1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2017 chuyên đề quản lý chất thải dự thảo 04

176 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG o Bá BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG cá QUỐC GIA NĂM 2017 o CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT THẢI kh oa DỰ THẢO 04 c họ (KHƠNG TRÍCH DẪN, KHƠNG PHỔ BIẾN DƯỚI MỌI HÌNH THỨC) Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Bá Do tổng hợp, xây dựng biên tập thời gian ngắn, thông tin, số liệu thu thập chưa đầy đủ nên Dự thảo nhiều thiếu sót; số liệu cịn chưa cập nhật chưa kiểm tra độ tin cậy số nguồn; văn phong chưa quán, nhiều chỗ chưa rõ ràng; cịn nhiều lỗi tả, lỗi kỹ thuật nhiều sai sót khác o Ban biên tập Báo cáo mong quý vị đại biểu đóng góp ý kiến, phát bất cập, sửa chữa lỗi sai sót chưa hồn thiện vào Dự thảo với tư cách ĐỒNG TÁC GIẢ o cá kh oa Sau Hội thảo/Họp đóng góp ý kiến, mong quý vị đại biểu chuyển lại cho Ban tổ chức Báo cáo ghi ý kiến đóng góp c họ Xin chân thành cảm ơn!!! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ PHÁT THẢI CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM 1-1 1.1 PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 1-1 1.2 PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1-3 1.2.1 Công nghiệp 1-4 1.2.2 Giao thông 1-9 1.2.3 Xây dựng 1-12 1.2.4 Nông nghiệp làng nghề 1-13 1.2.5 Phát triển y tế 1-16 Bá 1.2.6 Phát triển du lịch 1-17 o CHƯƠNG CHẤT THẢI RẮN 2-1 cá 2.1 CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 2-1 o kh 2.1.1 Phát sinh 2-1 oa 2.1.2 Phân loại, thu gom xử lý 2-16 họ 2.1.3 Công nghệ xử lý, tái chế 2-24 c 2.2 CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 2-30 2.2.1 Phát sinh 2-30 2.2.2 Phân loại, thu gom xử lý CTNH 2-35 2.2.3 Công nghệ xử lý, tái chế chất thải nguy hại 2-38 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 2-42 CHƯƠNG NƯỚC THẢI 3-1 3.1 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 3-1 3.1.1 Nước thải sinh hoạt 3-1 3.1.2 Nước thải y tế 3-4 3.1.3 Nước thải công nghiệp 3-8 3.1.4 Nước thải làng nghề 3-13 Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 3.1.5 Nước thải nơng nghiệp 3-14 3.1.6 Bùn thải 3-15 3.2 THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3-17 3.2.1 Nước thải sinh hoạt 3-17 3.2.2 Nước thải y tế 3-20 3.2.3 Nước thải công nghiệp 3-24 3.2.4 Nước thải khác 3-27 3.2.5 Thu gom xử lý bùn thải 3-30 3.2.6 Tái sử dụng nước thải 3-33 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 3-34 3.3.1 Tác động nước thải sinh hoạt 3-34 Bá 3.3.2 Tác động nước thải y tế 3-36 o 3.3.3 Tác động nước thải công nghiệp 3-36 cá 3.3.4 Tác động loại nước thải khác 3-38 o kh CHƯƠNG KHÍ THẢI 4-1 oa 4.1 NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢI 4-1 4.1.1 Giao thông 4-1 họ 4.1.2 Công nghiệp 4-4 c 4.1.3 Xây dựng dân sinh 4-13 4.1.4 Nông nghiệp làng nghề 4-13 4.1.5 Chôn lấp xử lý chất thải rắn 4-16 4.2 KIỂM SOÁT VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI 4-16 4.2.1 Kiểm sốt khí thải từ hoạt động giao thông 4-17 4.2.2 Xử lý khí thải từ hoạt động cơng nghiệp 4-18 4.2.3 Xử lý khí thải ngành khác 4-23 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHÍ THẢI ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 4-24 CHƯƠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI: HIỆN TRẠNG, TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 5-1 5.1 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 5-1 Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 5.1.1 Các sách văn quy phạm pháp luật tiếp tục sửa đổi, bổ sung nâng cao tính khả thi 5-1 5.1.2 Hệ thống văn chưa đầy đủ, chồng chéo chưa thực thi triệt để 5-3 5.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 5-5 5.2.1 Hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm tiếp tục kiện toàn phân công ngày cụ thể từ cấp Trung ương đến địa phương 5-5 5.2.2 Phân cơng, phân nhiệm cịn phân tán, chồng chéo lỗ hổng 5-8 5.3 QUY HOẠCH XỬ LÝ CHẤT THẢI THEO VÙNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG 5-10 5.3.1 Quy hoạch theo vùng 5-10 5.3.2 Quy hoạch theo địa phương 5-12 5.4 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5-13 Bá 5.4.1 Nguồn tài đầu tư đa dạng 5-13 o 5.4.2 Đầu tư tài cịn thiếu chưa cân đối 5-14 cá o 5.5 KIỂM SOÁT NGUỒN THẢI 5-15 kh 5.6 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI 5-17 oa 5.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5-18 họ 5.7.1 Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát c 5-18 5.7.2 Kiểm soát hạn chế nguồn thải 5-19 5.7.3 Điều chỉnh hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường cho phù hợp với tình hỉnh thực tế 5-19 5.7.4 Quy hoạch lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp 5-20 5.7.5 Tăng cường đa dạng hóa nguồn đầu tư tài 5-20 5.7.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn 5-20 5.7.7 Các giải pháp quản lý cụ thể 5-21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỀU THAM KHẢO Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang LỜI NĨI ĐẦU o Bá Mơi trường nước ta chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội nước, theo dòng thương mại quốc tế tác động xuyên biên giới Việc đưa lượng lớn chất thải (chất thải rắn, nước thải, khí thải) vào mơi trường vấn đề kiểm sốt, quản lý chất thải nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường tiếp tục xảy nhiều nơi, nhiều khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Quản lý chất thải nội dung trọng tâm công tác quản lý môi trường nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tồn tại, hạn chế Tỷ lệ chất thải rắn, nước thải thu gom, xử lý thấp, việc kiểm sốt khí thải từ hoạt động giao thơng, sản xuất công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Đặc biệt, vấn đề quản lý chất thải nguy hại cịn đặt nhiều khó khăn, thách thức Thực theo quy định Luật Bảo vệ môi trường, với mục tiêu đánh giá tổng thể toàn diện công tác quản lý chất thải vấn đề liên quan Việt Nam thời gian qua, việc làm khó khăn thách thức đặt ra, từ đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý an toàn hiệu chất thải thời gian tới, Bộ Tài nguyên Môi trường lựa chọn chủ đề “Quản lý chất