Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
582,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hồn Thái Ngun - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Tâm XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Hồn - người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Yên Lập (huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ), người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày…tháng năm 2013 Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Tâm ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc đề tài 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Dạy học tự học 15 1.1.2 Truyện Kiều điểm cần lưu ý dạy học Truyện Kiều 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Những thuận lợi khó khăn hướng dẫn học sinh tự học đoạn trích Truyện Kiều 39 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông 41 Chương HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 60 2.1 Giới thiệu khái quát đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 (hiện hành) .60 2.1.1 Đoạn trích Trao duyên .60 iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 2.1.2 Đoạn trích Nỗi thương .60 2.1.3 Đoạn trích Chí khí anh hùng 60 2.1.4 Đoạn trích Thề nguyền .61 2.2 Những để xây dựng cách thức hướng dẫn học sinh tự học đoạn trích Truyện Kiều 61 2.2.1 Đặc điểm nhận thức, tâm lí khả tổ chức hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông 61 2.2.2 Định hướng dạy học lí luận dạy học đại .63 2.2.3 Đặc điểm học .64 2.3 Một số cách thức hướng dẫn học sinh tự học đoạn trích Truyện Kiều 65 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tự học thơng qua hệ thống câu hỏi tiến trình học .65 2.3.2 Xây dựng hình thức tổ chức hoạt động học sinh 76 2.3.3 Hướng dẫn học sinh tự học việc đa dạng hóa hình thức luyện tập sáng tạo 86 2.4 Điều kiện để thực cách thức hướng dẫn tự học mà luận văn đề xuất 90 2.4.1 Về phía giáo viên .90 2.4.2 Về phía học sinh 90 Chương THIẾT KẾ VÀ DẠY THỰC NGHIỆM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.3 Nội dung thực nghiệm 92 3.4 Cách thức thực nghiệm 92 3.5 Bài soạn thực nghiệm Nỗi thương (trích Truyện Kiều) Nguyễn Du 93 3.5.1 Nội dung soạn 93 3.5.2 Thuyết minh thiết kế 107 v Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.6 Kết đánh giá kết thực nghiệm 109 3.6.1 Biệp pháp đánh giá 109 3.6.2 Hướng đánh giá .109 3.6.3 Kết thực nghiệm đối chứng 110 3.6.4 Nhận xét, đánh giá 111 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 111 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 vi Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất iv Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Con người tự học sáng tạo – vấn đề cốt lõi chiến lược giáo dục thời đại Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ cách mạng khoa học, kĩ thuật, hội nhập phát triển Xu tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia (tạo hội để tiếp cận xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo hội để phát triển giáo dục) đem lại khó khăn, thách thức (nguy tụt hậu xa hơn, khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục ngày gia tăng) Đối với nước ta, khó khăn lớn Việt Nam bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghĩa phải thực cách mạng lúc để từ văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp tiến thẳng đến văn minh trí tuệ Xuất phát điểm ta kinh tế, khoa học cơng nghệ cịn thấp, vốn đầu tư cho nghiệp đổi hạn chế (đầu tư cho giáo dục bình quân đầu người 1/10 mức trung bình, 1/100 mức cao giới (2002)) Dân tộc ta phải giải tốn khó khăn: “Làm để tăng tốc độ phát triển nhanh bền vững từ đất nước nghèo?” Đứng trước tình hình trên, Đảng Nhà nước ta phương hướng phát triển đất nước Đó khơi dậy phát huy nội lực, sở thu hút ngoại lực Nội lực hàng đầu nội lực người Việt Nam Định hướng đặt yêu cầu cho Giáo dục Giáo dục đào tạo người “thừa hành thừa hành sáng dạ” thời kì xã hội trước mà giáo dục phải hướng tới tạo người tự chủ, động, sáng tạo, người kỉ Luật Giáo dục 