1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự biến động nguồn lợi tôm giống của một số loài tôm kinh tế thuộc giống penaeus fabricius và metapenaeus wood mason et alcock vùng cửa sông bãi bồi tây ngọc hiển và vùng biển ven bờ cà mau

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN NGUYỄN HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI TÔM GIỐNG CỦA MỘT SỐ LỒI TƠM KINH TẾ THUỘC GIỐNG PENAEUS FABRICIUS, 1798 VÀ METAPENAEUS WOOD-MASON ET ALCOCK, 1891 VÙNG CỬA SÔNG BÃI BỒI TÂY NGỌC HIỂN VÀ VÙNG BIỂN VEN BỜ CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : THỦY SINH VẬT HỌC MÃ SỐ : 62 42 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Chu Tiến Vĩnh TS Đào Mạnh Sơn HẢI PHÒNG, 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Viện nghiên cứu Hải sản MỞ ĐẦU Cà Mau tỉnh cực nam Việt Nam, có ba mặt giáp biển có hệ thống sông, rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 7000 km tổng diện tích mặt nước gần 160 km2 Đây vùng đất thấp, nên sông, rạch đóng vai trị “kênh dẫn triều” đưa nước biển theo thuỷ triều xâm nhập ngược dòng làm nhiễm mặn gần tồn sơng, rạch nơi Đặc biệt, với bãi triều rộng, nhiều cửa sông với chế độ môi trường nước thuỷ văn thuận lợi tạo nên vùng sinh thái thuỷ sinh đặc trưng khơng phải nơi đâu có hấp dẫn nhiều loài động thực vật thủy sinh đến trú ẩn sinh sản, vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển - Vườn Quốc gia (VQG) mũi Cà Mau Bãi bồi lâu xem bãi ương cung cấp, bổ sung nguồn lợi loài tôm, cá, nhuyễn thể vv vào quần đàn trưởng thành sống vùng, khu vực biển Đông - Tây Nam Bộ Trong năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ tơm ngồi nước tăng mạnh, nên ngư dân ven biển khai thác tận thu lồi tơm cá dẫn đến nguồn lợi nhiều lồi tơm có giá trị kinh tế có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng Ngư dân không khai thác tơm, cá mà cịn khai thác cá thể mang trứng mùa sinh sản vùng cấm, mùa cấm đánh bắt vv nhiều phương tiện đánh bắt mang tính huỷ diệt, nghề đáy sông, nghề te nguy hiểm nghề te có sử dụng xung điện Chính việc khai thác nguồn lợi bừa bãi khơng có quy hoạch, thiếu giải pháp hợp lý thiếu ý thức bảo vệ, với gia tăng dân số áp lực phát triển kinh tế xã hội địa phương ngày cao, vấn đề ô nhiễm môi trường vv tất yếu tố làm thay đổi thành phần loài, số lượng trữ lượng lồi tơm Hiện tại, nhà khoa học nhà quản lý tìm kiếm giải pháp hợp lý cho vấn đề nan giải Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản Cho tới nay, có số chương trình nghiên cứu Cà Mau, đa số tập trung sinh thái, cịn đa dạng sinh học quan tâm hơn, đa dạng sinh học thủy sinh Lược khảo tài liệu cho thấy, hầu hết tài liệu đa dạng sinh học thủy sinh Cà Mau tập trung nghiên cứu lồi tơm, cá giai đoạn trưởng thành, giai đoạn ấu trùng, giống đề cập tới, nguồn lợi tơm giống Ở Cà Mau, có số lồi tôm nuôi khai thác phổ biến Penaeus monodon, P indicus Metapenaeus ensis Trong giống loài Penaeus monodon chủ yếu sản xuất nhân tạo, lồi tơm khác khai thác ngồi tự nhiên Ước tính năm, riêng lồi tơm sú Penaeus monodon người nuôi tôm Cà Mau sử dụng khoảng 10 tỷ giống với số tiền chi phí lên tới hàng trăm tỷ đồng Việc nghiên cứu, đánh giá trạng biến động nguồn lợi tôm, nguồn lợi tôm giống đánh giá trạng ảnh hưởng số loại nghề khai thác có tính hủy diệt cần thiết để làm sở đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý, bảo vệ tái tạo nguồn lợi tôm Cà Mau góp phần quan trọng cho việc quy hoạch, định hướng phát triển bền vững ngành Thủy sản Xuất phát từ lý trên, đề tài “Đánh giá biến động nguồn lợi tôm giống số lồi tơm kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển vùng biển ven bờ Cà Mau” tiến hành Mục đích nghiên cứu: Đánh giá trạng tình hình biến động nguồn lợi tơm giống số lồi tơm có giá trị kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển vùng biển ven bờ Cà Mau, làm sở khoa học đề xuất giải pháp khả thi nhằm quản lý, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi tôm giống vùng ven biển Cà Mau vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, thuộc Vườn Quốc Gia mũi Cà Mau Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần