1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tới khả năng phát triển của đàn ong mật apis cerana nuôi tại tỉnh thái nguyên

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƢƠNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƢƠNG “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI SINH VÀ NGOẠI CẢNH TỚI KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀN ONG MẬT APIS CERANA NUÔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Hữu Dũng 2.ThS Phùng Đức Hồn THÁI NGUN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các tài liệu tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Nhà trường, phòng Đào tạo Sau đại học, quan gia đình, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ hai thầy giáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng Đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, Viện Khoa học Sự sống, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Trung tâm Khí tượng Thủy văn Thái Ngun; phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đại Từ, Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên; Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Hữu Dũng, ThS Phùng Đức Hoàn người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vô hạn mặt, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại số đặc điểm hình thái ong nội 1.1.1.1 Vị trí phân loại ong mật 1.1.1.2 Tổ chức xã hội loài ong mật Apis cerena 1.1.2 Hiện tượng chia đàn tự nhiên ong mật Apis cerana 13 1.1.3 Năng suất, chất lượng ong mật Apis cerana yếu tố ảnh hưởng 15 1.1.3.1 Năng suất ong mật Apis cerana 15 1.1.3.2 Chất lượng mật ong Apis cerana 16 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng mật ong 19 1.2 Một số nghiên cứu nước nước 25 1.2.1 Một số nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng mật ong 25 1.2.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện thời tiết khí hậu, mùa vụ tới nghề nuôi ong mật 26 1.2.3 Một số nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm sinh học với suất, chất lượng mật ong 28 1.2.4 Một số nghiên cứu sâu bệnh, địch hại ong mật 29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3 Điều kiện tự nhiên tình hình ni ong tỉnh Thái Ngun 33 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.3.1.1 Vị trí địa lý 33 1.3.1.2 Địa hình đất đai 33 1.3.1.3 Điều kiện khí hậu 33 1.3.2 Các hoa nguồn mật tỉnh Thái Nguyên 34 1.3.3 Tình hình ni ong địa bàn tỉnh Thái Nguyên 35 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU37 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.1 Thực trạng ngành nuôi ong tỉnh Thái Nguyên 37 2.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến khả sản xuất ong mật Apis cerena 37 2.2.2.1 Ảnh hưởng số yếu tố nội sinh (quy mô đàn ong; lượng mật phấn dự trữ; số lượng mũ chúa; tuổi ong chúa; tần suất xây mũ chúa) đến khả tăng đàn 37 2.2.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố (mùa vụ; vùng miền) đến suất mật ong 37 2.2.3 Ảnh hưởng số yếu tố (loại hoa; vùng miền) đến chất lượng mật ong 37 2.2.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật để phát triển nghề nuôi ong mật Thái Nguyên thời gian tới 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Nhóm tiêu điều tra 37 2.3.2 Nhóm tiêu nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng nghề nuôi ong mật Apis cerana tỉnh Thái Nguyên 41 3.1.1 Tình hình thời tiết khí hậu Thái Ngun 41 3.1.2 Quy mô cấu đàn ong nuôi nông hộ tỉnh Thái Nguyên 43 3.1.3 Một số nguồn mật chủ yếu lịch nở hoa Thái Nguyên 46 3.1.4 Tình hình sâu bệnh đàn ong mật Apis cerana 48 3.1.5 Tình hình địch hại đàn ong mật Apis cerana nuôi tỉnh Thái Nguyên 50 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến khả sản xuất đàn ong 51 3.2.1 Ảnh hưởng số yếu tố nội sinh đến khả tăng đàn 51 3.2.1.1 Ảnh hưởng quy mô đàn đến số lượng mũ chúa 51 3.2.1.2 Ảnh hưởng lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa 52 3.2.1.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 54 3.2.1.4 Ảnh hưởng tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa 56 3.2.