2005 đưa yêu cầu cụ thể cho giáo dục thời đại “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Như từ trường hợp cụ thể, Nguyễn Du vươn tới khái quát thành chân lí thời Thuý Kiều hướng tới thiên nhiên lầu xanh, hướng tới cao để xa lánh nỗi xấu xa tủi nhục, hồ với gió, hoa thơm, tuyết trắng, trăng sáng cảnh khơng vui lịng người trĩu nặng, tê tái * câu cuối - GV gợi dẫn: Tiếp theo bốn câu cuối, em cho biết từ ngữ gợi sống thú vui chốn lầu xanh? - HS quan sát phát hiện: Từ ngữ, hình ảnh + nét vẽ câu thơ: vẽ tranh làm thơ + cung cầm nguyệt: đánh đàn trăng + nước cờ hoa: chơi cờ hoa => Những thú vui chiều lòng khách làng chơi chốn lầu xanh, hồ với thiên nhiên đẹp, gợi tình - GV bình chuyển ý: Vẽ tranh, làm thơ, đánh đàn thú vui chốn lầu xanh Là kĩ nữ, Kiều phải làm việc Nhưng khơng có say mê nên nét vẽ thiếu sinh khí, khơng có niềm vui nên câu thơ vô hồn, tiếng đàn có mục đích chiều lịng khách làng chơi, Kiều khơng có niềm vui thực tất là: Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với (?) Em có nhận xét từ ngữ vui gượng? - HS trả lời Vui gượng giả tạo, ép buộc, gượng gạo để khơng làm lịng khách GV giúp HS tiếp tục khai thác hiệu nghệ thuật ngôn từ sử dụng: (?) Em có cảm nhận từ ai? Từ lặp lại có tác dụng gì? 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - HS: suy nghĩ, trả lời Ai: đại từ phiếm lặp lại lần câu thơ nói lên nỗi lòng tha thiết, khát khao đồng cảm, chia sẻ Kiều ln phải tách làm hai nửa, người bề vui gượng người thực ln xót xa bẽ bàng lúc tàn canh Khi gió tựa hoa kề, cung cầm thi hoạ lúc nỗi đau dâng đầy nghẹn ứ lịng Đó nỗi đau thường trực, khơn ngi Bởi lúc hết Kiều khát khao chia sẻ, giãi bày - GV hỏi: Kiều khát khao chia sẻ, giãi bày Điều thể vẻ đẹp tâm hồn Kiều? - HS: suy nghĩ, trả lời => Sự thờ trước thú vui lầu xanh, khát khao sống hạnh phúc sạch, điều đáng trân trọng Kiều - GV giảng tiếp tục gợi mở Nỗi lòng Kiều thể sâu sắc thấm thía qua câu cuối Giữa chốn lầu xanh nhơ nhớp mà đồng tiền lên ngôi, bao khách làng chơi đến lại đi, lại sau với Kiều bẽ bàng, rã rời, đau đớn thể xác tâm hồn làm có tri âm tri kỉ, có mặn mà Cõi lòng riêng biệt sâu thẳm giới tâm hồn Thuý Kiều mở hai câu thơ kết đoạn trích Khơng khách làng chơi vấy bẩn lên Nguyễn Du khẳng định vẻ đẹp cao nàng Kiều (?) Nguyễn Du gửi gắm thái độ tình cảm qua việc khẳng định vẻ đẹp tâm hồn Kiều? - HS suy nghĩ, trả lời + Thái độ trân trọng cảm thơng, tình u thương sâu sắc Nguyễn Du Thuý Kiều + Lên án, phê phán xã hội phong kiến đẩy Kiều vào cảnh sống nhơ nhớp - GV mở rộng, liên hệ: 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trước có số nhà nghiên cứu tỏ khắt khe việc xét đoán Kiều tà dâm Nguyễn Du nhà nhân đạo chủ nghĩa chân nên ơng có tầm nhìn vượt xa nhìn đầy kì thị xã hội phong kiến người phụ nữ rơi vào thân phận kĩ nữ Dưới ngòi bút Nguyễn Du, Kiều ngời sáng vẻ đẹp nhân cách sống chốn bùn nhơ Nguyễn Du không tránh né thực tế phũ phàng mà đồng thời đề cao nhân cách phẩm giá Kiều việc miêu tả nỗi buồn, đau khổ chán chường nàng Đúng lời Kim Trọng: Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục lòng vay GV giúp HS khái quát nội dung vấn đề vừa tìm hiểu: (?) Qua câu thơ trên, em hiểu thái độ Kiều chốn lầu xanh tâm nàng? - Hình thức hoạt động HS: thảo luận nhóm - Gv định hướng yêu cầu: Đoạn thơ dùng lời nửa trực tiếp, diễn tả thái độ thờ ơ, lạnh lùng Kiều lầu xanh khát khao đồng cảm, ý thức nhân phẩm cao Kiều Tổng kết - GV hướng dẫn HS tổng kết (?) Khái quát giá trị nội dung (giá trị thực, nhân đạo) giá trị nghệ thuật (ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật) đoạn trích? - Hình thức hoạt động HS: Trao đổi, thảo luận - GV tổ chức điều khiển thảo luận chốt lại ý kiến a Nội dung: + Đoạn trích diễn tả sâu sắc đơn, nỗi thương thân xót phận tự ý thức cao nhân phẩm Kiều Qua thấy vẻ đẹp nhân cách tâm hồn Kiều 105 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ + Nguyễn Du bày tỏ cảm thông, trân trọng, chia sẻ, đồng cảm với Thuý Kiều b Nghệ thuật Đoạn trích thể