loài tình hình biến động nguồn lợi tơm giống số lồi tơm kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891ở KVNC Điều tra trạng đánh giá ảnh hưởng nghề te, nghề đáy sông đến nguồn lợi thủy sản VQG mũi Cà Mau Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản VQG mũi Cà Mau đề xuất giải pháp khả thi nhằm quản lý bảo vệ tái tạo nguồn lợi Những đóng góp khoa học điểm luận án: Ý nghĩa khoa học Là cơng trình nghiên cứu đầu tiên, chun nguồn lợi tôm giống 02 giống tôm kinh tế nghiên cứu vùng biển ven bờ, mà cịn vùng cửa sơng vùng biển tỉnh, có điều kiện sinh thái nguồn lợi tôm đặc thù nhất, phong phú nước Cơng trình đánh giá cách khoa học thành phần ảnh hưởng tôm giống bị hai ngư cụ khơng thích hợp khai thác Cơng trình nghiên cứu tương đối tổng hợp, có sở khoa học điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc ban hành sách bảo vệ nguồn lợi Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu thành phần loài, số lượng biến động giống lồi tơm phân bố tự nhiên theo thời gian, địa điểm; thành phần loài, số lượng bị khai thác nghề te nghề đáy sơng, có ý nghĩa lớn việc đưa biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn lợi Các đánh giá trạng khai thác, trạng biện pháp bảo vệ nguồn lợi thực sở khoa học để quan chức nắm tính khả thi hiệu biện pháp để đưa sách Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản Tơm lồi giáp xác người sử dụng làm thực phẩm từ thời xa xưa ngày trở thành đối tượng xuất có giá trị kinh tế cao Có nhiều cơng trình nghiên cứu tơm nhiều lĩnh vực từ đa dạng lồi, phân bố, tình hình nguồn lợi, đặc điểm sinh học (tuổi, sinh trưởng, sinh sản, dinh dưỡng vv ), di cư, cấu trúc quần thể, mối quan hệ chúng với môi trường sống vv công bố Tuy nhiên, luận án này, điểm qua tài liệu liên quan đến lồi tơm có giá trị kinh tế sống vùng cửa sơng, ven biển nhằm có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu tơm giới, Việt Nam nói chung khu vực Cà Mau nói riêng, cịn lĩnh vực khác quan tâm đề cập khơng nhiều 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƢỚC Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến ấu trùng tôm-tôm (ATT-TC) quan tâm thực nhiều quốc gia giới Các cơng trình tiêu biểu điểm theo mốc thời gian cụ thể sau: 1.1.1 Về định loại Năm 1949, Kubo công bố kết nghiên cứu thành phần tôm Penaeid vùng biển Nhật Bản thủy vực lân cận, tác giả đưa nhiều dẫn liệu phân loại mô tả lồi tơm họ Penaeidae, đặc biệt hình thái phân loại ATT-TC Đây cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tôm kỷ XX, đến cịn ngun giá trị, hữu ích cho công tác tham khảo [89] Năm 1985, Baez P xây dựng khóa phân loại cho số họ giáp xác mười chân thu thập phía nam Chile Khóa phân loại Baez P có Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản hình ảnh màu minh họa r n t, giúp việc định loại tơm nhanh chóng, xác [71] Năm 1989, Leis J.M Trnski nghiên cứu biến động thành phần lồi số lượng tơm vùng biển ven bờ Indonexia - Thái Bình Dương Kết cho thấy mùa mưa thành phần lồi tơm phong phú mùa khô, số lượng tôm thu nhiều vào tháng 6-7 [91] Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Cook H.L (1996) xây dựng khóa định loại chung cho ấu trùng hậu ấu trùng Penaeidae vùng triều Mexico [75] Công trình nghiên cứu Lindley.J.A (2001) tiến hành định loại Decapoda giai đoạn non số họ tôm Aristeidae, Penaeidae, Solenoceridae, Sicyoniidae, Sergestidae, Luciferidae [92] 1.1.2 Nghiên cứu phân bố biến động thành phần loài ATTTC theo biến đổi yếu tố môi trƣờng Tại vùng cửa sông Nam Phi, Whitfield A.K (1989) nghiên cứu biến động số lượng tôm theo độ cao mực thuỷ triều kỳ nước Kết cho thấy: biến động số lượng tôm liên quan chặt chẽ tới biến đổi độ cao thuỷ triều, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ độ muối khối nước triều Không số lượng tơm thu cịn phụ thuộc vào thời gian ngày - đêm mùa [98] Vùng nước ven bờ biển Andaman Thái Lan Janekarn Vudhichai nghiên cứu (1993) Tác giả thu gần 10.000 cá thể xác định chúng thuộc 62 họ Sự phong phú số lượng tôm vùng biển tương tự với vùng nhiệt đới khác Kết nghiên cứu cho thấy, thành phần lồi tơm