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến suất mật ong 58 3.2.2.1 Ảnh hưởng mùa vụ đến suất mật ong 58 3.2.2.2 Ảnh hưởng vùng miền (Đại Từ, Đồng Hỷ, TPTN) đến suất mật ong Apis cerana nuôi Thái Nguyên 61 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng mật ong 63 3.3.1 Ảnh hưởng loại hoa đến chất lượng mật ong 63 3.3.2 Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong 66 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật Apis cerana Thái Nguyên năm tới 68 3.4.1 Khả phát triển nghề nuôi ong mật đến năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 68 3.4.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển nghề ong tỉnh Thái Nguyên 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A.cerana : Apis cerana A.mellifera : Apis mellifera BQ : Bình qn DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lương thực nơng nghiệp giới HMF : Hydro methyl fufural PTNT : Phát triển nông thôn SL : Số lượng T1, T2, T12 : Tháng 1, tháng 2, tháng 12 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ TPTN : Thành phố Thái Nguyên VN : Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế giới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu năm 2012, tháng đầu năm 2013 41 Bảng 3.2: Cơ cấu số hộ nuôi ong cấu đàn ong nuôi hộ 43 Bảng 3.3: Diện tích nguồn mật thời gian nở hoa 46 Bảng 3.4: Tình hình sâu bệnh đàn ong mật Apis cerana 48 Bảng 3.5: Tình hình địch hại đàn ong mật Apis cerana 50 Bảng 3.6: Ảnh hưởng quy mô đàn đến số lượng mũ chúa 51 Bảng 3.7: Ảnh hưởng lượng mật phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa 53 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng tuổi ong chúa đến tình hình xây mũ chúa 56 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mùa vụ đến suất mật ong 59 Bảng 3.11: Ảnh hưởng vùng miền đến suất mật ong 61 Bảng 3.12: Ảnh hưởng loại hoa đến chất lượng mật ong 64 Bảng 3.13: Ảnh hưởng vùng miền đến chất lượng mật ong 66 Bảng 3.14: Khả phát triển nghề nuôi ong thời gian tới 68 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu số hộ nuôi ong mật Apis cerana 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu đàn ong mật Apis cerana 45 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng mùa vụ đến tần xuất xây mũ chúa 56 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 phù hợp với kết nghiên cứu (Nguyễn Thị Nga, 2008 [20] Cao Thị Hinh, 2011 [13]) Với kết thấy rằng, mật ong hoa nhãn mật ong có tỷ lệ nước thấp có chất lượng mật cao mật hoa vải Qua theo dõi nhận thấy khơng có khác biệt nhiều chất lượng mật ong hoa nhãn hoa vải vùng khác tỉnh Thái Nguyên điều kiện thời tiết, nguồn hoa vùng theo dõi tương đối giống qua khẳng định chất lượng mật ong Thái Nguyên đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam theo tiêu chuẩn FAO/WHO 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật Apis cerana Thái Nguyên năm tới 3.4.1 Khả phát triển nghề nuôi ong mật đến năm 2015 tỉnh Thái Nguyên Căn vào quy hoạch ngành chăn nuôi giai đoạn 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020, diện tích hoa nguồn mật, tốc độ tăng đàn bình qn năm tình hình ni ong thực tế tỉnh Thái Nguyên dự kiến khả tăng đàn ong năm tới Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Khả phát triển nghề nuôi ong thời gian tới Số đàn ong năm 2012 TT Địa điểm Dự kiến đến năm 2015 Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ tăng so với (đàn) (%) (đàn) (%) năm 2012 (%) Đại Từ 2.840 20,96 3.300 20,63 116,20 Đồng Hỷ 3.450 25,46 4.200 26,25 121,74 TPTN 1.215 9,00 1.400 8,75 115,23 Vùng khác 6.045 44,61 7.100 44,37 117,45 13.550 100,00 16.000 100,00 118,08 Tổng số (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012 [9]) Qua bảng 3.14 cho thấy, tổng số đàn ong vùng tỉnh Thái Nguyên năm 2012 13.550 đàn Với số lượng nguồn mật phong phú, đa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 dạng thời gian cho hoa kéo dài, điều kiện thuận lợi để đàn ong tỉnh Thái Nguyên nói chung phát triển Với tổng diện tích nguồn mật, phấn tỉnh 160.000 cịn có khả tăng thời gian tới tiềm phát triển đàn ong thời gian tới lớn Tuy nhiên phát triển đàn ong phụ thuộc vào nhiều yếu tố Để phát triển đàn ong cách bền vững, vào tốc độ tăng đàn hàng năm trung bình khoảng 1,0-1,5 lần, diện tích nguồn mật nhu cầu nuôi ong người dân, theo đến năm 2015 đàn ong toàn tỉnh nên giữ mức khoảng 16.000 đàn (tăng 18,00% so với năm 2012, trung bình năm tăng khoảng 6,00%) Cơ cấu đàn phân bố chủ yếu hai huyện Đồng Hỷ Đại Từ 3.4.