thải” cho Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017 Báo cáo xây dựng với tham gia đóng góp Bộ ngành địa phương nước, cán quản lý môi trường, nhà khoa học chuyên gia lĩnh vực môi trường Hy vọng rằng, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017 - chuyên đề “Quản lý chất thải” tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho cơng tác quản lý, hoạch định sách cơng tác nghiên cứu phổ biến thông tin cho cộng đồng o cá oa kh c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm nước GTVT Giao thông vận tải HTMT Hiện trạng môi trường HTTN Hệ thống nước KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KH&CN Kinh tế trọng điểm o KTTĐ Khu kinh tế cá KKT Khoa học công nghệ o Bá BVMT Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông NGTK Niên giám thống kê NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCMT Tổng cục Môi trường TCTK Tổng cục Thống kê TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới XLNT Xử lý nước thải oa kh KT-XH c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang TRÍCH YẾU o Bá Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017, chuyên đề “Quản lý chất thải” đánh giá tổng thể vấn đề công tác quản lý loại chất thải bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn thơng thường chất thải nguy hại Trong đó, Báo cáo tập trung phân tích nội dung liên quan đến nguồn phát thải; đặc trưng chất thải; trạng phát sinh; công tác phân loại, thu gom, xử lý kiểm soát chất thải số vấn đề khác sách, văn quy phạm pháp luật; nguồn lực đầu tư cho quản lý chất thải, tham gia cộng đồng… Qua đó, nhận định thách thức cơng tác quản lý chất thải đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý an toàn hiệu chất thải thời gian tới Báo cáo xây dựng dựa mơ hình Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng (D-P-S-I-R) Động lực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phát triển dân số, thị hóa, tăng trưởng ngành kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp làng nghề, y tế, du lịch tạo Áp lực lớn làm phát sinh lượng lớn chất thải Hiện trạng đánh giá gồm tình hình phát sinh loại chất thải; đánh giá công tác thu gom xử lý nước thải; phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; cơng tác kiểm sốt xử lý khí thải Từ đó, nhận định vấn đề cộm thách thức đặt công tác quản lý chất thải Chất thải phát sinh không thu gom, xử lý kịp thời phù hợp gây Tác động đến chất lượng cảnh quan môi trường, sức khỏe cộng đồng hoạt động phát triển KT - XH Việc phân tích thực trạng, tồn công tác quản lý chất thải sở xây dựng nội dung phần Đáp ứng gồm giải pháp tổng thể giải pháp cụ thể cho loại chất thải nhằm quản lý hiệu an tồn chất thải, phịng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường Báo cáo gồm 05 chương: o cá kh oa Chương Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội phát thải chất thải Việt Nam c họ Trong năm qua, tốc độ phát triển dân số, thị hóa ln gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hóa Nền kinh tế Việt Nam sau suy thoái kinh tế giai đoạn 20112013 có phục hồi rõ nét, nhiên tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào đầu tư, khai thác tài nguyên… Sự tăng trưởng ngành kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp làng nghề, y tế du lịch làm phát sinh chất thải ngày lớn (bao gồm chất thải rắn, nước thải, khí thải…) Chất thải rắn sinh hoạt đô thị chiếm đến 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nước Phần lớn thị có hệ thống nước chung cho nước mặt nước thải, thiếu hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải tập trung Các hoạt động công nghiệp xây dựng tập trung số vùng kinh tế trọng điểm đưa vào môi trường khối lượng lớn chất thải Hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên Với cơng nghệ cịn lạc hậu, hoạt động khai thác khống sản gặp nhiều khó khăn để kiểm sốt quản lý chất thải phát sinh Hoạt động phát triển lượng, điển hình nhiệt điện hoạt động sản xuất thép làm phát sinh lượng lớn khí thải, chất thải rắn nước thải Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng phương tiện giao thông với lượng tiêu thụ nhiên liệu lớn nguyên nhân phát sinh bụi, khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí thị Ngành xây dựng giữ vững nhịp tăng trưởng, tháng đầu năm 2017 đạt 8,8%, với khối lượng lớn chất thải rắn xây dựng phát sinh cao Theo thống kê, năm ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thải khoảng Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 75-85 triệu chất thải Công tác xử lý chất thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đứng trước nhiều thách thức Bên cạnh đó, hoạt động giết mổ gia súc, gia cẩm, chế biến thủy hải sản làm phát sinh lượng lớn chất thải ngồi mơi trường việc đầu tư hệ thống xử lý hạn chế Hoạt động làng nghề tạo sức ép không nhỏ lên môi trường, chất thải hầu hết làng nghề chưa thu gom xử lý hiệu Công tác quản lý chất thải y tế quan tâm đầu tư, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế Các vấn đề rác thải, nước thải vệ sinh môi trường phát sinh gia tăng với phát triển hoạt động du lịch Chương Chất thải rắn Khối lượng CTR phát sinh tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho công tác thu gom, xử lý o Bá Đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị, lượng phát sinh phụ thuộc vào quy mô dân số đô thị Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt thị toàn quốc tăng 10%16% năm, chiếm phần lớn tổng lượng chất thải rắn phát sinh đô thị Chỉ số phát sinh chất thải gia tăng theo cấp độ đô thị, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh… Cơng tác thu gom CTR quan tâm, nhiên lực thu gom hạn chế, ý thức người dân chưa cao, việc phân loại nguồn thực thí điểm, chưa áp dụng rộng rãi Tỷ lệ xử lý CTR đô thị chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Đến tháng 11/2016, nước có khoảng 35 nhà máy xử lý CTR tập trung đô thị vào vận hành Phần lớn CTR thông thường đổ thải chôn lấp bãi chôn lấp Ở khu vực nông thôn, khống lượng chất thải sinh hoạt gia tăng hàng năm ngày cao, nhiên, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40 - 55% Hiện có 05 cơng nghệ xử lý CTR Bộ Xây dựng công nhận, gồm: 02 Công