nhóm tầng sát đáy đa dạng nhóm tầng mặt tầng [83] Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản Kết nghiên cứu tôm Penaeus monodon Kenyon R.A et al (1997) cho thấy Penaeus monodon thích nghi sống vùng nước lợ cửa sơng, nơi giàu có thức ăn nên mật độ chúng thường dày khu vực khác [88] Đối với hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển rừng ngập mặn (RNM): Chương trình nghiên cứu thí điểm tơm RNM khu vực lân cận Chaitiamvong S 1983 cho thấy mật độ tơm RNM nhiều đa dạng ngồi RNM [74] Năm 1995, Singh H.R cộng Trường Đại học Tổng hợp Malaya, Malaixia chứng minh: RNM ven bờ nơi ẩn trú thuận lợi có vai trị vườn ương cho nhiều lồi sinh vật thủy sinh sinh trưởng, sinh sản [94] Theo nghiên cứu Laegdsgaard (1995) Kenyon, R.A (1997) vùng biển phía đơng Australian cho thấy số lượng ATT-TC vị trí có cỏ biển cao gấp từ đến lần nơi khơng có cỏ biển Kết thí nghiệm số lượng ATT-TC cư trú thảm cỏ nhân tạo khơng có thảm cỏ tác giả cho thấy chênh lệch mật độ từ -10 lần [90] Theo M.D.E Haywood cộng (1998) thảm cỏ biển có vai trị quan trọng giúp cho ATT-TC tránh khỏi công loài cá [85] Năm 1999, Hội thảo Quốc tế RNM Hongkong, báo cáo “Mối quan hệ mật độ tôm cá với RNM Maipo, Hongkong” Vance rằng: số lượng tôm thu vào ban đêm RNM, ven RNM đáy bùn cao gấp từ đến 10 lần so với mẫu thu vào ban ngày [96] 1.1.3 C t giảm loại nghề khai thác thủy sản có ảnh hƣởng đến nguồn lợi tơm giống số giải pháp bảo vệ Hiện nay, tình trạng khai thác hải sản ven bờ nhiều nước giới khu vực Đông Nam Á mức cho ph p, nguồn lợi cạn kiệt, hiệu kinh tế hoạt động khai thác giảm Các nước Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý phát triển nghề cá ven bờ theo hướng bền vững, nên đưa nhiều sách hạn chế số lượng tàu thuyền, kiểm soát cấm phương pháp khai thác có hại, đồng thời tìm giải pháp hiệu để giải việc làm cho số lao động dư thừa trình thực thi sách Năm 1995, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đưa Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Năm 1997, sở Bộ Quy tắc này, Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC) xây dựng văn hướng dẫn chi tiết nghề cá có trách nhiệm (Code of Conduct for Responsible Fisheries) phù hợp với điều kiện nghề cá nước Đơng Nam Á, mục 7.6.4 có ghi “các hình thức tồn ngư cụ, phương pháp hoạt động thực tế phải kiểm tra phải có biện pháp đảm bảo ngư cụ, phương pháp hoạt động khơng theo việc đánh bắt có trách nhiệm cần phải loại bỏ thay biện pháp chấp nhận khác” mục 8.4.2 ghi rõ “các quốc gia phải cấm sử dụng chất nổ, chất độc hoạt động khai thác mang tính hủy diệt khác” [77] Theo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNPF), có 2/3 tổng nguồn lợi hải sản giới bị khai thác mức, quy mô hoạt động nghề cá ngày lớn việc sử dụng ngư cụ hủy diệt ngày gia tăng, nhằm khai thác triệt để nguồn lợi Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), phương pháp khai thác hủy diệt mối đe dọa lớn nhất, khơng làm cho nguồn lợi hải sản suy giảm nhanh, mà cịn tàn phá mơi trường hệ sinh thái, đặc biệt nguy hiểm điển hình lưới k o đáy, te, thuốc nổ, chất độc Cyanua [49] Theo thống kê FAO, nhiều vùng biển “giàu có” giới trở nên nghèo nàn, 12/16 vùng biển nghiên cứu, cho thấy có Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản khoảng 70% trữ lượng cá bị khai thác hoàn toàn khai thác mức Nguồn lợi thủy sản có 590 đối tượng kinh tế có 47% bị khai thác hồn tồn, 18% bị khai thác mức 9% bị cạn kiệt hoàn toàn Nguyên nhân, phát triển bừa bãi nghề lưới k o, te xiệp, lưới rùng vv [80] Trước nguy nguồn lợi hải sản hệ sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng, số giải pháp nhằm bảo vệ chúng áp dụng có hiệu nhiều nước giới, xin điển sau [86]: 1) Giảm số lượng tàu thuyền chuyển đổi nghề nghiệp Từ thập kỷ 90 kỷ XX, Mỹ giảm sản lượng khai thác thủy sản cách loại bỏ tàu cũ nghề gây xâm hại nguồn lợi, hỗ trợ vốn đóng tàu làm nghề khơng hủy diệt nguồn lợi [48] Trung Quốc loại bỏ hoàn toàn tàu nhỏ cũ nát khai thác ven bờ, k m hiệu lưới k o, te xiệp tăng cường tập huấn cho ngư dân nghề khai thác hiệu nghề nuôi trồng thủy sản [78] Nhật Bản châu Âu thực chương