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển nghề ong tỉnh Thái Nguyên - Về quản lý đạo nghề nuôi ong cần tăng quy mô sản xuất khuyến khích người ni ong chun nghiệp trước hết cần nâng quy mơ đàn bình qn/hộ từ 6,17 đàn/hộ ni ong lên 10 đàn/hộ nuôi ong - Các hộ nuôi ong mật cần chủ động thay chúa định kỳ để giữ đàn, hạn chế tượng ong bốc bay, tạo đàn khỏe mạnh, thu suất mật cao - Cần trọng thay đổi phương thức nuôi ong chủ yếu nuôi cố định chuyển sang nuôi di chuyển theo nguồn hoa để thu suất mật ong cao - Đồng thời cần củng cố hệ thống máy đạo sản xuất bao tiêu sản phẩm nghề ong, phối hợp với cấp, ngành chức tổ chức thành lập hội nuôi ong, câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã liên hợp nuôi tiêu thụ sản phẩm nghề ong, khuyến khích người ni có quy mô đàn lớn Coi trọng đầu tư vốn, trang thiết bị kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho hộ nuôi ong, tạo thị trường bao tiêu sản phẩm, dần bước xây dựng thương hiệu mật ong Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Thực trạng nuôi ong tỉnh Thái Nguyên Điều kiện thời tiết khí hậu trung bình/năm 2012 tỉnh Thái Nguyên (nhiệt độ trung bình 23,640C ẩm độ trung bình 80,60%) điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi ong mật phát triển Số lượng nguồn hoa tỉnh Thái Nguyên phong phú thời gian nở hoa dải rác tương đối năm thuận lợi cho phát triển nghề chăn nuôi ong Trong tổng số 2.195 hộ ni ong số hộ ni ong có quy mơ nhỏ lẻ 10 đàn chiếm tỷ lệ cao chiếm 92,26%, số hộ nuôi theo quy mơ 50 đàn có 13 hộ chiếm 0,59% Qua điều tra theo dõi số đàn ong bị mắc bệnh nhiều bệnh ỉa chảy với 13/60 đàn, chiếm 21,67%; sâu ăn sáp có 11/60 đàn, chiếm 18,33% 1.2 Ảnh hưởng yếu tố đến khả tăng đàn suất mật ong Số đàn xây mũ chúa tỷ lệ thuận với số cầu/đàn Số cầu/đàn thấp (3-4 cầu) số đàn xây mũ chúa chiếm khoảng 20,00%; số đàn có quy mơ cầu nhiều (5-6 cầu) số đàn xây mũ chúa từ 80,00-100,00% Mức độ ảnh hưởng lượng mật - phấn dự trữ đến số lượng mũ chúa xây đàn có quy mơ khác có khác biệt rõ ràng Ở đàn có lượng mật phấn dự trữ ít, quy mơ đàn nhỏ khơng thấy có tượng xây mũ chúa Ở đàn có lượng mật phấn dự trữ nhiều quy mơ đàn lớn (5-6 cầu) số lượng mũ chúa xây cao trung bình 5,33 Yếu tố mùa vụ tác động lớn đến tỷ lệ xây mũ chúa tần xuất xây mũ chúa đàn ong Tần suất xây mũ chúa vụ Xuân - Hè mạnh vụ Thu - Đông Số đàn xây mũ chúa lần vụ Xuân - Hè chiếm 76,67%, cịn vụ Thu - Đơng số đàn xây mũ chúa lần chiếm 18,33% Tuổi ong chúa có ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành mũ chúa tự nhiên đàn ong Khi ong chúa có tuổi từ đến tháng tỷ lệ xây mũ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 chúa chiếm 20,00%; ong chúa 18 tháng tuổi 100% số đàn xây mũ chúa Năng suất mật ong thu vụ Xuân - Hè cao nhiều so với vụ Thu - Đơng, trung bình vụ Xn - Hè thu khoảng 13,95kg/đàn/vụ, vụ Thu - Đơng trung bình thu 3,48kg/đàn/vụ Năng suất mật ong vùng khác tỉnh Thái Ngun khơng có khác biệt nhiều Sở dĩ có suất mật phương thức nuôi ong vùng giống (ni cố định), diện tích nguồn hoa tương đương với mật độ ni, điều kiện thời tiết, khí hậu tương đối giống 1.3 Ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng mật ong Thành phần hóa học mật ong hoa vải hoa nhãn gần giống Tuy nhiên tỷ lệ nước mật ong hoa vải 22,89% cao hoa nhãn 22,59% tỷ lệ vùng khơng có khác biệt nhiều Qua cho thấy mật ong hoa nhãn mật ong có tỷ lệ nước thấp có chất lượng mật cao mật hoa vải 1.4 Khả phát triển nghề nuôi ong mật thời gian tới tỉnh TN Để phát triển đàn ong cách bền vững, vào tốc độ tăng đàn hàng năm trung bình khoảng 1,0-1,5 lần, diện tích nguồn mật nhu cầu ni ong người dân, đến năm 2015 tổng số đàn ong toàn tỉnh nên giữ mức khoảng 16.000 đàn Đề nghị - Về sách đầu tư cho nghề ni ong: UBND tỉnh cần sớm có sách đầu tư hỗ trợ vốn vay ban đầu cho hộ ni ong để mua