiếu điều tra nhằm nắm rõ nhu cầu khách du lịch nhận xét khách quan khách du lịch dịch vụ hoạt động du lịch Hoàng Su Phì Đối tượng điều tra, thu thập số liệu khách du lịch: Bao gồm khách du lịch nước nước ngồi Để thu thập thơng tin phục vụ đánh giá nhu cầu thị hiếu khách du lịch, ta tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên Cỡ mẫu điều tra: xác định công thức Slovin: = (1 + ∗ ) Trong đó: n: quy mơ mẫu N: kích thước tổng thể N = 75 (tổng số khách du lịch đến Hồng Su Phì trung bình 01 tuần) Chọn khoảng tin cậy 95%, nên mức độ sai lệch e = 0,05 ̣ Ta có: n = 75/( + 75 * 0,052 ) = 60,1 => Quy mô mẫu: 60 mẫu Nội dung: phiếu điều tra gồm phần, cụ thể sau: Phần 1: Sơ lược thông tin cá nhân để nhận biết vị trí, vai trị xã hội người tham gia điều tra Phần 2: Hỏi mức độ hài lòng khách tham quan thực hoạt động du lịch Hồng Su Phì Phương pháp xử lý số liệu: - Sau trình thu thập thơng tin, tồn phiếu điều tra sàng lọc thông tin thu thập liệu làm để phân tích - Phương pháp biểu đồ, bảng, đồ thị Đây phương pháp cho phép tác giả sau q trình thu thập thơng tin số lượng, chất lượng, phân bố, thực trạng khai thác tài ngun du lịch huyện Hồng Su Phì, thiết kế số liệu dạng bảng số liệu hay biểu đồ, đồ thị để đánh giá phát triển hoạt động du lịch giai đoạn định làm sở phân tích số liệu Phương pháp so sánh tổng hợp: Phương pháp so sánh phương pháp phổ biến sử dụng phân tích đánh giá thực trạng, từ q trình phân tích số liệu thu thập, so sánh với tiêu tương ứng nội dung địa phương khác nhau, có có nhận định đánh giá xác nội dung cần Các sản phẩm loại hình du lịch du khách lịch đánh giá phong phú, đa dạng Trong đó, 31 phiếu du khách có ý kiến đa dạng, 18 phiếu du khách có ý kiến đa dạng, lại du khách cho ý kiến nghèo nàn, lạc hậu Bảng 3.12: Đánh giá du khách dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Số phiếu Tỷ lệ % 13,3 38 63,3 14 23,4 43 71,7 17 28,3 0 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Rất tốt Tốt Chưa tốt Rất tốt Tốt Chưa tốt Đánh giá khách du lịch dịch vụ lưu trú Hồng Su Phì: chất lượng lưu trú tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đóng góp cải thiện chất lượng dịch vụ lưu trú: nâng cao chất lượng trang thiết bị phịng nghỉ, giá cần có thống nhất, số lượng phòng nghỉ cần tăng thêm Đánh giá du khách ẩm thực tốt Các du khách u thích ăn địa phương với đặc sản núi rừng tự nhiên cá suối, rau rừng, rượu thóc Nàng Đơn, thịt lợn bản, gà bản, thịt chuột Bên cạnh cần cải thiện thêm số lượng dịch vụ cung cấp để đáp ứng nhu cầu du khách đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Ý kiến đóng góp du lịch du khách: - Cải thiện chất lượng tăng số lượng nhà nghỉ trọ - Xây dựng sở hạ tầng, đường xá thuận tiện có biển dẫn, đồ du lịch để du khách dễ dàng tìm kiếm địa điểm tham quan - Có khu ẩm thực tập trung nhà hàng có sức chứa lớn - Quản lý chặt nạn chèo kéo khách mua hàng trẻ em địa phương 50 3.3 Phân tích SWOT phát triển du lịch Hồng Su Phì Hồng Su Phì có xuất phát chậm địa phương khác du lịch chịu ảnh hưởng nhiều ngành khác giao thông vận tải, thương mại, sở hạ tầng nên du lịch Hồng Su Phì đạt thành tựu bộc lộ hạn chế, phần tiến hành phân tích SWOT để làm rõ điểm mạnh để tiếp tục phát huy, tìm điểm yếu để có biện pháp khắc phục phù hợp mối tương quan với hội thách thức từ mơi trường bên ngồi 3.3.1 Điểm mạnh du lịch Hồng