trình cắt giảm cường lực khai thác chuyển đổi lực lượng khai thác ven bờ sang nuôi trồng thủy sản [61, 77] Từ năm 2000, Chi Lê cấm hoạt động khai thác hải sản từ hải lý trở vào bờ, chuyển ngư dân sang nuôi cá hồi xuất [82] Liên minh châu Âu cắt giảm 2% tàu khai thác hàng năm Số lượng tàu cá giảm từ 96.000 (2000) xuống 88.701 (2003) Trong đó, 13% tàu lưới k o, 6% tàu lưới rùng, 3% tàu lưới rê, 16% tàu câu 62% tàu te xiệp, vó mành nghề khác [79] Từ năm 1983 - 1998, Hà Lan cắt giảm 32% số lượng tàu thuyền nghề khai thác ven bờ lưới k o, te xiệp, lưới rùng 7% cường lực khai Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản thác Kết ngành khai thác Hà Lan không giảm mà tăng lợi nhuận vào năm 1998 [81] Phát triển nghề nuôi hải sản để bù đắp hải sản thiếu hụt, giải sinh kế cho ngư dân thất nghiệp cắt giảm tàu thuyền đánh cá nghề cấm khai thác giải pháp nhiều nước áp dụng [46] Đây giải pháp quan trọng mang lại hiệu nhanh chóng việc giảm áp lực cho nghề khai thác ven bờ Nhật Bản, Nauy, Anh, Chi Lê, Hy Lạp, Indonesia, Philippin vv chủ động sản xuất giống nhân tạo, phát triển nghề nuôi biển thay cho nghề khai thác lồi ngồi tự nhiên, nguồn lợi cạn kiệt, đồng thời tạo việc làm cho số ngư dân bị cấm khai thác [48] 2) Xây dựng khu bảo tồn biển rạn nhân tạo Tại Tanzania, Chính phủ tổ chức thiết lập khu bảo tồn tự nguyện ngư trường trọng điểm để hạn chế tình trạng đánh cá hủy diệt tràn lan Sau thời gian triển khai, việc sử dụng phương pháp khai thác hủy diệt giảm đáng kể nguồn lợi hải sản phục hồi r rệt [93] Tại Malaysia từ năm 1994, vùng nước từ hải lý trở vào bờ 38 đảo trở thành khu bảo tồn biển, trì đa dạng sinh học [76] Thái Lan xây dựng km rạn san hô nhân tạo vùng biển ven bờ thuộc tỉnh Nakhomsithammarat [72] Đài Loan thiết lập khu bảo tồn biển, rạn nhân tạo nhiều khu vực cấm khai thác dọc theo bờ biển, thả giống biển để tăng nguồn lợi hải sản [61] 3) Cấm có thời hạn số loại nghề Luận án Tiến sĩ Viện nghiên cứu Hải sản thể/1000 m3 (2009), tháng 3-5 có mật độ tơm giống cao tháng cịn lại năm, trung bình đạt 700 cá thể/1000 m Tháng 3, tháng mùa vụ sinh sản lồi tôm Penaeidae vùng biển Cà Mau vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển Ước trữ lượng tức thời trung bình họ Penaeidae vùng biển ven bờ Cà Mau đạt khoảng 7443 triệu cá thể (trung bình khoảng 0,29 cá thể/m 2), trữ lượng tầng đáy chiếm đa số với 76,01%, tầng mặt thấp với 13,29%; trữ lượng tầng th ng đứng thấp với 11% Vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển ước trữ lượng tức thời trung bình họ Penaeidae khoảng 253 triệu cá thể, khoảng 1,05 cá thể /m Giống Metapenaeus ước trữ lượng tức thời trung bình đạt khoảng 68 triệu cá thể, dao động triệu cá thể (tháng 1/08) đến 146 triệu cá thể (tháng 4/08); giống Penaeus ước trữ lượng tức thời trung bình đạt khoảng 32 triệu cá thể, dao động triệu cá thể (tháng 12/07 tháng 1/08) đến 62 triệu cá thể (tháng 5/08) Có khoảng 244 tàu te hoạt động trái ph p bãi bồi Tây Ngọc Hiển có khoảng 356 miệng đáy hoạt động thường xuyên khu vực VQG mũi Cà Mau Trong số tàu te hoạt động Bãi bồi, có khoảng 90% tàu te có sử dụng điện khai thác Sản lượng thủy sản đánh bắt sử dụng điện tăng lên đến 173% so với te không sử dụng điện Nghề te nghề đáy sơng có tính sát hại nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản Có đến 83,85% số cá thể tôm chưa ph p khai thác bị sát hại nghề te 80,05% số cá thể tôm chưa ph p khai thác bị sát hại nghề đáy sông Đã xử lý 1067 vụ vi phạm hoạt động khai thác thủy sản trái ph p nghề te bãi bồi Tây Ngọc Hiển (2006 - 4/2009) Tuy nhiên, tình Luận án Tiến sĩ 111 Viện nghiên cứu Hải sản trạng hoạt động trái ph p chưa có dấu hiệu suy giảm, hình thức vi phạm ngày tinh vi, việc sử dụng điện khai thác ngày phổ biến, thách thức quan quản lý Trước tình trạng Công tác quản lý Bảo vệ nguồn lợi thủy sản VQG mũi Cà Mau nhiều hạn chế, giải pháp đặt ra: Chuyển đổi nghề; Thông tin tuyên truyền quy chế phối hợp; Thể chế sách; Cải tiến cơng tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Trong 04 giải pháp đặt ra, giải pháp chuyển đổi nghề giải pháp quan trọng, mang lại hiệu nhanh