giống, dụng cụ, có chương trình tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi ong cho hộ… đặc biệt ưu tiên cho hộ có nhu cầu ni quy mơ trang trại nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất góp phần hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn - Tổ chức đưa nhanh tiến kỹ thuật nuôi ong đại vào ứng dụng thực hộ nuôi ong tỉnh Thực cải tiến quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm ngành ong nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 cầu tiêu dùng xuất để ngành ong tỉnh Thái Nguyên nói riêng nước nói chung phát triển mạnh - Do điều kiện nghiên cứu khuôn khổ đề tài luận văn cao học nên thử nghiệm quy mô nhỏ (tại hộ gia đình ni ong chun nghiệp), phương thức ni chủ yếu cố định để có kết xác đầy đủ chúng tơi kính đề nghị nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho học viên có điều kiện nghiên cứu thêm nhiều đặc điểm xã hội ong mật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Anh, Chu Văn Đang (1984), Bệnh thối ấu trùng ong Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ môn ong động vật quý hiếm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2000), Kỹ thuật nuôi ong nội, trang 31-32 Phạm Văn Cường (1994), Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm ong, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang 54-61 Phùng Hữu Chính (1994), Khai thác ni lồi ong xứ Apis dortsata Apis cerana nước ta, Tuyển tập báo cáo hội nghị ngành ong lần thứ nhất, trang: 26-30 Phùng Hữu Chính, Vũ Văn Luyện (1999), Kỹ thuật nuôi ong nội địa Apis cerana Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Xuân Dũng (1994), Một số thành tựu khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị ngành ong lần thứ , trang 98 - 109 Đào Phúc Đương (1981), Phát triển ngành nuôi ong mật 1981-1985, Báo cáo hội nghị Khoa học kỹ thuật ngành ong Eva Crane (1990), Con ong nghề nuôi ong - Cơ sở khoa học thực tiễn nguồn tài nguyên giới, Nhà xuất Heinemann Newes Oxford London (người dịch: Phùng Hữu Chính, Trần Công Tá) Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2012 10 Trần Đức Hà, Phạm Xn Dũng (1978), Báo cáo tổng kết đồn cơng tác chuyên gia Liên Xô 11 Trần Đức Hà, Phùng Hữu Chính (1995), Sổ tay phịng trị sâu bệnh hại ong mật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), Đánh giá thực trạng nghề nuôi ong mật tỉnh Phú Thọ So sánh hiệu kinh tế hai phương thức nuôi cố định di chuyển ong, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ngành Chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 13 Cao Thị Hinh (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn bổ sung tới suất, chất lượng đàn ong mật Apis cerana nuôi huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Duy Hoan (2002), “Nghiên cứu số tập tính sinh học ong nội ni Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun”, Tạp trí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2), trang 123 127 15 Nguyễn Duy Hoan, Ngô Nhật Thắng, Phùng Đức Hồn (2008), Giáo trình kỹ thuật ni ong mật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hoan, (2010), Nghiên cứu khả sản xuất hai giống ong mật Apis cerana Apis mellifera nuôi miền Bắc Việt Nam Tạp trí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 17 Phùng Đức Hồn (2003), Nghiên cứu hình thành mũ chúa tự nhiên ảnh hưởng việc thay chúa đến số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống ong nội nuôi Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 18 Trần Thị Hương (1982), Bệnh thối ấu trùng tuổi lớn, Báo cáo hội thảo khoa học kỹ thuật ngành ong Việt Nam 19 Nguyễn Kim Lan, Lê Tử Long, Trần Văn Toàn, Đái Duy Ban (1998), “ Nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh thối ấu trùng ong nội thảo dược S - 95”, Tạp chí khoa học nơng nghiệp 20 Nguyễn Thị Nga (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân tạo đến tỷ lệ nước mật ong nội Apis cerana Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Niệm (1991), Một số dẫn liệu hình thái ong Nội miền Nam Việt Nam, Tuyển tập báo cáo tiểu ban ong, Hội nghị côn trùng lần thứ nhất, trang 20-22 22 Nguyễn Văn Niệm, Robes Hart White (1998), “Bổ sung phấn hoa cho ong ngoại Apis mellifera” Tạp chí khoa học kỹ thuật ngành ong, trang Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 23 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Đức Khảm (1980), Đời sống ong kiến mối, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê (2003), "Cây nguồn mật hiệu kinh tế nuôi ong Bắc Giang”, Tạp chí chăn ni, (5), trang 25-27 25 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Hà Văn Quê (2003), “Năng suất chất lượng mật ong nội ong Ý ni Bắc Giang”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (3), trang 289 -290 26 Hà Văn Quê (2002), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đàn ong mật ni hộ gia đình Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trang 54-61 27 Lê Đình Thái, Nguyễn Văn Niệm (1980), Một số dẫn liệu hình thái học ong mật vùng Lạc Thuỷ (Hà Sơn Bình) vùng Như Xuân (Thanh Hoá), Báo cáo hội thảo khoa học ngành ong 28 Nguyễn Thị Thắm (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản ong chúa Apis cerana nuôi Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 Ngô Đắc Thắng (1994), Kỹ thuật nuôi ong nội, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 30 Ngô Đắc Thắng (2000), Kinh tế kỹ thuật ni ong nội, Nhà xuất Thanh Hóa 31 Ngô Đắc Thắng (2002), Kỹ Thuật Nuôi ong nội, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện, (1997), Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 33 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Thái Nguyên, Dự báo khí tượng thủy văn năm 2012 - 6/2013 34 Trần Minh Tứ (1981), “Bệnh thối ấu trùng châu Âu ong nội” Tạp chí khoa học nơng nghiệp, (2) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 35 Phạm Ngọc Viễn (1984), Bước đầu tìm hiểu số bệnh ấu trùng ong mật miền Bắc Việt Nam biện pháp điều trị, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 36 Crane, E; Graham, A.J (1985), Bee heives of the Ancient world, Bee world 66 pp 24-41 37 Crane, E (1990), Bees and beekeeping science, practice and world resources, Oxford Hainemann Newnes, pp.641 38 Crane, E (1992), Current status of rearch on Asian Honeybee, In: Asian Apiculture, Proceeding of the first Int Conf on the Asian Honeybees and bee mites, pp 19-41 39 Dejong, (1978), Apicultural research in Indian, HAU Press India 40 Eaton, C.V (1994), Bee keeping country report of Newzealand, paper presented at the second AAA conf held in Yogyakarta, Indonesia 41 Fernando, E F W (1978), Studies in apiculture in Srilanka characteristics of some honey, Japic, Res: 17 (1): 44-46 42 Killion, C E (1975), Producing various fronts of comb honey, Chapter 11, pp 307-313, From Honey: a comprehensive servey ed Crane, E 43 Levin, M.D (1983), Value off bee pollination to U.S agriculture, Bull.ent.Soc,Am 44 Ono M; Okada I; Sasaki M (1987), Heat Prodution by balling in the Japenese Honeybee, Apis cerana japonica as a defensive behavior against the honet, vespa similima xanthrotera (Hymenoptera: Vedpidac), Expenrientia 45 Ruttner, F (1988), Biography and taxonomy of honeybee, Spriger verlag 284pp A Morse Ithaca, N Y, USA: Cornell University press 46 Wong Siri S (1986), Apis cerana as and beekeeping in Thailand, Problem and researchs needs III Tài liệu từ mạng Internet 47 http://www Iheo.org.vn, tiêu chuẩn chất lượng mật ong 48 http://www.Cares.org.vn,(2004), Sản xuất xuất sản phẩm mật ong Đắc Lắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Hình 01: Trại ong vụ Thu – Đơng Đồng Hỷ Hình 02: Trại ong vụ Xuân – Hè Thành phố Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 03: Trại ong vụ Xuân – Hè Đại Từ Hình 04: Hình ảnh nguồn mật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 05: Hình ảnh đàn ong bốc bay Hình 06: Cầu ong đơng qn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 07: Cắt vít nắp mật trƣớc quay Đồng Hỷ Hình 08: Cắt vít nắp mật trƣớc quay Đại Từ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 09: Quay mật ong Hình 10: Đặt cầu ong sau quay mật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 11: Ảnh cầu ong bị sâu ăn sáp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w