nghệ ủ sinh học làm phân hữu cơ; Công nghệ tạo viên nhiên liệu RDF; 02 Công nghệ đốt (Công nghệ ENVIC BD-ANPHA) Bên cạnh đó, cơng nghệ xử lý nhập ngoại áp dụng có hiệu Việt Nam công nghệ tái chế CTR sinh hoạt thành than công nghệ đốt chất thải thu hồi lượng o cá oa kh họ c Đối với chất thải rắn xây dựng, với đô thị hóa cơng trình xây dựng tăng nhanh, lượng chất thải rắn xây dựng gia tăng nhanh, chiếm khoảng 10%-15% lượng chất thải rắn đô thị Với thành phần chủ yếu đất cát, gạch vỡ, bê tông… chất thải xây dựng thường chôn lấp với chất thải rắn sinh hoạt Bộ Xây dựng có hướng dẫn việc thu gom, tập trung chất thải rắn xây dựng nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường song công tác xử lý gặp nhiều khó khăn Lượng chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh hàng năm lớn, đặc biệt khu vực có hoạt động cơng nghiệp phát triển mạnh Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất giấy, công nghiệp nhiệt điện than, hóa chất, phân bón có đặc thù riêng ngành gia tăng lớn thời gian gần Trên nước thiếu khu xử lý CTR công nghiệp, đặc biệt khu xử lý chất thải trung quy mô lớn Đến tháng 7/2017, có 473 doanh nghiệp làm dịch vụ xử lý CTR Việc tái chế, tái sử dụng CTR công nghiệp diễn phổ biến chủ yếu tự phát sở Lượng chất thải rắn y tế thông thường phát sinh bệnh viện khoảng 400 tấn/ngày ngày gia tăng, lượng phát sinh có khác loại hình sở y tế Theo Cục Quản lý mơi trường y tế, Bộ Y tế, có 90% bệnh viện thực Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang thu gom hàng ngày thực xử lý phương pháp khác Công tác thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải sở khám chữa bệnh địa phương chưa thực trọng Lượng CTR từ hoạt động nơng nghiệp phát sinh ước tính khoảng 14.000 bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón loại, 76 triệu rơm rạ khoảng 47 triệu chất thải chăn nuôi Trong đó, ước tính có khoảng 40 - 70% (tuỳ theo vùng) chất thải rắn chăn nuôi xử lý, số lại thải trực tiếp thẳng ao, hồ, kênh, rạch Hoạt động nhập phế liệu tiềm ẩn nhiều nguy môi trường Bá Đối với chất thải nguy hại, lượng phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 600800 nghìn tấn/năm Mặc dù chất thải nguy hại sinh hoạt phát sinh không nhiều song hầu hết bị thải lẫn với chất thải rắn sinh hoạt thông thường nên nguy sức khỏe cộng đồng Tính đến tháng 10/2017, tồn quốc có 108 sở xử lý CTNH Bộ TN&MT cấp phép với công suất xử lý khoảng 1.300 tấn/năm Nhìn chung, chất thải nguy công nghiệp, hầu hết lượng chủ nguồn thải có phát sinh lượng lớn chất thải nguy hại thực thu gom thuê đơn vị có chức xử lý Công tác xử lý chất thải y tế nguy hại tăng cường đáng kể, nhiên chưa đồng tỉnh, thành phố Hiện có 03 nhóm cơng nghệ xử lý CTNH: (1) Nhóm cơng nghệ nhiệt để tiêu huỷ chất thải; (2) Nhóm cơng nghệ chơn lấp để xử lý chất thải; (3) Nhóm cơng nghệ tái chế chất thải o Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn nước ta thời gian qua chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải chưa thực trọng Điều dẫn đến khối lượng CTR phải chôn lấp cao, số khu vực, chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, hoạt động sản xuất người o cá oa kh Chương Nước thải c họ Hiện nay, công tác quản lý nước thải nhận quan tâm lớn cộng đồng Các nguồn phát sinh nước thải ngày đa dạng với lượng nước thải phát sinh ngày nhiều đặt thách thức to lớn cho công tác quản lý nước thải Trong đó, số loại hình nước thải phải kể đến nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải y tế số loại hình nước thải khác nước thải làng nghề, nước thải nông nghiệp… Tùy theo khu vực, vùng miền mà tỷ lệ nước thải phát sinh từ nguồn khác Mặc dù việc thu gom, xử lý nước thải quan tâm thực bước đầu đạt kết định song cịn nhiều khó khăn để quản lý hiệu loại hình nước thải Đối với nước thải sinh hoạt, loại hình nước thải Việt Nam với lượng phát sinh lớn khu vực đô thị nông thôn Cùng với gia tăng dân số nhu cầu sống, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tiếp tục tăng cao , đặc biệt nơi tập trung đông dân cư khu đô thị thành phố lớn Điều dẫn đến tình trạng tải hệ thống thoát nước tiếp nhận nước thải thành phố, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải, tình trạng ô nhiễm nước kênh mương nội thành phổ biến Đặc trưng nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất dinh dưỡng, coliform vi khuẩn Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt cịn chứa dầu mỡ chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc phát sinh sử dụng chất tẩy rửa sinh hoạt Công tác thu gom xử lý nước thải sinh hoạt bất cập với tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom xử lý Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 10 quản lý Đối với khí thải từ hoạt động giao thông, thời gian qua, triển khai thu thuế BVMT tính giá xăng dầu nhiên nguồn kinh phí từ nguồn chưa phát huy hiệu Một phần nguồn thu nhỏ so với yêu cầu thực tế, phần nguồn thu chưa tái đầu tư sử dụng cho hoạt động kiểm sốt, xử lý nhiễm khơng khí Đối với nguồn thải khác nguồn từ hoạt động dân sinh, trồng trọt, chăn ni… chưa có đầu tư cho việc kiểm sốt, giảm thiểu khí thải gây ô nhiễm Chất thải rắn Vấn đề đầu tư kinh phí việc kiểm sốt, xử lý giảm thiểu nhiễm từ CTR chưa thích đáng, đặc biệt vấn đề huy động nguồn lực theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền” Đối với CTR sinh hoạt, mức phí vệ sinh thu từ o Bá cá nhân, hộ gia đình hay sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đáp ứng phần cho công tác thu gom, vận chuyển, phần cịn lại chi phí xử lý nhà nước bảo trợ Đối với loại hình CTR công nghiệp y tế, theo số liệu báo cáo, bản, CTR từ nguồn sở tự thu gom, xử lý thuê đơn vị bên nhiên chủ yếu tập trung cho CTR thông thường Vấn đề xử lý CTNH, đặc biệt nguồn kinh phí đầu tư dành cho việc xử lý CTNH chiếm tỷ lệ thấp Ở khu vực nơng thơn, nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động thu gom, xử lý CTR từ làng nghề, hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa quan tâm ý o cá kh oa Với vấn đề nêu trên, việc tiếp tục có định hướng, sách c với cơng tác BVMT nước ta họ giải pháp để huy động nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ môi trường theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền” trọng tâm đặt đối 5.5 KIỂM SỐT NGUỒN THẢI Kiểm sốt chất thải rắn Các hoạt động quản lý kiểm soát CTR tiếp tục đẩy mạnh năm qua Điều thể thơng qua tỷ lệ thu gom, xử lý CTR tăng lên hàng năm Một số chương trình, dự án tái chế, tái sử dụng nhằm giảm thiểu lượng phát sinh CTR sinh hoạt, công nghiệp thông thường cho thấy kết tích cực Nhiều nhà máy, sở sản xuất công nghiệp đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến, đại góp phần giảm thiểu lượng chất thải công nghiệp phát sinh Công tác quản lý nhập phế liệu bước điều chỉnh có kết định Theo số liệu báo cáo địa phương, có khoảng 300 doanh nghiệp nhập phế liệu thuộc 32 tỉnh, thành phố, có khoảng 220 doanh nghiệp nhập trực tiếp khoảng 90 doanh nghiệp nhập ủy thác Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 162 Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ TN&MT phối hợp chặt chẽ với quan hải quan, Sở TN&MT tỉnh, thành phố theo dõi, cập nhật thường xuyên tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, qua kiểm sốt chặt chẽ việc phá dỡ, thu hồi phế liệu, xử lý tiêu hủy chất thải theo quy định; kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT, phát xử lý trường hợp vi phạm; tập trung xử lý dứt điểm container phế liệu, rác thải không đáp ứng yêu cầu BVMT tồn đọng cảng biển Kiểm soát nước thải Cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước biện pháp quan trọng nhằm quản lý kiểm soát nguồn nước thải Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2015, có 94 giáy phép xả nước thải vào nguồn nước Bộ Tài nguyên Môi o Bá trường cấp khoảng gần 4.300 giấy phép cấp cấp địa phương Tuy nhiên, công cụ chưa thực phát huy vai trò đáp ứng mục tiêu đặt Việc cấp phép chủ yếu xem xét cho dự án, nguồn thải đơn lẻ, chưa thực theo mơ hình quản lý tổng hợp tải lượng, bao gồm việc đánh giá sức chịu tải môi trường tiếp nhậ xác định, phân bổ hạn ngạch xả thải vào nguồn nước o cá Theo báo cáo, điều tra thực tế số khu vực trọng điểm, số lượng nguồn thải thống kê lớn, nhiên, có khoảng 15-20% nguồn thải trọng điểm có lưu lượng nước thải lớn mức độ nhiễm cao Chính vậy, việc tập trung giám sát kiểm soát nguồn thải trọng điểm vấn đề ưu tiên oa kh họ tình hình Hiện nay, cấp quốc gia số địa phương có nguồn thải trọng điểm triển khai chương trình, nhiệm vụ điều tra, thống c kê nguồn thải để xây dựng sở liệu phục vụ cho cơng tác quản lý kiểm sốt nguồn thải Hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường KCN tiếp tục đẩy mạnh Đến cuối năm 2012, tỷ lệ KCN hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung vào vận hành chiếm 86% Các KCN thực việc lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục để giám sát nước thải truyền liệu quan quản lý môi trường địa phương Việc xử lý CTR khí thải KCN dần cải thiện Kiểm sốt khí thải Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng không khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, đặt mục tiêu kiểm sốt tốt nguồn khí thải, tập trung vào nguồn khí thải cơng nghiệp, lượng lớn giao thơng Theo đó, nguồn thải hoạt động công nghiệp, tập trung vào việc kiểm sốt số ngành cơng nghiệp có phát sinh lượng khí thải lớn, nguy nhiễm mơi trường cao sản xuất thép, Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 163 hóa chất, phân bón hóa học, nhiệt điện, xi măng , thực kiểm kê khí thải Hiện nay, theo quy định hành, sở sản xuất công nghiệp thuộc lĩnh vực nêu phải đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động liên tục với thông số theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đối với nguồn thải từ hoạt động giao thơng, hoạt động nhằm kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm khí thải tiếp tục triển khai tích cực Đó việc thắt chặt quy chuẩn khí thải nhằm quản lý kiểm sốt khí thải từ phương tiện giao thơng đường bộ, triển khai việc kiểm định khí thải phương tiện giao thơng, khuyến khích sử dụng bước thay nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học phương tiện giao thông đường Đầu năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đạo, yêu cầu giữ nguyên lộ trình áp dụng 01/01/2017 tiêu chuẩn khí thải theo tiêu chuẩn EURO ban hành năm trước (EURO cho xe mô tô bánh sản xuất, lắp ráp, nhập mới; EURO cho loại xe ô tô sản xuất, lắp ráp nhập mới), lui thời gian áp dụng cho xe ô tô lắp ráp sử dụng nhiên liệu diesel sang đầu năm 2018 Bá 5.6 SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI o Xã hội hóa cơng tác BVMT nội dung nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước từ nhiều năm Hành lang pháp lý thúc đẩy xã hội hóa cơng tác BVMT tiếp tục điều chỉnh, bổ sung phát huy hiệu Luật bảo vệ môi trường năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật97 có quy định khuyến khích xã hội hóa cơng tác BVMT, có quy định phát o cá oa kh họ triển dịch vụ môi trường thông qua hình thức đấu thầu hợp tác cơng tư Các văn ban hành đưa nhiều quy định chế ưu đãi, hỗ trợ cho doanh c nghiệp, tổ chức thực công tác BVMT (về đất đai, thuế, phí, tài chính, quảng bá sản phẩm,…) phù hợp với thực tiễn Cho đến nay, có nhiều loại hình tổ chức cá nhân tham gia đầu tư phát triển vào lĩnh vực mơi trường từ nhiều nguồn vốn, bước đầu hình thành hệ thống dịch vụ mơi trường ngồi cơng ích Một số lĩnh vực phát triển mạnh như: thu gom, vận chuyển rác thải, sở xử lý rác thải; thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại (kể chất thải y tế); xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ nhỏ phân tán,… Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Khung sách, pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam, Đề án phát triển mạng lưới doanh nghiệp dịch vụ môi trường đến năm 2020 số chế, sách tài phát triển dịch vụ mơi trường Việt Nam 97 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 164 Khung 5.4 Xã hội hóa dự án xử lý nước thải Hà Nội Hà Nội triển khai việc đầu tư, kêu gọi xã hội hóa dự án xử lý nước thải giai đoạn 2016 2020 Theo đó, Thành phố giao Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước, nước mơi trường Hà Nội lập đề xuất dự án đầu tư cho dự án: xây dựng hệ thống xử lý nước thải làng