chóng việc giảm áp lực cho nghề khai thác thủy sản trái ph p VQG mũi Cà Mau Luận án Tiến sĩ 112 Viện nghiên cứu Hải sản KIẾN NGHỊ Nên có đánh giá trữ lượng, sản lượng tơm lồi thủy sản có giá trị kinh tế địa phương cách định kỳ, thường xuyên để cung cấp sở khoa học chí dự báo xây dựng luận kinh tế - xã hội địa phương cho phù hợp với tình hình thực tiễn Cấm hoạt động khai thác thủy sản vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, VQG mũi Cà Mau, đặc biệt khoảng thời gian từ tháng đến tháng hàng năm, mùa sinh sản nhiều lồi tơm cá, nhằm hạn chế xâm hại nghề khai thác đến nguồn lợi bổ sung Cấm nghề te, hạn chế dần đến cấm nghề đáy sơng hoạt động tồn tỉnh Cà Mau, đặc biệt cấm hoạt động khai thác thủy sản phạm vị tồn diện tích VQG mũi Cà Mau, không nên dừng khu vực cấm Bãi bồi Cần xếp lại, tạo việc làm khác phù hợp cho hộ ngư dân làm nghề te, đáy sông Đặc biệt cần quan tâm đến đối tượng em ngư dân việc đào tạo nghề, có tránh việc cha truyền nối nghề khai thác thủy sản mang tính xâm hại nguồn lợi tồn KVNC Tăng cường giám sát đặt thêm số trạm kiểm soát nhỏ quanh khu vực Bãi bồi Quan tâm đến điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ với người làm công tác Bảo vệ NLTS VQG nói chung VQG mũi Cà Mau nói riêng Lập khu bảo tồn nguồn lợi tơm giống lồi tơm có giá trị kinh tế VQG mũi Cà Mau Luận án Tiến sĩ 113 Viện nghiên cứu Hải sản DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Nhung (2009), Ảnh hưởng nghề te, đáy sông VQG mũi Cà Mau đến nguồn lợi thuỷ sản, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn số 136 Nguyễn Hồng Nhung (2011), Dẫn liệu thành phần lồi tơm VQG mũi Cà Mau, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn năm thứ 11, 50 năm Viện Nghiên cứu Hải sản Luận án Tiến sĩ 114 Viện nghiên cứu Hải sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Cà Mau, 2000, ịch s Đảng Cà Mau Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), inh kế bền vững cho khu bảo tồn biển iệt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Thủy sản, Danida (1997), quan ngành hủy sản t nh số liệu điều tra khung, giai đoạn I Khúc Ngọc Cẩm (1988), Biến động mùa vụ theo số lượng tôm, cá giống tự nhiên vào đầm nước lợ qua cống lấy giống, Sinh học tôm kĩ thuật nuôi tôm Việt Nam, Bộ Thủy sản, Các cơng trình nghiên cứu Khoa học kĩ thuật thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, Tạp chí Thủy sản, 1988 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau (2004), áo cáo số liệu tàu thuyền tính đến năm 2004 Chi cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Ni n giám thống k t nh Cà Mau năm 2011, Nhà xuất Thống kê Chi cục Thuế huyện Năm Căn, huyện Phú Tân, huyện Ngọc Hiển (2008), ố liệu nghề te, đáy sông Nguyễn Văn Chiêm (2003), Thả tôm trở lại biển, Tạp chí thủy sản 7/2003 10 Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự (1995), Danh mục tôm biển Nam, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Luận án Tiến sĩ 115 iệt Viện nghiên cứu Hải sản 11 Nguyễn Công Con (1983), Điều tra thành phần tôm sản lượng đánh bắt nghề xiệp, đáy sông, đáy biển khu vực sơng Ơng rang, huyện Năm Căn, t nh Minh Hải 12 Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (1992), Các văn bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (1995), ình hình nguồn lợi tơm mực biển iệt Nam, trạng biện pháp bảo vệ, Báo cáo đề tài KN.04.02 14 Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2003), Hướng dẫn khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản iệt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Mai Văn Cứ, Ngô Tự Trác, Nguyễn Trọng Hường (1980), Tình hình xuất giống số đầm nước lợ v ng Hải hòng 16 Đại học Cần Thơ, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau (2004), Điều tra nguồn lợi tôm, cá, cua v ng ãi ồi tây Ngọc Hiển, t nh Cà Mau 17 Phạm Ngọc Đ ng, Nguyễn Hải Đường (1977), ước đầu tìm hiểu số đ c điểm sinh học tôm bộp (Metapenaeus affinis MilneEdwwards) v ng gần bờ vịnh ắc ộ, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu 1975-1977 18 Phạm Ngọc Đ ng (1989), Điều tra phân bố, biến động nguồn lợi tôm giống v ng ven biển c a