Su Phì - Những thuận lợi điều kiện tự nhiên: Hồng Su Phì khu vực núi cao với cung đường uốn lượn hùng vĩ, cảnh quan tự nhiên phong phú hoang sơ chưa bị tác động nhiều cơng nghiệp hóa người, ngành du lịch năm qua tập trung khai thác tiềm du lịch sinh thái vị trí địa lý mà thiên nhiên ban tặng cho Hồng Su Phì - Tình hình an ninh trị ổn định: người thân thiện, sống bình dân địa với nhiều nét văn hóa đặc sắc điểm mạnh thu hút du khách đến với Hồng Su Phì thời gian qua - Tài nguyên du lịch: thiên nhiên ưu đãi với nét văn hóa đời sống, lao động người Hồng Su Phì thích nghi với điều kiện tự nhiên tạo nên cảnh quan Ruộng bậc thang hùng vĩ Hồng Su Phì đánh giá tài nguyên du lịch nhiều tiềm dựa sở thiên nhiên văn hóa thu hút nhiều du khách nước khám phá tìm hiểu 3.3.2 Điểm yếu, khó khăn tồn Cơ sở hạ tầng: quan tâm đầu tư, nâng cấp thiếu đồng bộ, hệ thống đường giao thơng cịn nhiều bất cập, sở vật chất nghèo nàn, yếu Hồng Su Phì địa bàn vùng núi, đường lên dốc xuống đèo gặp nhiều khó khăn 51 Vào mùa du lịch thường thiếu chỗ cho khách du lịch đến lưu trú, thiếu dịch vụ kèm nhiều điểm cịn chưa có điện khó khăn ảnh hưởng đến du lịch Hồng Su Phì Thậm chí cịn thiếu điểm vệ sinh công cộng, điểm dừng chân chuyến đường dài cho du khách Hoạt động xúc tiến quảng bá xây dựng hình ảnh Hồng Su Phì cịn nhiều hạn chế, cách tiếp cận trường bộc lộ nhiều non yếu, thiếu tính chuyên nghiệp sáng tạo, thiếu thông tin trách nhiệm Chưa khai thác hiệu bảo tồn mức nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Đa phần dịch vụ du lịch Hồng Su Phì tự phát manh mún, thiếu quản lý quan nhà nước gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương Do thiếu quản lý đồng hiệu nên tình trạng vận chuyển hành khách tải, vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm, đeo bám, chèo kéo khách cịn tồn gây an toàn cho du khách Khai thác tài nguyên du lịch chưa gắn liền với việc bảo vệ phục hồi… Ý thức du khách người kinh doanh, dân địa cịn yếu, tình trạng vứt rác bừa bãi làm vệ sinh, ảnh hưởng tới cảnh quan diễn điểm du lịch Hồng Su Phì gây mỹ quan, ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường Du lịch Hồng Su Phì thiếu nhân lực lành nghề, nguồn lao động đơng đảo cịn yếu trình độ chun môn, đa phần tự cung tự cấp dịch vụ người dân địa nên cịn mang tính địa phương, thiếu chuyên nghiệp chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu du khách Đặc biệt thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật, tính phối hợp hợp tác Một phần nguyên nhân hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý quan nhà nước yếu kém, quan tâm chưa mức, tình trạng chồng chéo quyền hạn, trách nhiệm công tác quản lý 52 3.3.3 Cơ hội cho phát triển du lịch Hoàng Su Phì Việc mở rộng sở hạ tầng sân bay mạng lưới đường quốc gia rộng giúp thúc đẩy ngành du lịch Các chương trình quảng bá chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 tạo thuận lợi thu hút đầu tư sở hạ tầng toàn quốc, qua thúc đẩy hệ thống sở hạ tầng đầy đủ phù hợp cho ngành công nghiệp du lịch Trong năm qua, tỉnh Hà Giang chi ngân sách nhiều vào việc cải thiện đường đường sông, tạo thuận lợi cho khách du lịch lại nhanh cảm thấy thoải mái Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái ngày cao du khách nước Đây hội lớn cho ngành du lịch Hồng Su Phì, nơi mà có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng với nét đặc sắc văn hóa dân tộc địa sắc văn hóa đặc trưng, tập tục độc đáo điều khiến cho du lịch Hồng Su Phì trở nên hấp dẫn du khách Hiện đời sống đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, hội để du lịch sinh thái thể mình, đóng góp vào phát triển cộng đồng 3.3.4 Thách thức đặt với công tác phát triển du lịch Hồng Su Phì Bên cạnh hội thuận lợi, du lịch Hồng Su Phì phải đối mặt với thách thức lớn phát triển du lịch Sự suy giảm kinh tế, kéo theo thu nhập giảm, dẫn đến việc chi phi chi tiêu cho du lịch, nghỉ dưỡng bị cắt giảm, điều có ảnh hưởng đáng kể tới du lịch Việt Nam, Hà Giang nói chung Hồng Su Phì nói riêng Ý thức, văn hóa ứng xử người dân cịn mang tính địa phương, thiếu chun nghiệp nếp sống nhiều nét cổ hủ cản trở đáng kể phát triển du lịch nạn xả rác bừa bãi, chèo kéo du khách, dịch vụ du lịch chụp giật, chất lượng dịch vụ yếu làm xấu hình ảnh Hồng Su Phì mắt du khách Chúng ta khai thác thiên nhiên ban tặng chưa làm đáng kể để nơi hấp dẫn hơn, đẹp Vì du 53 khách du lịch tham quan nghỉ dưỡng khơng xem cảnh đẹp, tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa mà cần có đa dạng hóa sản phẩm, làm phong phú thêm sản phẩm du lịch cơng tác cần làm nhanh cịn phải cạnh tranh với du lịch địa phương, vùng miền khác Chất lượng du lịch thách thức lớn trình phát triển du lịch đầu tư thiếu đồng sở hạ tầng khả cung ứng dịch vụ du lịch Với sở vật chất nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu du khách, thiếu nguồn nhân lực có chun mơn, trình độ quản lý tổ chức yếu kém, thiếu vốn đầu tư cho việc quy hoạch dự án du lịch công tác xây dựng hệ sinh thái rừng, thiếu tư vấn kêu gọi đầu tư phát triển phục vụ cho việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng hoạt động du lịch sinh thái 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện 3.4.1 Quy hoạch du lịch Quy hoạch phát triển du lịch cịn nhỏ lẻ, chua có tính tổng thể, việc liên kết địa phương huyện với công ty du lịch chưa chặt chẽ Khai thác du lịch tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chưa phù hợp với địa bàn việc nghiên cứu đánh giá cịn thiếu tính thực tiễn tài nguyên du lịch địa bàn nên chưa đánh giá mức giá trị tài nguyên, chưa cần khai thác sản phẩm dẫn đến sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, số khác lưu trú khơng nhiều Công tác quản lý Nhà nước du lịch ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch địa phương Chính sách khuyến khích hợp lý tạo điều kiện lớn cho du lịch huyện Thực tế cho thấy, nhiều bất cập, chưa chặt chẽ Việc giá dịch vụ tăng, chất lượng dịch Môi trường du lịch địa bàn huyện nhiều vấn đề chưa theo kịp yêu cầu phát triển, kể môi trường thể chế 54 3.4.2 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng vô to lớn, mạnh mẽ trực tiếp đến công tác phát triển du lịch ₋ Cơ sở lưu trú nhiều hạn chế chất lượng, số lượng, trang thiết bị, giá chưa thật phù hợp ₋ Hệ thống cấp thoát nước, hệ thống truyền tải điện, thông tin liên lạc; hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng ln đầu tư nâng cấp để đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch ₋ Giao thơng lại khó khăn dẫn đến du khách đến tham quan nghỉ dưỡng bị hạn chế nhiều điểm du lịch không thu hút nhiều khách đến 3.4.3 Nguồn nhân lực ₋ Lao động đào tạo nguồn nhân lực du lịchvlà yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch huyện ₋ Chất lượng lao động thấp, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quảng bá, kỹ giao tiếp tiếng nước ngồi cịn nhiều hạn chế ₋ Tác phong làm việc chuyên nghiệp thiếu chuyên nghiệp, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành 3.4.4 Tài nguyên du lịch ₋ Khai thác du lịch chưa đôi với đầu tư tơn tạo, nhiều di tích xuống cấp, khung cảnh tự nhiên bị phá vỡ, trình thực hoạt động du lịch chưa đôi với đầu tư giữ gìn mơi trường ₋ Khai thác phát triểnvà sử dụng nguồn tài nguyên du lịch chưa thực hợp lý, nhiều hạn chế yếu ₋ Tài nguyên du lịch nhiều góp phần đẩy mạnh cho phát triển du lịch lớn 3.4.5 Tuyên truyền ý thức người dân lĩnh vực DL ₋ Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch chưa thực phong phú hình thức, hấp dẫn nội dung 55 ₋ Chất lượng sản phẩm tuyên truyền quảng bá chưa cao, hình thức đơn điệu ₋ Tại nơi du lịch ý thức người dân vùng có ảnh hưởng lớn tới phát triển DL huyện ₋ Ý thức người dân việc bảo vệ, phát huy nguồn tài nguyên du lịch thấp 3.5 Giải pháp phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 3.5.1 Giải pháp quản lý quy hoạch du lịch, xây dựng sở hạ tầng, sở lưu trú Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở lưu trú đáp ứng yêu cầu khách du lịch Đây giải pháp quan trọng để du lịch Hồng Su Phì phát triển mạnh thời gian tới, lý để khách du lịch đến Hồng Su Phì cịn hạn chế giao thơng cịn khó khăn, sở lưu trú, nhà hàng dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư hỗ trợ cho thôn bản, hộ gia đình tuyến du lịch điểm du lịch xây dựng hệ thống sở hạ tầng thiết yếu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch Trước mắt hỗ trợ cho từ - hộ gia đình địa bàn xã: Thông Nguyên, Hồ Thầu, Bản Luốc, Nam Sơn, Nậm Khòa trang thiết bị ăn uống ngủ nghỉ, cơng trình vệ sinh đạt chuẩn du lịch cộng đồng để xây dựng hồn chỉnh tuyến du lịch Thơng Ngun Nậm Khòa - Nam Sơn - Hồ Thầu - Bản Luốc Trồng loại cảnh quan ăn như: Đào, mận, lê, hồng không hạt địa điểm phù hợp dọc tuyến đường thuộc tuyến du lịch để tạo cảnh quan phục vụ khách tham quan chụp ảnh cung cấp sản phẩm hoa cho khách gồm: Xã Thàng Tín trồng tập trung khu vực trạm biên phòng trồng phân tán dọc tuyến đường từ ngã ba Thàng Tín Hồng Lao Chải; Xã Hồ Thầu trồng tập trung khu vực chân núi Chiêu Lầu Thi trồng phân tán dọc tuyến đường từ xưởng chè Chiêu Lầu 56 Thi lên chân núi; Xã Bản Luốc trồng phân tán dọc tuyến đường từ trụ sở xã Bản Luốc thôn Suối Thầu Xây dựng mốc đánh dấu vị trí địa lý tọa độ đỉnh Chiêu Lầu Thi đỉnh Tây Côn Lĩnh để phục vụ khách tham quan chụp ảnh lưu niệm Nâng cấp bảo dưỡng tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc tuyến du lịch nhằm tạo thuận lợi cho việc lại cho khách du lịch Tu bổ, tơn tạo điểm tâm linh tín ngưỡng, lịch sử văn hóa gồm: Đồi lơ cốt thơn Pố Lũng thị trấn Vinh Quang, đền Suối Thầu xã Bản Luốc, di tích Trung đồn 165 Thành đồng biên giới Tụ Nhân Xây dựng điểm du lịch tâm linh thị trấn Vinh Quang Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ưu tiên cho việc làm cơng trình vệ sinh, làm nhà tắm, di rời chuồng trại gia súc cho hộ gia đình, vận động nhân dân tham gia vào hoạt động du lịch Quan tâm tạo điều kiện cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch Xây dựng hệ thống cổng làng văn hoá du lịch, biển bảng đường, đồ quy hoạch giới thiệu danh thắng trung tâm Huyện lỵ cổng trời km 17 đường Bắc Quang - Hồng Su Phì Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch như: làm nhà sàn cộng đồng, xây dựng tháp vọng cảnh, làm đường bê tông từ Huyện lỵ đến trụ sở Thôn, mở nâng cấp tuyến đường hộ gia đình khu rừng 3.5.