nghề khí, kim khí xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai; nhà máy xử lý nước thải xã Vân Canh, huyện Hoài Đức; hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải Phú Lương, quận Hà Đông (được tách từ dự án thu gom xử lý nước thải đô thị khu vực quận Hà Đông thị xã Sơn Tây); hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải Sơn Tây (được tách từ dự án thu gom xử lý nước thải đô thị khu vực quận Hà Đông thị xã Sơn Tây) Theo kế hoạch, thành phố tập trung giải vấn đề môi trường khu - cụm công nghiệp, khu đô thị làng nghề; triển khai xã hội hóa việc xử lý nước thải 50 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng theo mơ hình Nhà máy xử lý nước thải Dương Liễu - Cầu Ngà (huyện Hoài Đức) Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ thực dự án xử lý rác thải, nước thải hai xã Sơn Đồng Vân Canh, huyện Hoài Đức; xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai; dự án xây dựng khu xử lý chất thải tập trung thành phố thôn Đồng Ké, xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ… Hiện nay, Hà Nội hoàn thành, đưa vào sử dụng nhà máy xử lý nước thải xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức, cơng suất khoảng 20.000 m³/ngày, đêm; nhà máy xử lý nước thải Hồ Tây, công suất 20.000m 3/ngày, đêm; đồng thời khởi công nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, cơng suất 270.000 m³ /ngày, đêm Q 1/2017, lị đốt CTR công nghiệp theo công nghệ đốt phát điện công suất 75 tấn/ngày tổ chức NEDO Nhật Bản tài trợ thức đưa vào vận hành Khu xử lý Nam Sơn, nâng tỷ lệ xử lý rác thải công nghiệp nguy hại lên 90% Dự án xây dựng ô chôn lấp rác thải theo công nghệ chơn lấp bán khí Fukuoka – Nhật Bản Khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây), công suất xử lý 240 tấn/ngày, tiếp nhận xử lý hiệu 300.000 rác thải sinh hoạt… Sở TN&MT Hà Nội, URENCO Hà Nội, 2017 5.7 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Bá o 5.7.1 Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát o cá Rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống sách, pháp luật công tác quản lý chất thải, từ đề xuất bổ sung hồn thiện, đảm bảo cho hệ thống hoàn chỉnh, thống đồng kh oa Xây dựng quy định cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý mơi trường (ISO 14000); kiểm tốn mơi trường chất thải; quy định hướng dẫn sử dụng cô-ta phát thải hình thành thị trường chuyển nhượng cơ-ta phát thải họ c Tính đến cịn số ngành chưa có quy chuẩn riêng Chính vậy, trọng tâm công tác BVMT tiếp tục xây dựng ban hành quy chuẩn ngành thiếu, đồng thời liên tục rà soát, chỉnh sửa bổ sung quy chuẩn ban hành cho phù hợp với tình hình phát triển đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tế cơng tác BVMT 5.7.2 Kiểm sốt hạn chế nguồn thải Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn gây ô nhiễm ngày gia tăng số lượng, quy mô mức độ Các nguồn phát thải gồm khu cụm công nghiệp, sở sản xuất, làng nghề, nhà máy, sở xử lý chất thải, phương tiện giao thông, công trường xây dựng, hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nguồn thải ngày mở rộng phạm vi tác động gia tăng số lượng quy mơ Một số nguồn thải có tổng lượng thải lớn có nguồn thải, tổng lượng thải khơng cao có mặt chất độc hại với nồng độ cao gây ảnh Không trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 165 hưởng nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe cộng đồng Cho đến nay, cơng tác kiểm sốt hạn chế nguồn gây nhiễm cịn gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực vật lực chưa đáp ứng u cầu thực tế Chính vậy, cần xây dựng lộ trình cho cơng tác kiểm sốt xử lý nguồn thải Xác định ưu tiên giải theo giai đoạn cho loại nguồn thải Trước mắt, ưu tiên kiểm soát nguồn thải có tổng lượng thải lớn, có tác động đến nhiều thành phần mơi trường, loại hình sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm lớn xi măng, nhiệt điện , làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở sản xuất có lượng nước thải 1.000 m3/ngày đêm 5.7.3 Điều chỉnh hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ mơi trường cho phù hợp với tình hình thực tế o Bá Công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường tiếp tục tồn số bất cập Ngay từ văn bản, quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa sát với tình hình thực tế Các quy định xử phạt xét đến hành vi vi phạm mà chưa xem xét đến việc lũy tiến không khắc phục kịp thời vi phạm lặp lại nhiều lần nên tính răn đe chưa cao Việc quy định xử phạt tất đối tượng vi phạm thiếu xem xét đến điều kiện thực tế chưa cho phép yếu tố khách quan tác động, khiến cho việc triển khai xử phạt vấp phải ý kiến không đồng thuận đối tượng bị xử phạt Cùng với đó, cơng tác tra, kiểm tra cịn gặp nhiều hạn chế, khó o cá oa kh họ khăn nguồn nhân lực mỏng, vi phạm pháp luật BVMT ngày phức tạp, khó phát hoạt động tra bị ràng buộc thủ tục hành c (phải thơng báo trước, làm việc hành chính…) nên hiệu cơng tác tra việc tuân thủ pháp luật xử lý kịp thời hành vi vi phạm tất doanh nghiệp chưa cao Chính vậy, cơng tác quản lý mơi trường cần tiếp tục có xem xét, điều phù hợp quy định pháp luật việc triển khai thực tế vấn đề 5.7.4 Quy hoạch lựa chọn cơng nghệ xử lý chất thải phù hợp Rà sốt việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn Quy hoạch, phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện địa phương Hiện có nhiều loại cơng nghệ khác để xử lý CTR công nghiệp CTNH Mặc dù vậy, cơng nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi định Ở nhiều nước tiên tiến, người ta thường xử lý tập trung loại chất thải cách kết hợp nhiều quy trình cơng nghệ khác Theo Chiến lược quản lý chất thải quốc gia, CTR công nghiệp CTNH phải xử lý tập trung theo quy trình khép kín Tuy nhiên, điều kiện chưa cho phép nên địa phương phải Không trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 166 tự vận động theo cách riêng mình, dẫn đến việc cân đối, gây ảnh hưởng tương hỗ xấu Vì vậy, số nhà khoa học có hướng nghiên cứu khác nhằm tìm mơ hình quản lý phù hợp hơn, cụ thể phân nhỏ hợp lý theo cụm hai tỉnh để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế 5.7.5 Tăng cường đa dạng hoá nguồn đầu tư tài Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn tài cho quản lý chất thải từ: ngân sách nhà nước; dự án, chương trình tài trợ ngồi nước; Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam; Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương huy động vốn từ cộng đồng (doanh nghiệp tư nhân) Ưu tiên đầu tư, hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ xử lý, tái chế chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khí hậu trạng chất thải nước ta Bá Huy động nguồn tài cho phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trường từ sở xử lý chất thải từ nguồn kinh phí bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân, từ ngân sách Nhà nước, nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước o 5.7.