bút lực tài Nguyễn Du: + Nghệ thuật trần thuật tài tình: trần thuật ngơi thứ 3, có lúc dùng lời nửa trực tiếp: lời kể vừa lời tác giả vừa lời nhân vật (4 câu đầu vừa lời tác giả vừa tiếng than thở Thúy Kiều): “Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” + Sử dụng dạng thức đối xứng nhiều cấp độ: - Đối xứng hình ảnh: bướm lả / ong lơi, bướm chán / ong chường, gió / cành chim, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / hoa kề - Đối xứng vế câu: say đầy tháng / trận cười suốt đêm, Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh, Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh - Đối lập đối xứng câu: Khi phong gấm rủ / Giờ tan tác hoa đường - Sử dụng sáng tạo từ ngữ, hình ảnh: tách xen cụm từ để tạo nên giá trị biểu mới: bướm lả ong lơi, dày gió dạn sương, bướm chán ong trường… - Bút pháp ước lệ tượng trưng: Miêu tả sống trần tục, thác loạn, xô bồ chốn lầu xanh từ ngữ hình ảnh ước lệ tượng trưng chọn lọc tế nhị Luyện tập - GV hướng dẫn HS luyện tập để khắc sâu kiến thức: (?) So sánh hình ảnh người phụ nữ sáng tác Nguyễn Du (qua đoạn trích Nỗi thương mình) với hình ảnh người phụ nữ sáng tác Hồ 106 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Xn Hương (qua Tự tình II) mà em học chương trình THCS? - Hình thức hoạt động HS : trao đổi, thảo luận nhóm - GV định hướng: Họ người rơi vào hoàn cảnh éo le nghiệt ngã, họ có ý thức cá nhân sâu sắc + Thúy Kiều ý thức nhân phẩm, xót xa nhân phẩm bị chà đạp, thân bị đẩy vào chốn bùn nhơ + Người phụ nữ Tự tình II Hồ Xuân Hương hình ảnh người ý thức sâu sắc quyền sống, quyền hạnh phúc, khát khao hạnh phúc trọn vẹn trước thực tế: “Mảnh tình san sẻ tí con” Bài tập nhà (?) Truyện Kiều từ đời đến có nhiều ý kiến đánh giá khác Với kiến thức học vừa học, em đánh nàng Kiều Nguyễn Du? 3.5.2 Thuyết minh thiết kế Dạy học theo hướng hướng dẫn HS tự học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS nên thiết kế học chủ yếu đặt câu hỏi vừa yêu cầu HS hoạt động cá nhân, vừa trao đổi thảo luận, hợp tác với bạn Bài dạy kết hợp nhiều phương pháp biện pháp dạy học: đọc văn, câu hỏi thảo luận, tổ chức thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến cá nhân Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng biện pháp bình giảng HS cảm nhận sâu học Trong học Nỗi thương trên, GV hướng dẫn HS đọc tâm trạng nhân vật giúp em phần có định hướng ban đầu tìm hiểu đoạn trích Trên sở đó, GV đặt câu hỏi thảo luận hướng HS vào tìm hiểu vấn đề cụ thể tác phẩm Những nội dung yêu cầu thảo luận nhóm thường khó để giải vấn đề cần huy động sức mạnh tập thể Thảo luận nhóm phát biểu ý kiến giúp cho HS phát huy cách tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo Bên cạnh đó, 107 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ hướng dẫn, gợi tìm, trọng tài khoa học GV giúp HS tìm hiểu hướng vấn đề đặt Thiết kế đảm bảo nguyên tắc “tôn trọng phát huy chủ thể HS” q trình dạy học GV làm cơng việc người hướng dẫn, tổ chức, định hướng tiếp nhận cho HS Tuyệt đối GV không làm thay em để tránh tình trạng “rung cảm hộ” “mớm cảm xúc” Tạo điều kiện cho em thực làm việc, làm chủ trình tiếp nhận, tự khám phá, chiếm lĩnh tri thức Chúng tơi đặc biệt quan tâm đến khích lệ, kích thích hứng thú học tập HS thông qua hệ thống câu hỏi hệ thống yêu cầu hoạt động cho HS Thiết kế sử dụng hệ câu hỏi đa dạng, bao gồm: câu hỏi tái hiện, câu hỏi phát hiện, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi khái quát, câu hỏi nêu vấn đề Tất câu hỏi đặt mối quan hệ tương hỗ kết thành hệ thống Những câu hỏi mà GV đặt có sử dụng câu hỏi phần yêu cầu HS chuẩn bị nhà Hệ thống câu hỏi giáo án phù hợp với đường nhận thức, khám phá tác phẩm HS không dừng lại việc phát mà định hướng vào chiều sâu chi tiết nút then chốt tác phẩm Câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS tổng hợp từ nghệ thuật ngôn từ đến giá trị nội dung đoạn trích Nỗi thương đoạn trích thể tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Du, chúng tơi hướng HS vào