sông t Hải hịng đến hanh Hóa, Báo cáo Khoa học kĩ thuật, Viện Nghiên cứu Hải sản 19 Phạm Ngọc Đ ng (1994), Nguồn lợi tôm biển iệt Nam, Chuyên khảo biển Việt Nam, tập IV, 1994 Luận án Tiến sĩ 116 Viện nghiên cứu Hải sản 20 Đoàn Văn Đẩu (1984), hảo sát đánh giá trữ lượng tôm giống c a sơng Ơng rang, t nh Minh Hải, Báo cáo Khoa học kĩ thuật 21 Đoàn Văn Đẩu (1985), Điều tra phân bố, biến động nguồn lợi tôm giống v ng biển ây Nam ộ, Báo cáo Khoa học kĩ thuật 22 Nguyễn Quốc Định (2008), Giải pháp phát triển bền vững thủy sản tr n địa bàn t nh Cà Mau, Luận án tiến sĩ kinh tế 23 Nguyễn Chu Hồi nnk (2006), Nghi n cứu giải pháp k thuật kinh tế để chuyển đổi nghề e xiệp sang nghề khác không xâm hại nguồn lợi hải sản 24 Nguyễn Quang Hùng, Đỗ Anh Duy (2011), Đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Hội nghị Khoa học Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V, 4: Sinh học nguồn lợi sinh vật biển, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr:22-28 25 Phạm Quốc Huy (2008), Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp bảo vệ trứng cá - cá ấu tr ng tôm - tôm v ng biển ven bờ đông tây Nam ộ, Báo cáo tổng kết khoa học kĩ thuật, Viện Nghiên cứu Hải sản 26 Nguyễn Văn Kháng (2005), Nghi n cứu, thiết kế áp dụng ngư cụ chọn lọc cho số loại nghề khai thác hải sản, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản 27 Nguyễn Văn Kháng, Nguyễn Phi Toàn, Bùi Văn Tùng & Đồn Văn Phụ (2005), uyển tập cơng trình nghi n cứu nghề cá iển, ập III, ết bước đầu áp dụng thiết bị thoát cá cho nghề lưới kéo đáy, Viện Nghiên cứu Hải sản Luận án Tiến sĩ 117 Viện nghiên cứu Hải sản 28 Đỗ Văn Khoan (1985), Nguồn lợi công cụ đánh bắt tôm giống v ng c a sông huyện hái hụy, t nh hái ình 29 Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Chung (2001), ATLAS giáp xác vùng biển iệt Nam, Trung tâm An tồn Mơi trường Dầu khí, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam 30 Bùi Hữu Kỷ (1980), Một số kết điều tra ngư lưới cụ tr n tàu khai thác tôm nghi n cứu xác định kích thước mắt lưới 2a đụt đáy nhằm bảo vệ nguồn lợi tôm v ng biển Minh Hải miền Nam nước ta, Viện Nghiên cứu Hải sản 31 Nguyễn Mạnh Long, Đào Tất Kim, Nguyễn Văn B (1976), hảo sát nguồn giống tôm, cá vào đầm nước lợ ràng Cát, Hải hòng, áo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản 32 Nguyễn Long (1998), Cơ sở khoa học khai thác nhằm s dụng hợp lý nguồn lợi hải sản, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản 33 Luật thủy sản số 17/2003/QH11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003 34 Lê Văn Miên (1999), Hoạt động thuỷ sản thực trạng nguồn giống đầm Sam - Thanh Lam, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thơng tin khoa học - Kỹ thuật, Đại học Khoa học Huế, (11), tr.1-6 35 Phạm Văn Miên, Vũ Ngọc Long (1995), Điều tra mật độ tôm giống vào k nh rạch huyện Đầm Dơi, t nh Minh Hải, Báo cáo Khoa học kĩ thuật 36 Môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 2003, Bộ Thuỷ sản Luận án Tiến sĩ 118 Viện nghiên cứu Hải sản 37 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2004), Dự án đầu tư phát triển ườn quốc gia m i Cà Mau, t nh Cà Mau giai đoạn 2004 - 2010 38 Phân viện Quy hoạch Thủy sản phía Nam (2005), Nghi n cứu giải pháp kĩ thuật kinh tế để chuyển đổi nghề te, xiệp sang nghề khác không xâm hại đến nguồn lợi hủy sản tr n v ng biển t nh Cà Mau 39 Lê Trọng Phấn, Nguyễn Tác An (1994), ình hình nguồn lợi tơm giống v ng bãi bồi Minh Hải, Báo cáo Khoa học kĩ thuật 40 Trần Hoàng Phúc (1996), Cần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trà Vinh, Thông tin khoa học Công nghệ thuỷ sản, tr 14-16 41 Vũ Như Phức (1985), hảo sát nguồn tôm giống bố mẹ v ng ven bờ biển ây Nam ộ, Báo cáo Khoa học kĩ thuật 42 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Năm Căn, Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005 - 2010 43 Quyết định số 10/QĐ-CP ngày 11/1/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 44 Sở Khoa học, công nghệ & Môi trường Cà Mau, 2002, Hiện trạng môi trường sinh thái Cà Mau 45 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái c a