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn cá o Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cường vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trước mắt ban hành thực chế hỗ trợ để người dân có hội tham gia mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa phương đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost oa kh c họ Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng quản lý chất thải giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách trách nhiệm người dân trả cho dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chương trình giáo dục cộng đồng cần thiết kế phù hợp cho đối tượng cộng đồng, kể cho học sinh trường phổ thơng Các chương trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hố để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng Cần nhấn mạnh để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý mơi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng, quyền địa phương (UBND xã, phường) cần đóng vai trị trung tâm hoạt động Do vậy, cần đảm bảo quyền nhận thức tầm quan trọng tham gia cộng đồng cơng Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 167 tác quản lý chất thải quyền có đủ lực việc điều phối hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực huy động tham gia bên 5.7.7 Các giải pháp quản lý cụ thể  Giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường Đối với CTR sinh hoạt Xây dựng kế hoạch bước triển khai có hiệu phân loại CTR sinh hoạt nguồn Theo đó, cần thực việc giám sát, tuyên truyền vận động thường xuyên tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chấp hành theo quy định Tiếp tục nghiên cứu công nghệ xử lý CTR phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm tái sử dụng, tái chế, xử lý thu hồi lượng, hạn chế tối đa lượng CTR phải chôn lấp Bá Nhân rộng việc triển khai mơ hình khu xử lý CTR tập trung địa phương có huy động tham gia doanh nghiệp cấp phép hoạt động xử lý chất thải, đồng thời cung cấp dịch vụ xử lý CTR cho địa phương lân cận để nâng cao hiệu xử lý chất thải bảo đảm quản lý vận hành ổn định o Hồn thành việc xử lý, đóng cửa bãi chô lấp CTR sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường theo quy định cá o Huy động nguồn vốn đầu tư, tăng cường xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý CTR, giảm dần hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước; tiến tới thực sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh CTR sinh hoạt phải trả toàn chi phí cho dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý; hộ gia đình, cá nhân phải trả tồn chi phí thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt phần chi phí xử lý oa kh c họ Đối với CTR công nghiệp Triển khai thực phân loại CTR công nghiệp tất sở sản xuất theo 03 nhóm: nhóm tái sử dụng tái chế nguyên liệu sản xuất, nhóm tái sử dụng sản xuất vật liệu xây dựng san lấp mặt nhóm phải xử lý Đảm bảo tái sử dụng, tái chế tối đa CTR cơng nghiệp, tận thu lượng q trình xử lý, hạn chế chôn lấp Đẩy mạnh triển khai sản xuất sở sản xuất, hạn chế phát thải chất thải Xây dựng quy định, hướng dẫn kỹ thuật lộ trình kiểm tốn chất thải Đối với CTR đặc thù khác CTR y tế: đảm bảo thực việc phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý phù hợp theo quy định đảm bảo quy chuẩn môi trường; tăng cường tái chế đối Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 168 với nhóm chất thải có khả tái chế không chứa yếu tố lây hiễm, khơng thải từ phịng cách ly CTR Xây dựng: bảo đảm quản lý kiểm soát từ nguồn phát thải đến xử lý Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng CTR xây dựng CTR nông nghiệp: phải thu gom, tái chế, tái sử dụng xử lý công nghệ phù hợp, bảo đảm vệ sinh môi trường; ưu tiên công nghệ tái chế, tận thu lượng, sản xuất phân bón hữu sản phẩm có ích khác CTR từ khai thác khống sản: phải thu gom, lưu giữ bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường an tồn; đất đá thải, bùn thải phát sinh từ hoạt động khai thác, tuyển quặng có chứa thành phần nguy hại phải lưu giữ, xử lý quy trình đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bùn thải từ bể tự hoại, hệ thống nước thị phải thu gom, xử lý đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường Giải pháp quản lý chất thải nguy hại Bá  o Xây dựng phát triển sở xử lý CTN theo hướng tập trung, quy mô lớn với công nghệ đại, hạn chế phát triển giảm dần sở xử lý quy mơ nhỏ, phân tán có nguy gây nhiễm môi trường o cá oa kh Đầu tư, xây dựng sở xử lý, tái chế chuyên sâu loại chất thải nguy hại đặc thù đồng thời với việc phát triển sở xử lý có khả tái chế, xử lý nhiều loại CTNH, tăng cường việc chuyển giao chất thải sở xử lý chất thải để tận dụng mạnh sở trình xử lý họ c Tăng cường việc tái chế, tái sử dụng CTNH; hạn chế cấp phép xử lý biện pháp chơn lấp, hóa rắn loại CTNH có khả tái chế, tái sử dụng Đẩy mạnh việc thực thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân  Giải pháp quản lý nước thải Quản lý kiểm soát hiệu nguồn thải vấn đề trọng tâm công tác quản lý chất thải Theo đó, việc xây dựng triển khai chương trình điều tra thống kê, kiểm kê nguồn nước thải cần sớm triển khai đồng phạm vi toàn quốc Vấn đề cần ưu tiên việc xác định nguồn thải trọng điểm để kiểm soát chặt chẽ có biện pháp xử lý phù hợp Đối với nước thải sinh hoạt, cần tăng cường đầu tư, xây dựng trì vận hành hiệu nhà