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Củng cố tổ chức đội văn nghệ quần chúng làng văn hóa du lịch xây dựng chương trình văn nghệ dân gian, bảo tồn khai thác trình diễn lễ thức lễ hội văn hóa dân gian truyền thống, điệu dân ca dân vũ thơn theo hình thức sân khấu hóa để biểu diễn phục vụ cho khách du lịch, trọng việc sưu tầm biều diễn điệu dân ca dân vũ trích đoạn lễ thức, trò chơi dân gian truyền thống Duy 57 trì buổi chợ đêm tổ chức hoạt động ẩm thực, sinh hoạt văn hóa thị trấn Vinh Quang Khuyến khích tổ chức, cá nhân kinh doanh mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách Tổ chức dịch vụ ngủ nghỉ, ăn uống ăn truyền thống hộ gia đình đầu tư sở hạ tầng du lịch thơn bản, trọng phát triển hệ thống nhà hàng khách sạn khu vực thị trấn Vinh Quang, Thông Nguyên 03 điểm du lịch trọng điểm huyện Mở rộng quy mô sở truyền dạy nghề thêu dệt thổ cẩm dân tộc địa bàn huyện Hỗ trợ cho hộ gia đình, HTX sản xuất chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phù hợp giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm khách gồm: HTX chế biến rượu thóc Nàng Đơn, HTX thổ cẩm Đoàn Kết xã Hồ Thầu, sở chế tác chạm khắc bạc xã Pờ Ly Ngài, Nàng Đôn, sở chế tác nhạc cụ dân tộc Mông xã Bản Péo, HTX mây tre đan xã Thèn Chu Phìn, HTX chế biến chè, hàng nơng sản Gắn với việc tổ chức hoạt động phục vụ, trưng bày bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ du lịch trải nghiệm như: Gặt lúa, chụp ảnh, hái chè, tắm thuốc, lễ thức truyền thống, tham quan ngắm cảnh điểm du lịch 3.5.3 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch Tập trung phát triển mạnh sản phẩm du lịch đặc thù Hồng Su Phì: du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch văn hoá lịch sử Đối với RBT huyện Hồng Su Phì, khu RBT vùng thung lũng thuộc thôn Nậm Lỳ, Suôi Thầu xã Bản Luốc, Hạ A, Hạ B Sán Sả Hồ tiềm để phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái văn hố cộng đồng Trong đó, hoạt động du lịch huyện Hồng Su Phì cơng việc cịn mẻ, nhiều tài ngun du lịch chưa khai thác Vì vậy, việc nghiên cứu vềRBT qua nhằm bảo tồn, quảng 58 bá tơn vinh, xứng tiềm di sản văn hố danh lam thắng cảnh địa bàn huyện, tạo thương hiệu cho phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì việc làm cần thiết - Dịch vụ lưu trú: Bên cạnh việc xây dựng sở lưu trú theo hướng đại cần quan tâm xây dựng sở lưu trú mang tính địa phương nhà sàn, kết hợp để du khách lại nhà dân địa phương để du khách thấy sống đồng bào dân tộc - Dịch vụ ăn uống: xây dựng thực đơn phong phú đa dạng dựa ăn truyền thống đồng bào dân tộc địa phương nhằm gây độc đáo hứng thú với du khách - Dịch vụ vận chuyển lại: tình hình thực tế xây dựng trung tâm vận chuyển nhỏ phù hợp với điều kiện lại địa phương vừa tạo thuận tiện vừa thu hút du khách, vd: dùng ngựa vận chuyển - Dịch vụ hướng dẫn: xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên nhiệt tình, chuyên nghiệp đào tạo nhằm phục vụ du khách tốt Phát triển, nâng cao hiệu hoạt động làng nghề truyền thống sản xuất, bày bán sản phẩm lưu