sông iệt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 46 Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Kinh tế thủy sản (T1/2000), Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản qua 10 năm thực 47 Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Kinh tế thủy sản (T2/2002), Một số vấn đề quản lý nguồn lợi thủy sản ven bờ sở cộng đồng thôn ven biển xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Luận án Tiến sĩ 119 Viện nghiên cứu Hải sản 48 Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ Kinh tế thủy sản (T2/2003), Một số vấn đề khôi phục phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản 49 Tạp chí thơng tin Khoa học Kinh tế thủy sản (T11/2005), Ni trồng thủy sản thay cho nghề khai thác cá vùng rạn hay không, dịch từ Global Aquaculture Avocate No2 - 2004 50 Đặng Trung Tấn (2002), Một số thông tin r ng ngập m n Cà Mau, Nhà xuất Đất Mũi, Cà Mau 51 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Chung, Phạm Ngọc Đ ng, Nguyễn Công Con ( 1996), hu hệ tôm biển iệt Nam- hành phần loài, phân bố, phân loại, NXB Khoa học Kỹ thuật 52 Thành Khánh Thái, 1962 Trung Quốc kinh tế động vật chí; Hải sản ngư loại; Khoa học xuất xã; 18-31 53 Phạm Thược (1997), Nghi n cứu trạng nguồn lợi hải sản v ng biển ây Nam ộ, Viện Nghiên cứu Hải sản 54 Phạm Thược (1998), Điều tra đánh giá nguồn lợi hải sản gần bờ, tiếp tục nghi n cứu khu vực cấm hạn chế đánh bắt để bảo vệ nguồn lợi hải sản 55 Phạm Thược (2007), Cơ sở khoa học việc bảo tồn đa dạng sinh học v ng biển ây Nam ộ, NXB Nông Nghiệp 56 Trần Trọng Thương (1991), Vấn đề bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vùng biển Thuận Hải, Thông tin kinh tế kỹ thuật 57 Trung Ton Tiến (1983), ài biện pháp nâng cao giá trị kinh tế đầm nuôi thủy sản nước lợ Luận án Tiến sĩ 120 Viện nghiên cứu Hải sản 58 Nguyễn Phi Toàn (2000), hân tích, so sánh thơng số k thuật hiệu kinh tế nghề lưới vây kết hợp ánh sáng nghề lưới vây tự do, Báo cáo tập Viện Nghiên cứu Hải sản 59 Đức Toàn (2007), Bãi Bồi đêm, Báo Cà Mau số tháng 7/2007 60 Tổ chức Bảo tồn động thực vật Quốc tế, Ban Quản lý Dự án CWPD tỉnh Cà Mau (2007), Nghi n cứu ban đầu đa dạng sinh học ườn quốc gia m i Cà Mau, t nh Cà Mau 61 Lê Trọng (2002), Công tác nâng cao trữ lượng nguồn lợi Nhật Bản Đài Loan, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Kinh tế thủy sản 6/2002, trích dịch từ SEAF.ASIAN No 12/2001 62 Phạm Đình Trọng, Nguyễn Thị Thu, Phạm Quốc Hịa (1985), Mối quan hệ số lồi thủy sản với r ng ngập m n, Báo cáo khoa học kĩ thuật, Phân Viện Hải dương học Hải Phịng 63 Phạm Đình Trọng, Nguyễn Thị Thu, Lê Thị Thuý (1993), Nguồn giống tôm, cua, cá v ng biển Đông Nam Cát à, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Nghiên cứu sở khoa học thiết lập khu bảo tồn biển Đông Nam Cát Bà, Phân Viện Hải Dương Học Hải Phòng 64 Nguyễn Thanh Tùng nnk (1998), Hiện trạng nuôi trồng, khai thác thủy sản t nh ven biển đồng sông C u ong, Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 65 Đào Văn Tự (1993), áo cáo kết chuyến khảo sát khu vực cấm khai thác thường xuy n thuộc v ng biển t nh i n Giang, Đề tài Nghiên cứu Phối hợp Viện Nghiên cứu Hải sản Sở Thuỷ sản Tỉnh Kiên Giang Luận án Tiến sĩ 121 Viện nghiên cứu Hải sản 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2003), uy hoạch tổng thể phát triển ngành hủy sản Cà Mau đến năm 2010 67 UNBD tỉnh Kiên Giang (2003), 01/1998/CT- áo cáo tình hình thực Ch thị g hủ tướng Chính phủ năm thực uyết định 1236/ Đ - U U ND t nh i n Giang 68 Viện Nghiên cứu Hải sản, Sở Thủy sản Cà Mau (1983 - 1985), Điều tra phân bố nguồn tôm giống tự nhi n thuộc v ng biển r ng ngập m n Cà Mau 69 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2005), quan nghề cá t nh Cà Mau 70 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2005), Nghi n cứu giải pháp k thuật kinh tế để chuyển đổi nghề e xiệp sang nghề khác không xâm hại nguồn lợi hải sản Tiếng Anh 71 Baez, P (1985), Key to the families of decapod crustacean larvae collected off northern Chile during an El Nino event Invest Mar Valpairaiso, 25: 167-176, 1997 72 Chaitiamvong, S (1980), The