máy, trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu vực Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 169 thị, khu dân cư tập trung để đảm bảo kiểm sốt chất lượng nước thải xả thải vào mơi trường tiếp nhận Kiểm sốt, khơng cấp phép đầu tư cho loại hình dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường nước cao Rà soát cập nhật danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Tăng cường hiệu xử lý nước thải công nghiệp từ KCN, KCN sở sản xuất công nghiệp lớn Thực tốt yêu cầu lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục nguồn thải có lưu lượng từ 1.000 m3/ngày đêm, truyền nhận kết quan trắc quan quản lý môi trường địa phương phục vụ việc theo dõi, giám sát nguồn thải Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện Việt Nam để tăng cường hiệu xử lý  Giải pháp quản lý khí thải Bá Đối với khí thải công nghiệp cần thực đăng ký chủ nguồn thải khí thải cơng nghiệp; thực kiểm kê, xây dựng sở liệu nguồn khí thải công o nghiệp phục vụ công tác quản lý kiểm sốt khí thải cơng nghiệp o cá Thực nghiêm túc chặt chẽ việc cấp giấy phép xả khí thải cơng nghiệp sở hoạt động thuộc danh mục nguồn khí thải lưu lượng lớn theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP kh oa Đối với khí thải giao thơng, thắt chặt quy chuẩn khí thải nhằm quản lý kiểm c họ sốt khí thải từ phương tiện giao thơng đường bộ, triển khai việc kiểm định khí thải phương tiện giao thông; cần tiếp tục đẩy mạnh đảm bảo lộ trình sử dụng bước thay nhiên liệu sạch, nhiên liệu sinh học phương tiện giao thông đường Thực nghiêm túc quy định việc lắp đặt vận hành hệ thống trạm quan trắc giám sát khí thải tự động liên tục từ hoạt động cơng nghiệp Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 170 KẾT LUẬN o Bá Cùng với gia tăng dân số phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, lượng chất thải phát sinh từ đô thị, KCN vùng nông thôn tiếp tục gia tăng với thành phần ngày phức tạp Lượng CTR phát sinh tăng trung bình khoảng 10% năm, lượng CTNH chiếm tỷ lệ khoảng 15-20% Lượng nước thải thị, cơng nghiệp, khí thải từ hoạt động giao thông, công nghiêp… gia tăng nhanh Mặc dù, tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải tăng lên đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt dịch vụ khu vực thị đạt trung bình 85%, khu vực nông thôn khoảng 45-50%; CTR công nghiệp từ KCN, KCX, sở sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi KCN, KCN thu gom tái sử dụng với tỷ lệ cao phần lớn CTR chưa phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp Hoạt động tái chế, xử lý CTR nói chung quản lý, xử lý CTNH nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu Chính vậy, tình trạng nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới cảnh quan, hệ sinh thái xảy nhiều nơi chưa giải triệt để Đối với nước thải, số liệu báo cáo cho thấy, tỷ lệ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị đạt khoảng 11%; nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt từ sở sản xuất công nghiệp nằm ngồi KCN, KCN chưa kiểm sốt chặt chẽ Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước sông hồ, kênh mương nội thành nhiều khu vực đô thị bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc quản lý, kiểm sốt khí thải từ hoạt động giao thông triển khai từ nhiều năm nay, nhiên tập trung phương tiện giao thông bắt đầu đưa vào sử dụng, số lượng lớn phương tiện lưu hành từ nhiều năm trước, việc kiểm soát, xử lý cịn nhiều hạn chế Xử lý khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp hoạt động chưa giám sát, kiểm soát triệt để Trong năm qua, quản lý kiểm soát chất thải nội dung trọng tâm triển khai cấp, ngành Nhiều biện pháp, giải pháp đề xuất, triển khai nhằm giảm thiểu ngăn chặn tình trạng nhiễm chất thải gây Tuy nhiên, cơng tác quản lý chất thải cịn nhiều tồn tại: thể chế, sách quản lý chất thải thiếu quy định chi tiết số chất thải đặc thù, chưa thực thi triệt để; phân công, phân nhiệm quản lý chất thải cịn chồng chéo nhiều lỗ hổng; cơng cụ kinh tế chưa thực phát huy hiệu quả; vấn đề huy động tham gia cộng đồng quản lý, xử lý chất thải hạn chế định Chính vậy, cần thiết phải tiếp tục có giải pháp lộ trình phù hợp để quản lý kiểm soát chất thải cách hiệu quả, an toàn bền vững o cá oa kh c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 171 KIẾN NGHỊ o Bá Kiến nghị Quốc hội Chính phủ Rà soát, điều chỉnh định hướng, chiến lược BVMT, có chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR cho phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn từ đến năm 2025 sau năm 2025 Tiếp tục kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước chất thải từ trung ương đến điạ phương, làm rõ trách nhiệm, tránh chồng chéo bổ sung quy định, yêu cầu chế phối hợp Ban hành chế thích hợp để đẩy mạnh sách phát triển cơng nghệ (bao gồm công nghệ sản xuất sản phẩm công nghệ xử lý chất thải) theo hướng giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng, phù hợp với điều kiện Việt Nam Tăng cường đa dạng hóa nguồn đầu tư cho quản lý xử lý chất thải; trì tính bền vững nguồn đầu tư để đảm bảo việc vận hành trì hệ thống thu gom xử lý chất thải xây dựng Kiến nghị Bộ ngành, địa phương Tập trung nguồn lực để xây dựng trình Chính phủ phê duyệt tổ chức thực chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc chất thải thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương, đặc biệt chương trình, đề án có tính liên vùng, liên tỉnh Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường chất thải cấp, ngành, đặc biệt ý tới việc phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng, đồng thời, tăng cường lực cho máy quản lý cấp Tăng cường thực thi nghiêm túc hiệu pháp luật BVMT thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế chất thải rắn, nước thải; kiểm sốt xử lý khí thải.; trọng cơng tác tra, kiểm tra, giám sát công tác BVMT chủ nguồn thải, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng có hiệu công cụ quản lý môi trường quản lý chất thải Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Tăng cường đầu tư, huy động sử dụng hợp lý, hiệu nguồn vốn khác quản lý chất thải Phát triển đồng sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom, xử