niệm, tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng như: lễ hội truyền thống, hoạt động văn nghệ thể thao truyền thống, ẩm thực dân tộc phục vụ cho du khách… 3.5.4 Giải pháp nguồn lao động phục vụ du lịch Tài nguyên du lịch Hồng Su Phì gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc sinh sống Phát triển du lịch phải sở cộng đồng dân tộc địa phương, cần tổ chức, đào tạo bồi dưỡng kiến thức cộng đồng phát triển du lịch Thường xuyên tổ chức thi chun mơn, nghiệp vụ để khuyến khích việc rèn luyện nâng cao tay nghề cán nhân viên công tác ngành Cần trú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên, nhân viên, người trực tiếp phục vụ du khách để nâng cao hình ảnh du lịch Hồng Su Phì Đặc biệt cần nâng cao 59 trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm du lịch Mở lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho cán làm công tác văn hóa, du lịch, hộ gia đình điểm du lịch Đào tạo, quy hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch người địa phương để nâng cao chất lượng phục vụ cho khách du lịch Nâng cao chất lượng phục vụ làng văn hoá du lịch Hoàn thành việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ người làm công tác du lịch Thôn, chuyên nghiệp hoá hoạt động Đội văn nghệ quần chúng Thôn 3.5.5 Giải pháp công tác kiểm tra, kiểm sốt hạn chế nhiễm bảo vệ mơi trường Bảo vệ môi trường bền vững phát triển du lịch Hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái, việc phát triển du lịch chắn có ảnh hưởng đến mơi trường Do vậy, trình đầu tư phát triển du lịch cần có kế hoạch hợp lý để bảo vệ môi trường, tránh không để môi trường tự nhiên bị phá huỷ, xuống cấp Xây dựng chiến lược trồng xanh vừa tạo bóng mát điểm du lịch vừa góp phần bảo vệ mơi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tại điểm du lịch, khu du lịch cần có quy định nghiêm ngặt giữ gìn vệ sinh mơi trường như: để rác nơi quy định, tuyên truyền nhân dân du khách tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn hố lành mạnh, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Tăng cường hệ thống thơng tin môi trường nhằm hướng dẫn du khách thực quy định bảo vệ môi trường, đồng thời cảnh báo tình trạng mơi trường địa phương trách nhiệm cá nhân Xây dựng mơ hình du lịch có tham gia nhiều cộng đồng, từ giáo dục ý thức mơi trường 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Hà Giang cần quan tâm đạo, hướng dẫn cần phải có quản lý chặt chẽ đơn vị kinh doanh lưu trú nhằm đảm bảo thực theo pháp luật theo định hướng phát triển ngành Kết hợp với cấp quyền địa phương, với cơng an địa phương kiểm sốt chặt chẽ an ninh suốt thời gian khách lưu trú địa phương, đặc biệt xử lý triệt để tình trạng cướp giật, móc túi, chèo kéo khách hay ăn xin, bán hàng rong, tạo vẻ mỹ quan cho thành phố, thị trấn Có sách thu hút lao động hợp lý Quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thực tập học hỏi kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh lưu trú quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp địa phương khác nước Giám sát xử lý thật nghiêm khắc khách sạn, sở kinh doanh lưu trú hoạt động sai phạm, gây ảnh hưởng chung đến phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú nói riêng hoạt động du lịch thành phố nói chung, huyện Hồng Su Phì nói riêng Kết