việc phân tích từ ngữ, hình ảnh đặc sắc, thấy nội dung biểu đạt từ ngữ, hình ảnh Khi gợi ý HS cảm thụ đoạn trích, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều hoàn cảnh nhục nhã, ê chề Tâm trạng thể sâu sắc qua cặp từ đối lập: – sao, điệp từ: mình, sao… hình ảnh so sánh tan tác hoa đường… qua việc sử dụng sáng tạo thành ngữ: bướm chán ong chường, dày gió dạn sương… Việc làm tránh tình trạng HS cảm thụ đoạn trích cách dễ dãi, tuỳ tiện, chung chung Đồng thời hạn chế 108 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ suy diễn, lối văn “sáo” em Dạy học theo đặc trưng thi pháp thể loại điều quan tâm thiết kế giáo án Truyện Kiều tác phẩm tự tự thơ Chính khơng thể dạy học đoạn trích Truyện Kiều tác phẩm tự túy Truyện Kiều có đặc điểm thi pháp riêng tác phẩm Mục đích việc ý đến thể loại tác phẩm nhằm tạo khác biệt dạy học đoạn trích Truyện Kiều với dạy học đoạn trích tác phẩm tự khác Lên lớp 11, em tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh tác phẩm Thượng kinh kí sự, Hạnh phúc tang gia tác phẩm Số đỏ thấy rõ khác biệt - Về phân phối thời gian cho phần dự định sau: - Dành thời gian cho việc kiểm tra cũ, củng cố dặn dò 10 phút Kiểm tra cũ vừa giúp em nhớ lại học trước (Trao duyên) vừa có nối kết với Phần củng cố, dặn dò để khắc sâu kiến thức học cho HS - Thời gian cho việc giới thiệu phút Lời vào hay thu hút HS hướng giảng, tạo tâm học tập cho em - Phần nội dung dành thời gian 32 phút Như vậy, thiết kế bước đầu thể nghiệm dạy học theo hướng hướng dẫn HS tự học cho thấy tính thiết thực, tính phù hợp, đảm bảo theo tinh thần đổi dạy học tác phẩm văn chương 3.6 Kết đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Biệp pháp đánh giá Luận văn sử dụng số biện pháp: dự giờ, tham khảo ý kiến, nhận xét GV, tham dò ý kiến HS, làm kiểm tra 3.6.2 Hướng đánh giá - Đánh giá theo thang điểm 10 phân loại khá, giỏi, trung bình, yếu, (cho điểm theo tiêu chí hiểu bài, biết vận dụng sáng tạo kiến thức, có 109 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ suy nghĩ riêng, tìm tịi, khám phá tích cực) - Dựa vào kết thực nghiệm ý kiến đánh giá của GV HS, từ đánh giá khả ứng dụng cách thức hướng dẫn tự học mà luận văn đề xuất 3.6.3 Kết thực nghiệm đối chứng Câu hỏi kiểm tra: (1) Có ý kiến cho Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, chứng minh nhận định qua đoạn trích Nỗi thương mình? (2) Viết đoạn văn ngắn phát biểu suy nghĩ than nhân vật Kiều? Lớp Số Đạt loại giỏi Đạt trung bình Loại yếu kiểm Số tra lượng 10A 45 15 33,3 27 60,0 6,7 10C 49 17 34,7 30 61,2 4,1 10D 47 15 31,9 29 61,7 6,4 10B 47 12 25,5 28 59,6 14,9 10E 45 14 31,1 27 60,0 8,9 Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % lượng (trong đó: lớp thực nghiệm: 10A, 10C, 10D, lớp đối chứng: 10B, 10E (lớp 10E lớp chọn văn trường)) Tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng: Lớp Thực Số Đạt loại giỏi Đạt trung bình Loại yếu kiểm Số tra lượng 141 46 32,6 86 60,1 6,4 92 26 28,3 55 59,8 11 11,9 Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % lượng nghiệm Đối chứng 110 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.6.4 Nhận xét, đánh giá Kết thực nghiệm đối chứng bảng cho thấy: - Tỉ lệ đạt giỏi lớp thực nghiệm 32,6%, lớp đối chứng 28,3%, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 4,3% - Tỉ lệ đạt trung bình trở lên lớp thực nghiệm 60,1%, lớp đối chứng 59,8%, lớp thực nghiệm cao lớp đối chúng 0,3% - Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm 6,4%, lớp đối chứng 11,9%, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 5,5% Như vậy, thực nghiệm hướng dẫn HS tự học luận văn có kết cao hơn, kết thực nghiệm theo chiều hướng tích cực Về phía GV, hỏi ý kiến GV dạy văn dự thực nghiệm, đồng chí tán thành hướng dạy học mà luận văn đề xuất Về phía HS, câu hỏi yêu cầu hoạt động phù hợp với em Trong học, HS tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác HS tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đặt Các em thực hào hứng thích thú làm việc