lý, tái chế cho loại hình chất thải (chất thải rắn, nước thải) Đẩy mạnh biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải Tiếp tục rà soát, xây dựng ban hành hướng dẫn chi tiết, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiếu CTNH, loại chất thải đặc thù khác o cá oa kh c họ Không trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2015 Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ công tác bảo vệ môi trường Bộ Giao thông vận tải, 2015, Tăng cường kiểm sốt khí thải phương tiện giao thông giới đường Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường, 2013, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 – Môi trường nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường, 2014, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013 – Môi trường khơng khí Bộ Tài ngun Mơi trường, 2015, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 – Môi trường đô thị Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 – Môi trường nông thôn 10 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015, Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016, Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 12 Bộ Xây dựng, 2014, Báo cáo tình hình thực tiêu tài nguyên – môi trường văn số 2031/BXD-KHCN ngày 28 tháng năm 2014 13 Bộ Y tế, 2013, Niên giám thống kê y tế 14 Các báo cáo tham luận Hội nghị chuyên đề Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV 15 Cơng nghệ cơng trình phù hợp xử lý nước thải bệnh viện, PGS.TS Trần Đức Hạ, Tạp chí mơi trường số 09/2017 16 Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 2015, Báo cáo tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng, 2015, Sử dụng chất thải rắn cho sản xuất xi măng: hội thách thức o Bá o cá oa kh c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 173 Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017, Kỷ yếu Hội 18 thảo khoa học: Xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải-giải pháp bảo vệ tài nguyên nước bền vững 20 Một số công nghệ, phương pháp xử lý nước thải y tế Việt Nam, Lê Mạnh Hùng, Tạp chí Mơi trường số 5/2016 21 MPI, UNDP, 2013, Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu định lượng giảm phát thải khí nhà kính ngành lượng Việt Nam, giai đoạn 2013 – 2030 22 Mục tiêu phát triển bền vững định hướng bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020, Nguyễn Trung Thắng, Viện Chiến lược, sách tài ngun mơi trường, 2015 23 Nâng cao hiệu bảo vệ môi trường ngành thép Việt Nam, TS Nghiêm Gia; KS Bùi Huy Tuấn, Tạp chí Mơi trường số 12/2016 24 Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20-10-2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi 25 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 04 năm 2015 quản lý chất thải phế liệu 26 Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực BVMT 27 Ô nhiễm trình thị hóa phát triển giao thơng vận tải giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đỗ Trần Hải, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, 2015 28 Ơ nhiễm mơi trường nuôi trồng chế biến thủy sản Đồng sơng Cửu Long, Phạm Đình Đơn, Tạp chí Mơi trường số 6/2014 o Bá 19 Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ TN&MT, tháng 4/2015, Tài nguyên nước Việt Nam – Những vấn đề đặt việc tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tài ngun nước o cá oa kh c họ 29 Quản lý bùn thải Việt Nam: thách thức đề xuất giải pháp, PGS TS Nguyễn Hồng Tiến, Tạp chí Mơi trường, số 1+2/2015 30 Quyết định 1788/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến 2020 31 Quyết định 798/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020 32 Quyết định 985a/QĐ-TTg ngày 01/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 174 Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 33 Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 – 2015 34 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 36 Quyết định số 1488/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020 38 Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý CTR y tế nguy hại đến năm 2025 39 Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 40 Quyết định số 1979/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch quản lý CTR vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030 41 Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 42 Quyết định số 356/QĐ - TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 43 Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ 44 Quyết định số 855/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động giao thông vận tải 45 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, 2015, Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh giai đoạn năm 2011-2015 46 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố, 2011-2016, Báo cáo kết quan trắc môi trường o Bá 37 o cá oa kh c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 175 Tổng cục Môi trường (2011-2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực 47 tiêu mơi trường Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 2016 Tổng cục Môi trường (2011-2016), Báo cáo, số liệu cập nhật Bộ thị môi trường quốc gia: Không khí, nước mặt lục địa, nước biển ven bờ 49 Tổng cục Môi trường, 2015, Báo cáo tổng hợp kết dự án xây dựng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu Việt Nam 50 Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT, 2016, Báo cáo đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng hệ số phát thải phục vụ kiểm soát thải số ngành cơng nghiệp Việt Nam (triển khai thí điểm cho ngành xi măng, nhiệt điện ngành sản xuất sử dụng lò công nghiệp 51 Tổng cục Thống kê, 2013, Niên giám thống kê năm 2012 52 Tổng cục Thống kê, 2014, Niên giám thống kê năm 2013 53 Tổng cục Thống kê, 2015, Niên giám thống kê năm 2014 54 Tổng cục Thống kê, 2016, Niên giám thống kê năm 2015 55 Tổng cục Thống kê, 2017, Niên giám thống kê năm 2016 56 Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường, 2013-2017, Báo cáo kết quan trắc môi trường o Bá 48 o cá oa kh c họ Khơng trích dẫn, khơng phổ biến hình thức Trang 176

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w