luận Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói” trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực tế lựa chọn đầu tư phát triển du lịch nhằm khai thác lợi đất nước, địa phương thu hút quan tâm quốc gia, địa phương giới Ở Việt Nam dù sớm nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực này, song để biến ý tưởng, chiến lược phát triển du lịch phải nhiều thời gian Đây thực tế không phạm vi nước mà địa phương, có tỉnh Hà Giang, huyện Hồng Su Phì Vì thế, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” nhằm đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt 61 động lĩnh vực huyện từ gợi ý số giải pháp để góp phần đưa địa phương trở thành địa du lịch hấp dẫn điểm đến quên du khách nước Từ việc nghiên cứu đề tài khóa luận đạt số kết sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch, tác động du lịch tới môi trường tự nhiên Khái quát kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số nước giới (và số tỉnh Việt Nam), từ rú t học kinh nghiệm cho huyện Hồng Su Phì phát triển du lịch Hai là, đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Hồng Su Phì; tiến hành đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hồng Su Phì, kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân công tác phát triển du lịch Hồng Su Phì Ba là,xây dựng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Hoàng Su Phì thời gian tới 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ - CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Hoàng Thị Minh (2015), Phát triển du lịch huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững (Lưu hành nội bộ), Khoa du lịch, Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009-2010), “Tổng quan du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11/207 năm 2010 Phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hồng Su Phì, Đề án phát triển du lịch Hồng Su Phì 2015 - 2020 Phịng Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hồng Su Phì, Báo cáo tổng kết văn hóa - thể thao - du lịch năm 2015, 2016, 2017 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị, Hà Nội Tổng cục Du lịch (2014), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin Trang thơng tin điện tử huyện Hồng Su Phì: http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn/web/ubndhoangsuphi/tin-tuc?cateId=571 http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn/web/ubndhoangsuphi/tin-tuc?cateId=572 http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn/web/ubndhoangsuphi/tin-tuc?cateId=573 http://hoangsuphi.hagiang.gov.vn/web/ubndhoangsuphi/tin-tuc?cateId=3333 PHỤ LỤC Phiếu điều tra khách tham quan du lịch huyện Hồng Su Phì Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Thu nhập bình qn: Chi phí bình qn cho chuyến du lịch: Tour Hình thức du lịch Tự túc Lần đầu Bạn đến Hồng Su Phì Nhiều lần Tham quan nghỉ dưỡng Đi công tác kết hợp tham quan Mục đích chuyến Tham quan kết hợp nghiên cứu học tập Khác Mùa vàng Mùa nước đổ Theo bạn mùa đến HSP đẹp Mùa xuân Khác Du lịch sinh thái Bản sắc dân tộc Điều HSP thu hút bạn Cảnh quan thiên nhiên Du lịch khám phá Rất tốt Tốt Bạn thấy dịch vụ lưu trú HSP Chưa tốt Kém Rất tốt Tốt Dịch vụ ăn uống tuyến du lịch Chưa tốt Kém Rất đa dạng Các sản phẩm loại hình Đa dạng du lịch HSP Nghèo nàn, đơn giản Những điểm tốt: Một số ý kiến nhận xét khác bạn du lịch HSP: Cần cải thiện: Xin cảm ơn chúc bạn thành công!