Các em hoàn toàn chủ động trình phát hiện, tiếp cận lĩnh hội tri thức Kết kiểm tra cho thấy HS nắm tương đối tốt, số em thể nhận thức sâu sắc Nhìn chung, dạy thực nghiệm đoạn trích theo cách hướng dẫn HS tự học đáp ứng yêu cầu đặt phát huy tính tích cực, động, sáng tạo HS, phù hợp với mục tiêu dạy học, quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục 3.7 Kết luận chung thực nghiệm - Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Hướng dẫn học sinh tự học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 - Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thỏa mãn với kết đạt Chúng tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu thêm theo hướng mà luận văn đề 111 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Thực đề tài Hướng dẫn học sinh tự học đoạn trích Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10, đưa số kết luận sau: Dạy học theo hướng hướng dẫn HS tự học xu tất yếu đổi phương pháp dạy học văn nói riêng, dạy học nói chung Mục đích dạy học tác phẩm văn chương theo phương pháp mới, tư tưởng GV truyền thụ lời giảng mà mục đích cao để HS hướng dẫn thầy tự khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, tạo phát triển toàn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực HS Dạy – tự học giúp phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện cho em Do đó, việc hướng dẫn tự học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó góp phần khơng nhỏ vào việc thực chiến lược đào tạo người Đảng Nhà nước Thực tế khảo sát cho thấy việc dạy học đoạn trích Truyện Kiều phổ thơng vấn đề cần quan tâm Truyện Kiều tác phẩm văn học có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Truyện Kiều có vai trị quan trọng văn học dân tộc chương trình phổ thơng Tuy nhiên, việc dạy học Truyện Kiều phổ thông chưa thực khơi dậy HS hứng thú, say mê tìm hiểu tác phẩm Những hiểu biết HS kiệt tác mờ nhạt Thực tế đòi hỏi cấp bách cần giải Trên sở nghiên cứu lí thuyết khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Truyện Kiều, luận văn đề xuất số cách thức hướng dẫn HS tự học đoạn trích Những biện pháp chúng tơi đưa khắc phục lối dạy học truyền thống tồn lâu Nó giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, phát huy tối đa lực thân Người học tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ ý kiên hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua giao tiếp, đối thoại với bạn thầy Những biện pháp cho thấy đứng hướng đổi phương pháp dạy học văn 112 Soá hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Nhận thức đắn thực trạng dạy học Truyện Kiều phổ thơng đồng thời áp dụng lí thuyết hướng dẫn tự học nghiên cứu kĩ đặc trưng thi pháp Truyện Kiều, tiến hành thiết kế học Nỗi thương (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 10) Thiết kế dạy thể nghiệm đạt kết tốt Các em tích cực tham gia vào hoạt động học, hiểu làm chủ kiến thức học Việc dạy thực nghiệm tiến hành lớp kết cho thấy: hướng dẫn HS tự học đoạn trích Truyện Kiều khả quan, phù hợp với yêu cầu dạy học đặt xã hội Tiếp tục nghiên cứu sâu vận dụng theo hướng hướng dẫn HS tự học vào thực tiễn dạy học, tin tác phẩm văn học cổ Truyện Kiều đến với HS “phải học” mà niềm đam mê, khát khao tìm hiểu thân em Tuy nhiên, nhận thấy, việc vận dụng lí thuyết hướng dẫn tự học vào dạy học tác phẩm cụ thể khó Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng lực người GV tích cực HS Hơn nữa, nay, lí thuyết dạy – tự học chưa xây dựng cách cụ thể Bên cạnh đó, dạy học để đạt kết mong muốn, GV phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt, kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác Do điều kiện thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, bên cạnh điều đạt đề tài nhiều thiếu sót: Chúng tơi chưa khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Truyện Kiều cách sâu kĩ địa bàn rộng, số tiết thể nghiệm thiết kế chưa nhiều Do kết chúng tơi thu chưa tồn diện, kết luận đưa khơng tránh khỏi thiếu sót Từ ý đồ trang viết đến