biology of the penaeid shrimp of Thailand Report of the workshop on the biology and resources of penaeid shirmp in the South China Sea Area, Part 30 june-5 july, Kota Kinabulu, Sabah, Malaysia, SCS/GEN/80/26 pp 93-122 73 Chaitiamvong, S (1983), Shrimp in mangrove and adjacent areas, UNDP/UNESCO Regional Project - Training and research pilot programme on the mangrove ecosystems of Asia and Oceania RAS/79/002/E/07/13 22pp Luận án Tiến sĩ 122 Viện nghiên cứu Hải sản 74 Chaitiamvong, S And T Ratana-Ananta (1974), An artifical key to Penaeidae of Thailand, Invertebrate Fisheries Investigations, Marine Fisheries Laboratory, Division of Research and Investigations, Department of Fisheries, Bangkok, Thailand 38pp 75 Cook, H.L (1996), A generic key to protozoean, mysis and postlarvae stages of the litoral-Penaeidae of the Northwestern Gulf of Mexico US fish wild Sero Fish Bull., 65: 437-447 76 Davidse WP (2000), The effects of transferable property rights on the fleet capacity and ownership of harvesting rights in the Dutch Demersal North Sea fisheries In: Shotton R, editor Use of property rights in fisheries management, FAO fisheries technical paper 404/2 77 FAO (1995), Code of Conduct for Responsible Fisheries 78 FAO (1996), Integration of Fisheries Into Coastal Area Management 79 FAO (2002), Interactive Mechanism for Small - Scale Fisheries Management 80 FAO (2004), The State of the World Fisheries and Aquaculture 81 Fishbase 2000-2004 82 Fish for the people, Vol No 1/2003 83 Janekarn Vudhichai (1993), A review of larval fish distribution and in the Andaman Sea, Thai Land, Phuket Mar, biol, Cent, Res, Bull,(12), pp 123-129 84 Jeanette Fitzsimons MP (2002), Sustainable Fisheries - Does the Quota Management System protect us from overfishing Luận án Tiến sĩ 123 Viện nghiên cứu Hải sản 85 Haywood M.D.E, Heales D.S, Kenyon R.A, Loneragen N.R, Vance D.J (1998), Predation of juvenile tiger prawns in a tropical Australian estuary, Marine Ecology Progress Series, Vol 162, pp 201-214 86 Holthus L.B (1980), FAO-Species catalogue, Voll, Shrimp and Prawns of the world 87 http://las.pfeg.noaa.gov/oceanWatch/aceanwatch.php 88 Kenyon R.A et al (1997), “Habitat type influences the microhabitat preference of juvenile tiger prawns Penaeus esculentus Haswell and semisulcatus De Haan, Estuarine, Coastal and Shelf Science 45, pp 393-403 89 Kubo I (1949), Studies on Penaeidae of Japonise and its Adjacent waters, Jour Of Tokyo Coll Fishies, Vol.36, P.1-407 90 Laegdsgaard Pia, Craig R Johnson (1995), Mangrove nurseries: unique assemblages of juvenile fish in habitats as subtropical mangrove in eastern Australia, Marine Ecology Progress Series (126), pp 67-81 91 Leis J M T Trnski (1989), The larvae of Indo - Pacific Shorefishes in the New South Wales, University Press, Sydney, 317 pp 92 Lindley.J.A (2001), Crustacae, Decapoda: Larvae, II Dendrobrachiata (Aristeidae, Penaeidae, Solenoceridae, Sicyoniidae, Sergestidae, Luciferidae) ICES Identification Leaflets for Plankton 93 SEAFDEC (1995), Proceeding of The 1st Regional Workshop on Enhancing Coastal Resource Luận án Tiến sĩ 124 Viện nghiên cứu Hải sản 94 Singh H.R, Chong V.C, Sasekumar and Lim K.H (1995), Value of mangrove as Nursery and Feeding Grounds, Third ASEAN - Australia Symposium on Living Coastal Resources, pp 105-122 95 Starobogatov Y I (1972), Penaeidae (Crustacea decapoda) of Tonkin Gulf, the Fauna of the Tonkin Gulf and condition of life in it Exploitations of the Fauna of the seas, Acad Sci U.S.S.R.Zoo.inst 96 Vance D J (1999), Distribution of shrimp and fish associated with the mangrove forest of MaiPo marshed nature reserve HongKong Proceeding of the International Workshop on the Mangrove Ecosystem of Deep Bay and the MaiPo Marshed, Hong Kong, pp 23-31 97 Wen-Young Tseng (1987), Shrimp mariculture, A practical Manual, Chien Cheng 98 Whitfield A.K (1989), Ichthyoplankton interchange in the mouth region of a Southern African Estuary, Marine Ecology Progrees Series, Vol 54, pp: 25-33 Luận án Tiến sĩ 125

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w