thực tiễn dạy học khoảng cách xa… Chúng mong nhận góp ý thầy cơ, bạn sinh viên em HS tất người quan tâm đến phương pháp dạy học văn để việc hướng dẫn HS tự học đoạn trích Truyện Kiều phù hợp xu đổi dạy học ngày 113 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội Đinh Quang Báo (2003), “Bản chất phương pháp dạy học mới”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 13 Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học tự học hướng dẫn tự học, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Ngô Viết Dinh (chủ biên) (1999), Những chân dung Truyện Kiều, NXB Thanh Niên Nguyễn Du (1993), Truyện Kiều, NXB Văn hóa Trương Bá Đĩnh (1999), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 10.Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 28 11 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp phát huy tính tích cực - Một phương pháp vơ q báu”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 271 12 Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, NXB Hà Nội 13 Antonine De La Garanderie (1998), Rèn luyện trí tuệ để thành đạt, NXB Văn hóa thơng tin 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 114 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 16 Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học xã hội 17 Trần Bá Hồnh (1998), “Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 18 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 21 Đặng Thành Hưng (2012), “Bản chất điều kiện tự học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 78 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục 23 Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Bá Kim (1999), “Về khái niệm phương pháp dạy học điều kiện đổi giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 322 25 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Kỳ (1996), “Biến trình dạy học thành trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 288 27 Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 28 Đặng Thanh Lê (1990), “Phân tích Truyện Kiều theo phương pháp tiếp cận thi pháp học ngôn ngữ học”, Báo Giáo viên Nhân dân (số 24, 25, 26) 29 Lê Xuân Lít (2007), Dạy học Truyện Kiều - Những vấn đề cần bàn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 32 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục 115 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 33 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 34 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm 36.Giselle O Martin –Kniep (2011), Tám định hướng đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Lê Văn Canh dịch, NXB Giáo dục Việt Nam 37 Đỗ Mười (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội 38 V.A Nhikonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng, tập 1, Ngọc Tồn – Bùi Lê dịch, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2001), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục 40 Phạm Hồng Quang (1998), Các biện pháp tổ chức hoạt động lên lớp, NXB Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm người góp phần đổi lí luận dạy học, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 44 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho thời đại mới”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 45 Jame H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 46 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Đức Thâm (1998), Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục 116 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 48 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 49 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục 50 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (2002), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục 51 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề lí luận dạy học đại, NXB Giáo dục 52 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học chun nghiệp, NXB Đại học Huế 117 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/